Tự luận Hình học Lớp 10 - Chương 1.1: Vectơ (Có đáp án)
Để chứng minh một đẳng thức ta thường biến đổi từ vế này thành vế kia, biến đổi tương đương.
Có thể lập hiệu hoặc so sánh với nhóm vec tơ thứ ba.
Vec tơ - không khi chỉ có hai mút trùng nhau, tổng của hai vec tơ đối nhau hoặc có hai giá khác nhau.
Phối hợp các quy tắc tổng, hiệu vec tơ cùng các tính chất, các kỹ thuật tách và gộp, chọn gốc:
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tự luận Hình học Lớp 10 - Chương 1.1: Vectơ (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Tự luận Hình học Lớp 10 - Chương 1.1: Vectơ (Có đáp án)

CHÖÔNG I : VECTÔ CHUÛ ÑEÀ 01. VECTÔ VAØ TOÅNG, HIEÄU CUÛA HAI VEC TÔ 1. Các định nghĩa uuur Vectơ là một đoạn thẳng có hướng. Kí hiệu vectơ có điểm đầu A, điểm cuối B là AB . Giá của vectơ là đường thẳng chứa vectơ đó. uuur Độ dài của vectơ là khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối của vectơ, kí hiệu AB . r Vectơ – không là vectơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau, kí hiệu 0 . Hai vectơ đgl cùng phương nếu giá của chúng song song hoặc trùng nhau. Hai vectơ cùng phương có thể cùng hướng hoặc ngược hướng. Hai vectơ đgl bằng nhau nếu chúng cùng hướng và có cùng độ dài. r r Chú ý: + Ta còn sử dụng kí hiệu a, b,... để biểu diễn vectơ. r + Qui ước: Vectơ 0 cùng phương, cùng hướng với mọi vectơ. r Mọi vectơ 0 đều bằng nhau. 2. Các phép toán trên vectơ a) Tổng của hai vectơ uuur uuur uuur Qui tắc ba điểm: Với ba điểm A, B, C tuỳ ý, ta có: AB+ BC = AC . uuur uuur uuur Qui tắc hình bình hành: Với ABCD là hình bình hành, ta có: AB+ AD = AC . r r r r r r r r r r r r r Tính chất: a + b = b + a ; (a + b)+ c = a + (b + c); a + 0 = a b) Hiệu của hai vectơ r r r r r r r Vectơ đối của a là vectơ b sao cho a + b = 0 . Kí hiệu vectơ đối của a là - a . r r Vectơ đối của 0 là 0 . r r r r a - b = a + (- b). uuur uuur uuur Qui tắc ba điểm: Với ba điểm O, A, B tuỳ ý, ta có: OB- OA = AB . VAÁN ÑEÀ 01 XAÙC ÑÒNH VECTÔ Một vec tơ xác định khi biết điểm đầu và điểm cuối. Xác định tổng của các vec tơ: Dùng định nghĩa, quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành và các tính chất. Xác định hiệu của hai vec tơ: Dùng quy tắc hiệu hai vec tơ hoặc đưa về tổng của vec tơ với vec tơ đối. Vec tơ - không: có hai mút trùng nhau, có hai giá khác nhau hoặc tổng của hai vec tơ đối nhau. uuur uuur Chú ý: Dùng tính chất giao hoán để gộp các vec tơ, dùng vec tơ đối: AB BA , vẽ đỉnh thứ tư của hình bình hành. 5 r Bài 1. Hãy tính số các vectơ (khác 0 ) mà các điểm đầu và điểm cuối được lấy từ các điểm phân biệt đã cho trong các trường hợp sau a) Hai điểm. b) Ba điểm. c) Bốn điểm. Lời giải uuur uuur a) Với hai điểm A,B có hai vectơ AB,BA uuur uuur uuur uuur uuur uur b) Với ba điểm A,B,C có 6 vectơ: