Tự luận Hình học Lớp 10 - Chương 3.4: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng (Có đáp án)
Bài 2. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm A(0;-2) và đường thẳng d:x-y+2=0. Tìm tọa độ B thuộc d sao cho đường cao AH và trung tuyến OM của tam giác OAB có độ dài bằng nhau.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tự luận Hình học Lớp 10 - Chương 3.4: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Tự luận Hình học Lớp 10 - Chương 3.4: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng (Có đáp án)

CHUÛ ÑEÀ 07. BAØI TAÄP TOÅNG HÔÏP · 0 Bài 1. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai điểm A 1; 2 và B 4; 3 . Tìm tọa độ điểm M sao cho MAB 135 10 và khoảng cách từ M đến đường thẳng AB bằng . 2 Lời giải Đường thẳng AB đi qua hai điểm A 1; 2 và B 4; 3 nên có phương trình AB : x 3y 5 0 . uuur uuuur Gọi M x; y . Ta có AB 3;1 , AM x 1; y 2 . Theo giả thiết bài toán, ta có 3 x 1 1. y 2 1 u·uur uuuur AB, AM 135 2 2 10. x 1 y 2 2 x 0 x 1 hoặc . 10 y 0 y 3 d M, AB x 3y 5 10 2 1 9 2 Vậy M 0;0 hoặc M 1; 3 . Bài 2. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho điểm A 0; 2 và đường thẳng d : x y 2 0 . Tìm tọa độ B thuộc d sao cho đường cao AH và trung tuyến OM của tam giác OAB có độ dài bằng nhau. Lời giải b b Do B d nên B b;b 2 . Suy ra tọa độ trung điểm của AB là M ; . 2 2 Phương trình cạnh OB đi qua hai điểm O 0;0 và B b;b 2 nên OB : b 2 x by 0 . Theo giả thiết bài toán, ta có 2 2 b b 2b b 0 OM d A,OB . 2 2 2 b 1 b 2 b2 Vậy B 0; 2 hoặc B 1;1 . Bài 3. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai đường thẳng d1 : 4x 2y 5 và d2 : 4x 6y 13 0 . Viết phương trình đường thẳng , biết cắt d1 , d2 lần lượt tại A và B sao cho d1 là phân giác góc tạo bởi OA và , d2 là phân giác góc tạo bởi OB và . Lời giải Gọi E x; y là điểm đối xứng của O qua d1 . Khi đó tọa độ điểm E thỏa mãn hệ phương trình x y 4. 2. 5 0 2 2 E 2;1 . 2.x 4.y 0 Gọi F x; y là điểm đối xứng của O qua d2 . Khi đó tọa độ điểm F thỏa mãn hệ phương trình x y 4. 6. 13 0 2 2 F 2; 3 . 6.x 4.y 0 Đường thẳng cần tìm đi qua hai điểm E 2;1 và F 2; 3 nên có phương trình : x 2y 4 0 . 232 Bài 4. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai đường thẳng d1 : 3x y 3 2 0 và d2 : 3x y 3 2 0 . Gọi A là giao điểm của d1 và d2 . Viết phương trình đường thẳng cắt hai đường thẳng d1 và d2 lần lượt tại B , C sao cho tam giác ABC đều và có diện tích bằng 3 3 . Lời giải 3x y 3 2 0 Tọa độ điểm A x; y thỏa mãn hệ A 1; 2 . 3x y 3 2 0 uur uur Đường thẳng d1 có vectơ pháp tuyến n1 3; 1 , d2 có vectơ pháp tuyến n2 3;1 . Ta có uur uur 3 1 1 · 0 cos d ,d cos n ,n , suy ra d ,d 60 . 1 2 1 2 1 2 4. 4 2 r Gọi n a;b với a2 b2 0 là vcetơ pháp tuyến của đường thẳng cần tìm. Yêu cầu bài toán tương đương 3a b 1 1 2 2 cos d1 , 2 2 3a b a b 2 2 a b 2 a 0 . 1 3a b 3a b a2 b2 b 0 cos d2 , 1 2 2 a2 b2 2 a 0 Vì a2 b2 0 nên ta chọn . Khi đó : y c 0 . b 1 2 c 2d A, 2 2 c Khoảng cách từ A đến bằng d A, . Do tam giác ABC đều nên AB . 1 3 3 Hơn nữa, ta lại có 2 AB 3 2 c 1 S ABC 3 3 3 3 2 c 9 . 4 c 5 Vậy có hai đường thẳng cần tìm : y 5 0 hoặc : y 1 0 . 2 2 2 2 Bài 5. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai đường tròn C1 : x y 1 4 và C2 : x 1 y 2 . Viết phương trình đường thẳng , biết tiếp xúc với C1 và cắt C2 tại hai điểm phân biệt A , B sao cho AB 2 . Lời giải Giả sử phương trình tổng quát của : ax by c 0 với a2 b2 0 . Đường tròn C1 có tâm I1 0; 1 , bán kính R1 2 ; Đường tròn C2 có tâm I2 1;0 , bán kính R2 2 . Do tiếp xúc với C1 nên b c d I1 , R1 2 . 1 a2 b2 Ta lại có cắt C2 tại hai điểm phân biệt A , B sao cho AB 2 nên 2 2 AB a c d I2 , R2 1. 2 2 a2 b2 Từ 1 và 2 , suy ra 233 b c a c c 2a b 2. b c 2 a c . 2a b 2 2 2 2 c a b a b 3 2 2 a 0 ● Với c 2a b . Thay vào 1 , ta được 2a 2b 2 a b ab 0 . b 0 Nếu a 0 thì ta chọn b 1 , suy ra c 1. Ta được : y 1 0 . Nếu b 0 thì ta chọn a 1 , suy ra c 2 . Ta được : x 2 0 . 2a b b 2a ● Với c . Thay vào 2 , ta được a a2 b2 8a2 2ab 8b2 0 : vô nghiệm. 3 3 Vậy có hai đường thẳng cần tìm là: : y 1 0 hoặc : x 2 0 . Bài 6. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC vuông cân tại A . Biết cạnh huyền nằm trên đường thẳng d : x 7y 31 0 , điểm N 7;7 thuộc đường thẳng AC , điểm M 2; 3 thuộc đường thẳng AB . Xác định tọa độ các đỉnh của tam giác. Lời giải uuur 2 2 Gọi nAC a;b với a b 0 là vectơ pháp tuyến của đường thẳng AC . Do tam giác ABC vuông tại A nên vectơ uuur pháp tuyến của đường thẳng AB là nAB b; a . Tam giác ABC cân tại A nên uuur uuur uuur uuur 4a 3b cos n ,n cos n ,n a 7b b 7a . AC BC AB BC 3a 4b ● Với 4a 3b , chọn a 3 suy ra b 4 . uuur Đường thẳng AB đi qua M 2; 3 và có vectơ pháp tuyến nAB 4; 3 nên AB : 4x 3y 1 0 . uuur Đường thẳng AC đi qua N 7;7 và có vectơ pháp tuyến nAC 3; 4 nên AC : 3x 4y 7 0 . Từ đó tìm được tọa độ điểm A 1;1 , B 4; 5 , C 3; 4 . 3 1 9 ● Với 3a 4b , chọn a 4 suy ra b 3 . Tương tự ta tìm được A 4; , B 10; 3 , C ; . 2 2 2 3 1 9 Vậy A 1;1 , B 4; 5 , C 3; 4 hoặc A 4; , B 10; 3 , C ; . 2 2 2 Bài 7. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC cân tại A , cạnh đáy BC : x 5y 2 0 , cạnh bên AB : 3x 2y 6 0 , đường thẳng chứa cạnh AC đi qua điểm M 6; 1 . Tìm tọa độ điểm C . Lời giải A Gọi d là đường thẳng đi qua M 6; 1 và song song với BC nên có phương trình d : x 5y 11 0 . Gọi N d AB nên tọa độ điểm N x; y thỏa mãn hệ x 5y 11 0 d N 4; 3 . N M 3x 2y 6 0 K Suy ra tọa độ trung điểm của MN là K 1; 2 . B C 234 Gọi là đường thẳng đi qua K 1; 2 và vuông góc BC nên có phương trình : 5x y 3 0 . Do tam giác ABC cân tại A nên A thuộc , suy ra A AB nên tọa độ điểm A x; y thỏa mãn hệ 5x y 3 0 A 0; 3 . 3x 2y 6 0 Đường thẳng AC đi qua hai điểm A 0; 3 và M 6; 1 nên có phương trình AC : 2x 3y 9 0 . x 5y 2 0 Ta có C BC AC nên tọa độ điểm C x; y thỏa mãn hệ C 3;1 . 