Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Tiết 2: Âu Lạc - Hoàng Thị Hà
Nhà nước Âu Lạc sụp đổ trong hoàn cảnh nào
Hoàn cảnh sụp đổ
Nhà nước Âu Lạc yên ổn chưa được bao lâu
Nhà Tần suy yếu
Nhà nước Nam Việt thành lập năm 207 TCN do Triệu Đà đứng đầu
Triệu Đà âm mưu bành trướng; đánh xuống các vùng xung quanh và đánh xuống Âu Lạc, quyết tâm xâm lược Âu Lạc.
Quá trình sụp đổ
Sau khi thành lập Nam Việt, Triệu Đà xâm lược Âu Lạc lần thứ nhất.
Nhân dân Âu Lạc có vũ khí tốt; đoàn kết, chiến đấu dũng cảm nên đã đánh bại cuộc tấn công của Triệu Đà, giữ vững được nền độc lập của đất nước.
Triệu Đà dùng mưu kế: vờ xin hoà, chia rẽ nội bộ nước ta
Năm 179 TCN, Triệu Đà tái xâm lược Âu Lạc lần thứ hai.
Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Tiết 2: Âu Lạc - Hoàng Thị Hà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Tiết 2: Âu Lạc - Hoàng Thị Hà
Chào mừng quý thầy cô Giáo viên: Hoàng Thị Hà Trường: THCS Xuân Trúc Đến dự tiết học lịch sử lớp 6 Tiết 16 - Bài 15: NƯỚC ÂU LẠC (tiếp theo) 4. Thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng. HOẠT ĐỘNG NHÓM Vẽ sơ đồ tư duy Tiết 16 - Bài 15: NƯỚC ÂU LẠC (tiếp theo) 4. Thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng. Tiết 16 - Bài 15: NƯỚC ÂU LẠC (tiếp theo) 4. Thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng. Vẽ sơ đồ tư duy về thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng. TG: (2 phút cá nhân; 5 phút làm việc nhóm) Vẽ sơ đồ tư duy về thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng. TG: (2 phút cá nhân; 5 phút làm việc nhóm) Tiết 16 - Bài 15: NƯỚC ÂU LẠC (tiếp theo) 4. Thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng. Vẽ sơ đồ tư duy về thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng. TG: (2 phút cá nhân; 5 phút làm việc nhóm) Tiết 16 - Bài 15: NƯỚC ÂU LẠC (tiếp theo) 4. Thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng. Vẽ sơ đồ tư duy về thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng. TG: (2 phút cá nhân; 5 phút làm việc nhóm) Tiết 16 - Bài 15: NƯỚC ÂU LẠC (tiếp theo) 4. Thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng. Tiết 16 - Bài 15: NƯỚC ÂU LẠC (tiếp theo) 4. Thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng. Tiết 16 - Bài 15: NƯỚC ÂU LẠC (tiếp theo) 4. Thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng. Phong khê Tiết 16 - Bài 15: NƯỚC ÂU LẠC (tiếp theo) 4. Thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng. Cửa Nam - Thành Nội hình chữ nhật có chu vi 1650 mét. Mặt rộng trung bình 10 mét, cao hơn so với mặt nước biển hiện nay khoảng 5 mét. Mặt thành rộng 6 - 12 mét Chân thành rộng 20 – 30 mét Thành Nội chỉ có một cửa thành mở về phía Nam Rải rác trên 4 mặt thành có 18 ụ đất được đắp cao và nhô ra phía ngoài khoảng 10 – 15 mét (hoả hồi) Cửa Nam - Thành trung: là một vòng tròn khép kín, chu vi khoảng 6500 mét. Mặt rộng trung bình 10 mét Chân choãi rộng 20 mét Có 5 cửa (Nam, Đông Bắc, Tây Bắc, Tây Nam) - Thành ngoại: là một đường cong khép kín, dài khoảng 8000 mét. Cao trung bình từ 3 – 4 mét Chân rộng từ 10 – 12 mét Có 4 cửa (Nam, Bắc, Đông, Tây Nam) MẶT CẮT NGANG MỘT ĐOẠN LŨY THÀNH CỔ LOA Khoảng 5 m 10 m Chiều cao Mặt thành Trung bình 10 m Rộng 10 m 20 m Chân thành Rộng 10 m 30 m Hào Lớp đá tảng Lớp gốm vỡ Lớp đất S.HoàngGiang Tiết 16 - Bài 15: NƯỚC ÂU LẠC (tiếp theo) 4. Thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng. (5 m 10 m) Chiều cao (10 m 30 m) Hào Tiết 16 - Bài 15: NƯỚC ÂU LẠC (tiếp theo) 4. Thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng. Là công trình kiên cố, độc đáo, quy mô nhất nước Âu Lạc, thể hiện công sức sáng tạo của người Âu Lạc và là trung tâm kinh tế, chính trị quân sự của cả nước. DAO GĂM, KIẾM MŨI GIÁO VŨ KHÍ CỔ LOA Lẫy nỏ thành Cổ Loa Dao găm, gương đồng Mũi tên đồng Tiết 16 - Bài 15: NƯỚC ÂU LẠC (tiếp theo) 4. Thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng. Là công trình kiên cố, độc đáo, quy mô nhất nước Âu Lạc, thể hiện công sức sáng tạo của người Âu Lạc và là trung tâm kinh tế, chính trị quân sự của cả nước. Lực lượng quốc phòng hùng mạnh, được trang bị vũ khí sắc bén Tiết 16 - Bài 15: NƯỚC ÂU LẠC (tiếp theo) 4. Thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng. Lực lượng quốc phòng hùng mạnh, được trang bị vũ khí sắc bén Cổ Loa là một quân thành QP Là công trình kiên cố, độc đáo, quy mô nhất nước Âu Lạc, thể hiện công sức sáng tạo của người Âu Lạc và là trung tâm kinh tế, chính trị quân sự của cả nước. THẢO LUẬN NHÓM Tiết 16 - Bài 15: NƯỚC ÂU LẠC (tiếp theo) 4. Thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng. THẢO LUẬN NHÓM So sánh sự giống và khác nhau giữa nhà nước Văn Lang và nhà nước Âu Lạc Giống nhau Khác nhau NN P/diện SS Văn Lang Âu Lạc Kinh đô Thành Quân đội THẢO LUẬN NHÓM So sánh sự giống và khác nhau giữa nhà nước Văn Lang và nhà nước Âu Lạc THẢO LUẬN NHÓM So sánh sự giống và khác nhau giữa nhà nước Văn Lang và nhà nước Âu Lạc Giống nhau Khác nhau NN P/diện SS Văn Lang Âu Lạc Kinh đô Thành Quân đội Tổ chức bộ máy nhà nước Hùng Vương (Lạc hầu ,Lạc tướng) Trung ương Lạc tướng ( Bộ ) Lạc tướng ( Bộ ) Lạc tướng ( Bộ ) Bồ chính (Chiềng , chạ) Bồ chính ( (Chiềng, chạ) Bồ chính (Chiềng, chạ) An Dương Vương (Lạc hầu ,Lạc tướng) Trung ương Lạc tướng ( Bộ ) Lạc tướng ( Bộ ) Lạc tướng ( Bộ ) Bồ chính (Chiềng, chạ) Bồ chính (Chiềng, chạ) Bồ chính (Chiềng, chạ) * Giống nhau : Về tổ chức bộ máy Nhà nước * Khác nhau : Nước Văn Lang - Có thành Cổ Loa vững vàng, kiên cố, vừa là kinh đô, vừa là trung tâm kinh tế chính trị, vừa là công trình quân sự để bảo vệ an ninh quốc gia uy quyền của An Dương Vương cao hơn vua Hùng . - Thành đơn sơ Nước Âu Lạc - Chưa có quân đội Kinh đô ở vùng trung du ( Bạch Hạc –Việt Trì- Phú Thọ ) Kinh đô ở vùng đồng bằng ( Cổ Loa – Đông Anh – Hà Nội ) - Quân đội quy củ ,có lực lượng thủy binh,bộ binh,có vũ khí sáng tạo,hiệu quả . = >Nhà nước Âu Lạc tiến bộ hơn so với nhà nước Văn Lang Tiết 16 - Bài 15: NƯỚC ÂU LẠC (tiếp theo) 4. Thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng. 5. Nhà nước Âu Lạc sụp đổ trong hoàn cảnh nào? Hoàn cảnh sụp đổ - Nhà nước Âu Lạc yên ổn chưa được bao lâu - Nhà Tần suy yếu - Nhà nước Nam Việt thành lập năm 207 TCN do Triệu Đà đứng đầu Triệu Đà âm mưu bành trướng; đánh xuống các vùng xung quanh và đánh xuống Âu Lạc, quyết tâm xâm lược Âu Lạc. b) Quá trình sụp đổ - Sau khi thành lập Nam Việt , Triệu Đà xâm lược Âu Lạc lần thứ nhất . Nhân dân Âu Lạc có vũ khí tốt; đoàn kết, chiến đấu dũng cảm nên đã đánh bại cuộc tấn công của Triệu Đà, giữ vững được nền độc lập của đất nước. CỔ LOA NAM VIỆT ÂU LẠC Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà giai đoạn đầu của nhân dân Âu Lạc Hướng tấn công của quân Triệu Quân ta phản công Quân Triệu rút chạy Tiết 16 - Bài 15: NƯỚC ÂU LẠC (tiếp theo) 4. Thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng. 5. Nhà nước Âu Lạc sụp đổ trong hoàn cảnh nào? Hoàn cảnh sụp đổ - Nhà nước Âu Lạc yên ổn chưa được bao lâu - Nhà Tần suy yếu - Nhà nước Nam Việt thành lập năm 207 TCN do Triệu Đà đứng đầu Triệu Đà âm mưu bành trướng; đánh xuống các vùng xung quanh và đánh xuống Âu Lạc, quyết tâm xâm lược Âu Lạc. b) Quá trình sụp đổ - Năm 207 TCN, Triệu Đà xâm lược Âu Lạc lần thứ nhất . Nhân dân Âu Lạc có vũ khí tốt; đoàn kết, chiến đấu dũng cảm nên đã đánh bại cuộc tấn công của Triệu Đà, giữ vững được nền độc lập của đất nước. - Triệu Đà dùng mưu kế: vờ xin hoà, chia rẽ nội bộ nước ta - Năm 179 TCN, Triệu Đà tái xâm lược Âu Lạc lần thứ hai . Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà 179TCN CỔ LOA NAM VIỆT ÂU LẠC Nhà Triệu thống trị Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà giai đoạn thứ hai của nhân dân Âu Lạc Hướng tấn công của quân Triệu Quân ta phản công Quân ta rút chạy THẢO LUẬN NHÓM (Cặp đôi) - Nhóm 1, 3 Nêu nguyên nhân thất bại của An Dương Vương? - Nhóm 2, 4 Theo em sự thất bại của An Dương Vương để lại cho đời sau bài học gì? - TG: 2 phút THẢO LUẬN NHÓM (Cặp đôi) - Nhóm 1, 2, 3 Nêu nguyên nhân thất bại của An Dương Vương? - Nhóm 4, 5, 6 Theo em sự thất bại của An Dương Vương để lại cho đời sau bài học gì? TG: 2 phút Tiết 16 - Bài 15: NƯỚC ÂU LẠC (tiếp theo) 4. Thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng. 5. Nhà nước Âu Lạc sụp đổ trong hoàn cảnh nào? Hoàn cảnh sụp đổ - Nhà nước Âu Lạc yên ổn chưa được bao lâu - Nhà Tần suy yếu - Nhà nước Nam Việt thành lập năm 207 TCN do Triệu Đà đứng đầu Triệu Đà âm mưu bành trướng; đánh xuống các vùng xung quanh và đánh xuống Âu Lạc, quyết tâm xâm lược Âu Lạc. b) Quá trình sụp đổ - Năm 207 TCN, Triệu Đà xâm lược Âu Lạc lần thứ nhất . Nhân dân Âu Lạc có vũ khí tốt; đoàn kết, chiến đấu dũng cảm nên đã đánh bại cuộc tấn công của Triệu Đà, giữ vững được nền độc lập của đất nước. - Triệu Đà dùng mưu kế: vờ xin hoà, chia rẽ nội bộ nước ta - Năm 179 TCN, Triệu Đà tái xâm lược Âu Lạc lần thứ hai . Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà c) Nguyên nhân thất bại của Âu Lạc. - Nguyên nhân chủ quan : Do An Dương Vương quá chủ quan nên đã mắc mưu kẻ thù - Nguyên nhân khách quan : Do Triệu Đà có tư tưởng bành trướng d) Bài học kinh nghiệm : Phải cảnh giác trước kẻ thù; không được chủ quan,khinh địch ,không được lơ là trước những thắng lợi đã có; phải đoàn kết nội bộ Đây là bài học lớn trong l/s chống ngoại xâm của dân tộc. Kháng chiến chống quân Tần thắng lợi Âu Lạc ra đời Đất nước tiến thêm một bước Kháng chiến chống Triệu Đà An Dương Vương mất cảnh giác Âu Lạc rơi vào tay Nhà Triệu LUYỆN TẬP Bài tập 1: Thành Cổ Loa được xây dựng ở đâu? Do Âu Lạc có lực lượng quốc phòng yếu Do nhà Tần suy yếu Do An Dương Vương chủ quan, mất cảnh giác Do Âu Lạc có thành kiên cố, vững chắc LUYỆN TẬP Bài tập 2: Nguyên nhân nào khiến Âu Lạc sụp đổ? Bạch Hạc (Việt Trì – Phú Thọ) Phong Khê (Đông Anh - Hà Nội) Hoa Lư (Ninh Bình) Kinh thành Huế Kính chào các thầy cô! Chúc các em học giỏ i !
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_6_tiet_2_au_lac_hoang_thi_ha.ppt