AB,BA, AC,CA,BC,CB c) Với bốn điểm A,B,C,D có 4 cách chọn điểm đầu và có 3 cách chọn điểm cuối khác điểm đầu nên có 4.3 = 12 vectơ r Tổng quát với n điểm phân biệt thì có n(n- 1) vectơ khác 0 . r r Bài 2. Vec tơ đối của vec tơ 0 là vec tơ nào? Vec tơ đối của vec tơ - a là vec tơ nào ? Lời giải r r Vec tơ đối của 0 là 0 r r Vec tơ đối của - a là a r r r r r Bài 3. Cho hai vec tơ a và b sao cho a + b = 0 . uuur r uuur r a) Dựng OA = a, OB = b . Chứng minh O là trung điểm của AB . uuur r uuur r b) Dựng OA = a, AB = b . Chứng minh O º B . Lời giải uuur uuur r uuur uuur a) OA + OB = 0 Þ OB = - OA Þ OB = OA , ba điểm A,O,B thẳng hàng và điểm O ở giữa A và B . Suy ra O là trung điểm của AB uuur uuur r r r uuur r b) OA + AB = a + b = 0 Þ OB = 0 Þ B º O Bài 4. Cho hình bình hành ABCD . Hai điểm M và N lần lượt là trung điểm của BC và AD . Xác định tổng của hai uuur uuur uuuur uuur uuur uuur uuuur uuur vec tơ NC và MC ; AM và CD ; AD và NC ; AM và AN . Lời giải uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur Vì MC = AN nên: NC + MC = NC + AN = AN + NC = AC B M C E uuur uuur uuuur uuur uuuur uuur uuur uuuur uuur Vì CD = BA nên: AM + CD = AM + BA = BA + AM = BM uuur uuuur uuur uuur uuur uuuur uuur Vì NC = AM nên AD + NC = AD + AM = AE , với E là đỉnh của hình bình hành DAME . uuuur uuur uuur A N D Vì tứ giác AMCN là hình bình hành nên AM + AN = AC Bài 5. Cho tam giác ABC . Các điểm M,N và P lần lượt là trung điểm của AB, AC và BC . Xác định hiệu uuuur uuur uuuur uuur uuuur uuur uur uur AM - AN; MN - NC; MN - PN; BP- CP . Lời giải uuuur uuur uuuur Ta có: AM - AN = NM 6 uuur uuur uuuur uuur uuuur uuur uuur Vì NC = MP nên: MN - NC = MN - MP = PN A uuur uuur uuuur uuur uuuur uuur uuur Vì - PN = NP nên: MN - PN = MN + NP = MP M N uur uuur uur uur uur uuur uuur Vì - CP = PC nên: BP- CP = BP + PC = BC B P C Bài 6. Cho tam giác ABC . Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của BC,CA, AB . uuuur a) Xác định các vectơ khác vectơ - không cùng phương với MN có điểm đầu và điểm cuối lấy trong điểm đã cho. uuur b) Xác định các vectơ khác vectơ - không cùng hướng với AB có điểm đầu và điểm cuối lấy trong điểm đã cho. uuur c) Vẽ các vectơ bằng vectơ NP mà có điểm đầu A,B . Lời giải uuuur a) Các vectơ khác vectơ không cùng phương với MN là uuuur uuur uuur uuur uuur uur uur A' A NM, AB, BA, AP, PA, BP, PB . uuur b) Các vectơ khác vectơ - không cùng hướng với AB là uuur uur uuuur N AP, PB, NM . P c) Trên tia CB lấy điểm B' sao cho BB' = NP uuur uuur B' Khi đó ta có BB' là vectơ có điểm đầu là B và bằng vectơ NP . C Qua A dựng đường thẳng song song với đường thẳng NP . B M uuuur Trên đường thẳng đó lấy điểm A' sao cho AA' cùng hướng với uuur NP và AA' = NP . uuuur uuur Khi đó ta có AA' là vectơ có điểm đầu là A và bằng vectơ NP . VAÁN ÑEÀ 02 CHÖÙNG MINH ÑAÚNG THÖÙC VECTÔ Để chứng minh một đẳng thức ta thường biến đổi từ vế này thành vế kia, biến đổi tương đương. Có thể lập hiệu hoặc so sánh với nhóm vec tơ thứ ba. Vec tơ - không khi chỉ có hai mút trùng nhau, tổng của hai vec tơ đối nhau hoặc có hai giá khác nhau. Phối hợp các quy tắc tổng, hiệu vec tơ cùng các tính chất, các kỹ thuật tách và gộp, chọn gốc: uuur uuur uuur uuuur uuuur uuur uuuur uuur uuur AB BC AC, MN MX XN MX XY YN uuur uuur uuur uuuur uuur uuuur OA OB BC, MN AN AM uur uur Bài 7. Chứng minh rằng điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi IA = - IB . Lời giải uur uur uur uur Nếu I là trung điểm của đoạn thẳng AB thì IA = IB và hai vec tơ IA,IB ngược hướng. Vậy IA = - IB uur uur uur uur Ngược lại, nếu IA = - IB thì IA = IB và hai vec tơ IA,IB ngược hướng. Do đó A,I,B thẳng hàng. Vậy I là trung điểm của đoạn thẳng AB . 7 Bài 8. Cho tam giác ABC . Các điểm M,N và P lần lượt là trung điểm các cạnh AB, AC và BC . chứng minh rằng với uuur uuur uuur uuuur uuur uuur điểm O bất kì ta có: OA + OB+ OC = OM + ON + OP . Lời giải uuur uuur uuur uuuur uuur uuur uur uuur uuur A Ta có: OA + OB+ OC = OM + MA + OP + PB+ ON + NC uuuur uuur uuur uuur uur uuur = OM + ON + OP + MA + PB+ NC uuuur uuur uuur uuur uuuur uuur = OM + ON + OP + MA + NM + AN M N uuuur uuur uuur uuuur uuuur = OM + ON + OP + MN + NM uuuur uuur uuur r uuuur uuur uuur = OM + ON + OP + 0 = OM + ON + OP. B P C uuur uuur uuur r Bài 9. Gọi O là tâm của tam giác đều ABC . Chứng minh OA + OB+ OC = 0 . A Lời giải M P Vẽ lục giác đều AMBNCP nội tiếp đường tròn (O) uuur uuur uuur Vì BOCN là hình bình hành nên: OB+ OC = ON O uuur uuur uuur uuur uuur r Do đó: OA + OB+ OC = OA + ON = 0 . B C N uuur uuur Bài 10. Cho tam giác ABC có trọng tâm G . Gọi I là trung điểm của BC . Dựng điểm B' sao cho B' B = AG . uur uur a) Chứng minh rằng BI = IC . uur uur b) Gọi J là trung điểm của BB' . Chứng minh rằng BJ = IG . Lời giải uur uur a) Vì I là trung điểm của BC nên BI = CI và BI cùng hướng với IC do đó uur uur uur uur A hai vectơ BI , IC bằng nhau hay BI = IC . uuur uuur B' b) Ta có B' B = AG suy ra B' B = AG và BB'PAG . uur uur G Do đó BJ, IG cùng hướng. (1) J 1 = Vì G là trọng tâm tam giác ABC nên IG AG , J là trung điểm BB' C 2 B I 1 suy ra BJ = BB' . Vì vậy BJ = IG . (2) 2 uur uur Từ (1) và (2) ta có BJ = IG . 8 Bài 11. Cho tam giác ABC có H là trực tâm và O là tâm đường tròn ngoại tiếp. Gọi B' là điểm đối xứng của B qua uuur uuur uuur uuur O . Chứng minh AH = B'C, AB' = HC . Lời giải A Vì BB' là đường kính của đường tròn ngoại tiếp · · 0 tam giác ABC nên BAB' = BCB' = 90 B' Do đó CH PB' A và AH PB'C Suy ra tứ giác AB'CH là hình bình hành H O uuur uuur uuur uuur Vậy AH = B'C, AB' = HC . B C Bài 12. Cho tam giác ABC có trung tuyến AM . Trên cạnh AC lấy hai điểm E và F sao cho AE = EF = FC ; BE cắt uuur uuuur AM tại N . Chứng minh NA và NM là hai vec tơ đối nhau. Lời giải A Ta có: FM PBE vì FM là đường trung bình của tam giác CEB . E Mà EA = EF nên EN là đường trung bình của tam giác AFM . N F Suy ra N là trung điểm của AM . uuur uuuur Vậy NA = - NM . B M C Bài 13. Cho tam giác ABC . Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB . Chứng minh rằng uuur uuur uuur r a) BM + CN + AP = 0 . uuur uuur uuur uuur r b) AP + AN - AC + BM = 0 . uuur uuur uuur uuuur uuur uuur c) OA + OB+ OC = OM + ON + OP với O là điểm bất kì. Lời giải A a) Vì PN, MN là đường trung bình của tam giác ABC nên PN PBM, MN PBP suy ra tứ giác BMNP là hình bình hành uuur uuur N Þ BM = PN . P uuur uuur Vì N là trung điểm của AC Þ CN = NA Do đó theo quy tắc ba điểm ta có C uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur r B M BM + CN + AP = (PN + NA)+ AP = PA + AP = 0 . b) Vì tứ giác APMN là hình bình hành nên theo quy tắc uuur uuur uuuur hình bình hành ta có AP + AN = AM , kết hợp với quy tắc trừ 9 uuur uuur uuur uuur uuuur uuur uuur uuur uuur Þ AP + AN - AC + BM = AM - AC + BM = CM + BM uuur uuur r uuur uuur uuur uuur r Mà CM + BM = 0 do M là trung điểm của BC . Vậy AP + AN - AC + BM = 0 . c) Theo quy tắc ba điểm ta có uuur uuur uuur uuur uuur uuuur uuur uuur uuur OA + OB+ OC = (OP + PA)+ (OM + MB)+ (ON + NC) uuuur uuur uuur uuur uuur uuur = (OM + ON + OP)+ PA + MB+ NC uuuur uuur uuur uuur uuur uuur = (OM + ON + OP)- (BM + CN + AP) uuur uuur uuur r uuur uuur uuur uuuur uuur uuur Theo câu a) ta có BM + CN + AP = 0 suy ra OA + OB+ OC = OM + ON + OP . uuuur uuur Bài 14. Cho tứ giác ABCD . Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm AB, BC, CD, DA. Chứng minh rằng MQ= NP . Lời giải Do M, Q lần lượt là trung điểm của AB và AD nên MQ là 1 đường trung bình của tam giác ABD suy ra MQ PBD và MQ = BD (1). D 2 Q A Tương tự NP là đường trung bình của tam giác CBD suy ra 1 P NP PBD và NP = BD (2). M 2 P = Từ (1) và (2) suy ra MQ NP và NP MQ do đó B N C tứ giác MNPQ là hình bình hành uuuur uuur Vậy ta có MQ= NP . Bài 15. Cho hình bình hành ABCD . Trên các đoạn thẳng DC, AB theo thứ tự lấy các điểm M, N sao cho DM = BN . uuuur uuur uuur uuur Gọi P là giao điểm của AM, DB và Q là giao điểm của CN, DB . Chứng minh rằng AM = NC và DB = QB . Lời giải Ta có DM = BN Þ AN = MC , mặt khác AN song song với MC do đó tứ giác ANCM là hình bình hành uuuur uuur = Suy ra AM NC . A N Xét tam giác DDMP và DBNQ ta có B · · DM = NB (giả thiết), PDM = QBN (so le trong) Q · · · · Mặt khác DMP = APB (đối đỉnh) và APQ = NQB (hai góc đồng vị) · · P suy ra DMP = BNQ . D Do đó DDMP = DBNQ (c.g.c) suy ra DB = QB . M C uuur uuur uuur uuur Dễ thấy DB, QB cùng hướng vì vậy