2x 3y 9 0 r Cách 2. Giả sử đường thẳng AC có vectơ pháp tuyến n a;b với a2 b2 0 . uuur uuur Đường thẳng AB có VTPT nAB 3; 2 ; Đường thẳng BC có VTPT nBC 1; 5 . Tam giác ABC cân tại A nên · · ABC ACB cos AB,BC cos AC,BC 3 10 a 5b 2 2 3a 2b 6a 5ab 6b 0 . 9 4. 1 25 a2 b2 . 1 25 2a 3b ● Với 3a 2b , chọn a 2 suy ra b 3 . r Khi đó đường thẳng AC đi qua M 6; 1 và có vectơ pháp tuyến n 2; 3 nên AC : 2x 3y 9 0 . x 5y 2 0 Ta có C AC BC nên tọa độ điểm C x; y thỏa mãn hệ C 3;1 . 2x 3y 9 0 r uuur ● Với 2a 3b , chọn a 3 suy ra b 2 . Suy ra n 3; 2 / /nAB : không thỏa mãn. Bài 8. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC cân tại A 6;6 . Đường thẳng đi qua trung điểm của các cạnh AB , AC có phương trình x y 4 0 . Tìm toạ độ điểm B và C , biết E 1; 3 nằm trên đường cao đi qua đỉnh C . Lời giải Gọi A' là điểm đối xứng của A qua d . Khi đó tọa độ điểm A' x; y thỏa mãn hệ x 6 y 6 A 4 0 2 2 A' 2; 2 BC . 1. x 6 1 . y 6 0 Đường thẳng BC đi qua A' 2; 2 và song song với d nên có phương trình d BC : x y 4 0 . E Do B BC nên B b; 4 b , A' là trung điểm BC suy ra C 4 b;b . uuur uur Ta có AB b 6; 10 b , CE 5 b; 3 b . Theo giả thiết bài toán uuur uur AB.CE 0 b 6 5 b 10 b 3 b 0 b 0 hoặc b 6 . B C Vậy B 0; 4 , C 4;0 hoặc B 6; 2 , C 2; 6 . A' Bài 9. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC cân tại A , phương trình cạnh BC : x y 1 0 , đường cao hạ từ đỉnh B là BH : x 3y 5 0 , đường cao hạ từ đỉnh C đi qua M 3;0 . Tìm tọa độ điểm A . Lời giải 235 uuur Đường thẳng BC có vectơ pháp tuyến n 1; 1 ; Đường thẳng BH có A BC uuur vectơ pháp tuyến nBH 1; 3 . Do B BC BH nên tọa độ điểm B x; y là nghiệm của hệ x y 1 0 B 2; 1 . x 3y 5 0 M H Gọi CK là đường thẳng đi qua M và vuông góc với AB có vectơ pháp tuyến K r n a;b với a2 b2 0 . CK : a x 3 by 0 hay ax by 3a 0 . B C · · · · Ta có BHC CKB (cạnh huyền – góc nhọn), suy ra HBC KCB cos BH,BC cos KC,BC . uuur uuur r uuur n .n n.n BH BC BC 2 a b uuur uuur r uuur 2 a2 b2 10 a b 2. 10 2 2 nBH . nBH n . nBC 2. a b 2 2 2 2 2 2 a 3b 4 a b 10 a 2ab b 3a 10ab 3b 0 . b 3a ● Với b 3a , chọn a 1 suy ra b 3 . T được CK : x 3y 3 0 : không thỏa mãn do song song với BH . ● Với a 3b , chọn a 3 suy ra b 1 . Ta được CK : 3x y 9 0 . 3x y 9 0 Tọa độ điểm C là nghiệm của hệ C 2; 3 . x y 1 0 Đường thẳng AB đi qua B và vuông góc với CK nên có phương trình AB : x 3y 1 0 . Đường thẳng AC đi qua C và vuông góc với BH nên có phương trình AC : 3x y 3 0 . x 3y 1 0 Ta có A AB AC nên tọa độ điểm A là nghiệm của hệ A 1;0 . 3x y 3 0 Bài 10. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC cân tại A , có chu vi bằng 16. Hai điểm A , B thuộc đường thẳng d : 4x 3y 8 0 và B , C thuộc trục Ox . Tìm tọa độ điểm A và C . Lời giải 4x 3y 8 0 Do B d Ox nên tọa độ điểm B x; y thỏa mãn hệ B 2;0 . y 0 x 2 3t Phương trình đường thẳng d ở dạng tham số . d y 4t Do A d nên A 2 3a; 4a với a 0 . A Gọi H là hình chiếu của A trân cạnh BC Ox nên H 2 3a;0 . Tam giác ABC cân tại A nên H là trung điểm BC , suy ra C 2 6a;0 . uuur uuur B C x Ta có AB 3a; 4a , BC 6a;0 . Suy ra AB 5 a , BC 6 a . H Theo gia thiết bài toán, ta có AB AC BC 16 2AB BC 16 16 a 16 a 1 . 