DB = QB . Bài 16. Cho hình bình hành ABCD tâm O . M là một điểm bất kì trong mặt phẳng. Chứng minh rằng uuur uuur uuur r uuur uuur uuur uuur r a) BA + DA + AC = 0 . b) OA + OB+ OC + OD = 0 . uuur uuur uuur uuuur c) MA + MC = MB+ MD . Lời giải uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur a) Ta có BA + DA + AC = - AB- AD + AC = - (AB+ AD)+ AC uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur r Theo quy tắc hình bình hành ta có AB+ AD = AC suy ra BA + DA + AC = - AC + AC = 0 . 10 uuur uuur uuur uuur uuur uuur r b) Vì ABCD là hình bình hành nên ta có: OA = CO Þ OA + OC = OA + AO = 0 . uuur uuur r uuur uuur uuur uuur r Tương tự: OB+ OD = 0 Þ OA + OB+ OC + OD = 0 . uuur uuur uuur uuur uuur uuur r c) Vì ABCD là hình bình hành nên AB = DC Þ BA + DC = BA + AB = 0 uuur uuur uuur uuur uuuur uuur Þ MA + MC = MB+ BA + MD + DC uuur uuuur uuur uuur uuur uuuur . = MB+ MD + BA + DC = MB+ MD Bài 17. Cho hình bình hành ABCD . Gọi E và F lần lượt là trung điểm của hai cạnh AB và CD . Nối AF và CE , hai uuuur uuuur uuur đường này cắt đường chéo BD lần lượt tại M và N . Chứng minh DM = MN = NB . Lời giải D F C Ta có AECF là hình bình hành nên: EN PAM Vì E là trung điểm AB nên N là trung điểm của BM , do đó MN = NB Tương tự, M là trung điểm của DN , do đó DM = MN . uuuur uuuur uuur Hơn nữa, vì các vec tơ cùng hướng nên: DM = MN = NB A E B uuur uuur Bài 18. Cho hình bình hành ABCD và ABEF với A,D,F không thẳng hàng. Dựng các vec tơ EH và FG bằng vec tơ uuur AD . Chứng minh tứ giác CDGH là hình bình hành. Lời giải D C uuur uuur uuur uuur uuur uuur Ta có EH = AD,FG = AD Þ EH = FG uuur uur Þ Tứ giác FEHG là hình bình hành Þ GH = FE (1) A B uuur uuur uuur uur uuur uur Ta có: DC = AB, AB = FE Û DC = FE . (2) uuur uuur Từ (1) và (2) ta có GH = DC G H Vậy tứ giác GHCD là hình bình hành. F E Bài 19. Cho hình bình hành ABCD . Gọi O là một điểm bất kì trên đường chéo AC . Qua O kẻ các đường thẳng song song với các cạnh của hình bình hành. Các đường thẳng này cắt AB và DC lần lượt tại M và N , cắt AD và BC lần lượt tại E và F . Chứng minh rằng uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur a) OA + OC = OB+ OD . b) BD = ME+ FN . Lời giải uuur uuur uuur uuur uuur uuur a) Ta có AB = OB- OA , DC = OC - OD . uuur uuur uuur uuur uuur uuur Vì AB = DC nên: OB- OA = OC - OD uuur uuur uuur uuur Vậy OA + OC = OB+ OD . b) Tứ giác AMOE và tứ giác OFCN là hình bình hành nên uuur uuur uuur uuuur uuur uur ME+ FN = MA + MO + FO + FC 11 uuur uuur uuuur uur uuur uuur uur uur uuur uuur uuur = (MA + FO)+ (MO + FC)= (MA + BM)+ (BF + FC)= BA + BC = BD . Bài 20. Cho năm điểm A,B,C,D,E . Chứng minh rằng uuur uuur uuur uur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uur a) AB+ CD + EA = CB+ ED . b) AC + CD- EC = AE- DB+ CB . Lời