236 Với a 1 , suy ra A 1; 4 , C 4;0 ; Với a 1 , suy ra A 5; 4 , C 8;0 . Bài 11. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có diện tích bằng 24 và phương trình các đường trung tuyến kẻ từ các đỉnh A, B, C lần lượt là d1 : x y 2 0 , d2 : 5x y 2 0 , d3 : x 3y 10 0 . Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác. Lời giải x y 2 0 Tọa độ trọng tâm G của tam giác thỏa mãn hệ G 1; 3 . 5x y 2 0 Do B d2 nên B b; 5b 2 , C d3 nên C 10 3c;c . b 3c 10 5b c 2 Gọi M là trung điểm BC , suy ra M ; . Vì M d1 nên 2 2 b 3c 10 5b c 2 2 0 b 3c 10 5b c 2 4 b c 4 c 4 b . 2 2 uuur Suy ra C 3b 2; 4 b . Ta có BC 2b 2; 6b 6 b 1 2; 6 , suy ra BC 2 10 b 2 . r Đường thẳng BC đi qua B b; 5b 2 và có vectơ chỉ phương u 2; 6 nên BC : 3x y 8b 2 0 . 1 Theo giả thiết bài toán, ta có S S 8 GBC 3 ABC 1 1 3 3 8b 2 2 b 0 BC.d G,BC 8 .2 10 b 1 . 8 b 1 1 2 2 9 1 b 2 Với b 0 suy ra tọa độ các đỉnh là B 0; 2 , C 2; 4 , A 5;7 . Với b 2 suy ra tọa độ các đỉnh là B 2;8 , C 4; 2 , A 3; 1 . Vậy B 0; 2 , C 2; 4 , A 5;7 hoặc B 2;8 , C 4; 2 , A 3; 1 . Bài 12. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A 0; 2 , B 2;6 và điểm C thuộc đường thẳng d : x 3y 1 0 . Tìm tọa độ điểm C sao cho phân giác trong góc A song song với d . Lời giải Gọi là phân giác trong góc A . Do đi qua A và song song với d nên có phương trình : x 3y 6 0 . Gọi B' là điểm đối xứng của B qua phân giác . Khi đó tọa độ điểm B' x; y thỏa mãn hệ x 2 y 6 3. 6 0 2 2 B' 4;0 AC . 3. x 2 1. y 6 0 Đường thẳng AC đi qua hai điểm A 0; 2 và B' 4;0 nên có phương trình AC : x 2y 4 . x 2y 4 Ta có C AC d nên tọa độ điểm C x; y thỏa mãn hệ C 2;1 . x 3y 1 0 Bài 13. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có đường cao AH với H thuộc đoạn BC sao cho BC 3BH , phương trình đường thẳng AC : x y 2 0 Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABH có phương trình C : x2 y2 4x 2y 0 . Tìm tọa độ điểm C , biết A có hoành độ dương. Lời giải 237 Do A AC C nên tọa độ điểm A là nghiệm của hệ x y 2 0 2 2 với x 0 , suy ra A 1; 3 . x y 4x 2y 0 Đường tròn C có tâm I 2;1 ngoại tiếp tam giác vuông ABH nên I là trung điểm AB , suy ra B 3; 1 . uuur uuur t 6 t Do C AC nên C t;t 2 . Từ hệ thức BC 3BH và H thuộc đoạn BC suy ra BC 3BH , do đó H ; . 3 3 Mặt khác H C nên 2 2 t 6 t t 6 t 2 t 6 4. 2. 0 t 3t 18 0 . 3 3 3 3 t 3 Vậy C 6;8 hoặc C 3; 1 . Bài 14. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A 2;7 và đường thẳng AB cắt trục Oy tại E sao uuur uur 13 cho AE 2EB . Biết rằng tam giác AEC cân tại A và có trọng tâm là G 2; . Tìm tọa độ điểm B và C . 3 Lời giải A uuur uuur Gọi M là trung điểm EC . Từ hệ thức AG 2GM , suy ra M 2; 3 . Do tam giác AEC cân tại A nên đường thẳng EC vuông góc với AM và đi y qua M nên có phương trình EC : y 3 . y 3 E Ta có E EC Oy nên tọa độ điểm E thỏa mãn hệ E 0; 3 . x 0 uuur uur M C B Từ hệ thức AE 2EB suy ra B 1;1 . Từ M là trung điểm EC suy ra C 4; 3 . Bài 15. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC với trung tuyến và phân giác trong của đỉnh B có phương trình lần lượt là d1 : 2x y 3 0 , d2 : x y 2 0 . Điểm M 2;1 nằm trên đường thẳng chứa cạnh AB , đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có bán kính bằng 5 . Tìm tọa độ điểm C , biết điểm A có hoành độ dương. Lời giải Ta có B d1 d2 nên tọa độ điểm B x; y thỏa mãn hệ A d 2 2x y 3 0 M B 1;1 . x y 2 0 d1 Đường thẳng AB đi qua hai điểm B và M nên có phương trình AB : y 1 . Gọi M ' là điểm đối xứng của M qua phân giác d2 . Khi đó tọa độ B C điểm M ' x; y thỏa mãn hệ M' x 2 y 1 2 0 2 2 M ' 1;0 BC . 1. x 2 1 . y 1 0 Đường thẳng BC đi qua hai điểm B và M ' nên có phương trình BC : x 1 . 238 1 a 1 c Do A AB nên A a;1 , C BC nên C 1;c . Suy ra tọa độ trung điểm AC là I ; . 2 2 1 a 1 c Theo giả thiết, ta có I d nên 2. 3 0 2a c 3 0 . 1 1 2 2 uuur AB 1 a;0 uuur uuur Ta có uuur AB.BC 0 hay tam giác ABC vuông tại B . Do đó BC 0;c 1 2 2 R IB 5 a 1 c 1 20 . 2 2a c 3 0 a 3 Từ 1 và 2 , ta được 2 2 với a 0 , suy ra . Vậy C 1; 3 . a 1 c 1 20 c 1 Bài 16. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có M 2;1 là trung điểm cạnh AC , điểm H 0; 3 là chân đường cao hẻ từ A , điểm E 23; 2 thuộc đường thẳng chứa trung tuyến kẻ từ C . Tìm tọa độ điểm B , biết điểm A thuộc đường thẳng d : 2x 3y 5 0 và điểm C có hoành độ dương. Lời giải x 1 3t A d Phương trình đường thẳng d ở dạng tham số d : . y 1 2t Do A d nên A 3a 1; 2a 1 . E M Vì M 2;1 là trung điểm AC , suy ra C 3 3a;1 2a . uuur uuur Ta có HA 3a 1; 2a 4 , HC 3 3a; 4 2a . uuur uuur Vì AH HC nên HA.HC 0 C B 19 H 3a 1 3 3a 2a 4 4 2a 0 a 1 hoặc a . 13 19 18 51 ● Với a , suy ra C ; : không thỏa mãn. 13 13 13 ● Với a 1 , suy ra A 2; 3 , C 6; 1 : thỏa mãn. Đường trung tuyến CE đi qua hai điểm C và E nên có phương trình CE : x 17y 11 0 . Đường thẳng BC đi qua hai điểm C và H nên có phương trình BC : x 3y 9 0 . 3b 7 b 3 Do B BC nên B 3b 9;b , suy ra tọa độ trung điểm AB là N ; . 2 2 3b 7 b 3 Mặt khác N CE nên 17. 11 0 b 4 . Vậy B 3; 4 . 2 2 Bài 17. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A 2; 4 . Đường thẳng qua trung điểm của hai cạnh AB và AC có phương trình 4x 6y 9 0 ; trung điểm của cạnh BC nằm trên đường thẳng d : 2x 2y 1 0 . 7 Tìm tọa độ điểm B và C , biết tam giác ABC có diện tích bằng và x 1. 2 C Lời giải 239 Gọi A' x; y là điểm đối xứng của A qua . Khi đó tọa độ điểm A' A x 2 y 4 4 6 9 0 40 31 thỏa mãn hệ 2 2 A' ; BC . 13 13 6. x 2 4. y 4 0 Đường thẳng BC đi qua A' và song song với nên có phương trình BC : 2x 3y 1 0 . Gọi M là trung điểm BC . Khi đó M d BC nên tọa độ điểm M d 2x 2y 1 0 5 B thỏa mãn hệ M ; 2 . C 2x 3y 1 0 2 A' M 3t 1 Do C BC nên C ;t d 2 1 7 1 7 Ta có S ABC BC.d A,BC BC. BC 13 . Suy ra 2 2 2 13 2 BC 13 3t 6 2 13 t 3 CM (t 2) C 4; 3 hoặc C 1;1 (loại). 2 2 2 2 t 1 Vậy C 4; 3 , suy ra B 1;1 . Bài 18. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC vuông tại A , có đỉnh C 4;1 , phân giác trong góc A có phương trình d : x y 5 0 . Tìm tọa độ điểm B , biết S ABC 24 và xA 0 . Lời giải C' Gọi C' x; y là điểm đối xứng của C qua phân giác d . Khi đó tọa độ x 4 y 1 5 0 B điểm C' thỏa mãn hệ 2 2 C' 4;9 . d 1. x 4 1 . y 1 0 Điểm A thuộc đường tròn đường kính CC' nên tọa độ A x; y thỏa x y 5 0 mãn hệ với x 0 , suy ra A 4;1 . 2 2 x y 5 32 A C 2S Do đó AC 8 , từ S 24 suy ra AB ABC 6 . ABC AC Điểm B thuộc đường thẳng AC' có phương trình x 4 0 nên có tọa độ dạng B 4;t . 2 Từ AB 6 t 1 6 t 7 hoặc t 5 . Suy ra B 4;7 hoặc B 4; 5 . uuur uuuur Do d là phân giác trong góc A nên AB và AC' cùng hướng, suy ra B 4;7 . Bài 19. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A 3; 1 , B 0; 5 và C 3; 1 . Tìm điểm M thuộc 1 đường thẳng BC sao cho diện tích tam giác ABM bằng diện tích tam giác ABC . 3 Lời giải Đường thẳng AB đi qua hai điểm A 3; 1 và B 0; 5 nên có phương trình AB : 2x y 5 0 . 240 Đường thẳng BC đi qua hai điểm B 0; 5 và C 3; 1 nên có phương trình BC : 2x y 5 0 . Điểm M BC nên có tọa độ dạng M m; 2m 5 . Theo giả thiết bài toán, ta có 1 1 1 1 S ABM S ABC AB.d M, AB AB.d C, AB 3 2 3 2 1 4m 1 12 d M, AB d C, AB . m 1 . 3 5 3 5 Vậy có hai điểm thỏa yêu cầu bài toán M 1; 3 hoặc M 1;7 . Bài 20. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho điểm C 3; 2 và đường thẳng : x 3y 1 0 . Tìm trên hai điểm A và B đối xứng nhau qua I 4;1 sao cho diện tích tam giác ABC bằng 10. Lời giải Ta thấy tọa độ điểm I thỏa mãn phương trình x 3y 1 0 nên I . uuur Do A nên có tọa độ dạng A 3a 1; a . Vì I là trung điểm AB , suy ra B 7 3a; 2 a và AB 6 6a; 2 2a . 1 1 Theo giả thiết bài toán, ta có S 10 AB.d C, AB 10 AB.d C, 10 ABC 2 2 1 2 2 10 6 6a 2 2a . 10 1 a 1 a 0 hoặc a 2 . 2 10 Vậy A 1;0 , B 7; 2 hoặc A 7; 2 , B 1;0 . Bài 21. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC cân tại A 1; 4 và các điểm B , C thuộc đường thẳng : x y 4 0 . Tìm tọa độ các điểm B và C , biết diện tích tam giác bằng 18. Lời giải Gọi H là hình chiếu của A trên . Do tam giác ABC cân tại A nên A H cũng là trung điểm BC . Ta có 9 AH d A,BC d A, . 2 2 2S ABC 2 BC 97 Suy ra BC 4 2 và AB AC AH . AH 2 2 Do đó B , C thuộc đường tròn tâm A , bán kính AB . Suy ra tọa độ B C điểm B và C thỏa mãn hệ H 2 2 97 d x 1 y 4 11 2 3 5 2 x ; y hoặc x ; y . 2 2 2 2 x y 4 0 3 5 11 3 11 3 3 5 Vậy B ; , C ; hoặc B ; , C ; . 2 2 2 2 2 2 2 2 Cách 2. Gọi d là đường thẳng đi qua A 1; 4 và vuông góc với , suy ra d : x y 3 0 . x y 4 0 7 1 Gọi H d nên tọa độ điểm H x; y thỏa mãn hệ H ; . x y 3 0 2 2 Do tam giác ABC cân tại A nên H cũng là trung điểm BC . 241
File đính kèm:
tu_luan_hinh_hoc_lop_10_chuong_3_4_phuong_phap_toa_do_trong.doc