giải a) Biến đổi vế trái ta có uuur uur uuur uuur uuur VT = (AC + CB)+ CD + (ED + DA) uur uuur uuur uuur uuur = (CB+ ED)+ (AC + CD)+ DA uur uuur uuur uuur = (CB+ ED)+ AD + DA uur uuur = CB+ ED = VP ĐPCM b) Đẳng thức tương đương với uuur uuur uuur uur uuur uuur r (AC - AE)+ (CD- CB)- EC + DB = 0 uuur uuur uuur uuur r Û EC + BD- EC + DB = 0 uuur uuur r Û BD + DB = 0 (đúng) ĐPCM. uuur uuur uuur uuur uuur r Bài 21. Cho ngũ giác đều ABCDE tâm O . Chứng minh: OA + OB+ OC + OD + OE = 0 . Lời giải r uuur uuur uuur uuur uuur M Ta chứng minh v = OA + OB+ OC + OD + OE có hai giá khác nhau Gọi d là đường thẳng chứa OD thì d là một trục đối xứng của ngũ giác đều. uuur uuur uuuur A B Ta có: OA + OB = OM , trong đó M là đỉnh của hình thoi OAMB và thuộc d . uuur uuur uuur Tương tự OC + OE = ON , trong đó N thuộc d r uuur uuur uuur uuur uuur Do đó v = (OA + OB)+ (OC + OE)+ OD O uuuur uuur uuur = OM + ON + OD có giá là d E C r uuur uuur uuur uuur uuur r N Ta ghép v = (OB+ OC)+ (OD + OA)+ OE thì v có giá là đường thẳng OE . r uur uur r r D Vì v có IA = - IB giá khác nhau nên v = 0 . d uuur uur uur uuur uur uuur Bài 22. Cho các điểm A, B, C, D, E, F . Chứng minh rằng AD + BE+ CF = AE+ BF + CD . Lời giải uuur uuur uur uur uur uuur r Cách 1: Đẳng thức cần chứng minh tương đương với (AD- AE)+ (BE- BF)+ (CF - CD)= 0 uuur uur uuur r uur uur r Û ED + FE+ DF = 0 Û EF + FE = 0 (đúng) uuur uur uur uuur uuur uur uur uuur uuur Cách 2: VT = AD + BE+ CF = (AE+ ED)+ (BF + FE)+ (CD + DF) uuur uur uuur uuur uur uuur = AE+ BF + CD + ED + FE+ DF uuur uur uuur = AE+ BF + CD = VP 12 Bài 23. Cho lục giác đều ABCDEF nội tiếp đường tròn tâm O , và M là một điểm bất kì. Chứng minh uuur uuur uuur uuur uuur uuur r a) OA + OC + OB+ OD + OE+ OF = 0 . uuur uuur uuur uuur uuuur uuur b) MA + MC + ME = MB+ MD + MF . Lời giải a) Tâm O của lục giác đều là tâm đối xứng của lục giác nên: uuur uuur r uuur uuur r uuur uuur r OA + OD = 0, OB+ OE = 0, OC + OF = 0 uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur r Do đó OA + OC + OB+ OD + OE+ OF = (OA + OD)+ (OB+ OE)+ (OC + OF)= 0 . uuur uuur uuur uuur uuur uuuur uuur uuur uur b) MA + MC + ME = (MB+ BA)+ (MD + DC)+ (MF + FE) uuur uuuur uuur uuur uuur uur = MB+ MD + MF + (BA + DC + FE) uuur uuuur uuur uuur uuur uuur = MB+ MD + MF + (BA + OB+ AO) uuur uuuur uuur uuur uuur uuur = MB+ MD + MF + (BA + AO + OB) uuur uuuur uuur r = MB+ MD + MF + 0 uuur uuuur uuur = MB+ MD + MF VAÁN ÑEÀ 03 TÍNH ÑOÄ DAØI VECTÔ uuur Độ dài của vec tơ AB là đoạn AB Với 3 điểm A,B,C bất kì: AB BC AC Dấu " " xảy ra khi và chỉ khi A,B,C thẳng hàng theo thứ tự đó. Với 3 điểm A,B,C bất kì: AB AC BC Dấu " " xảy ra khi và chỉ khi A,B,C thẳng hàng và B,C cùng phía đối với điểm A uuur uuur uuur uuur Bài 24. Cho tam giác đều ABC cạnh a . Tính AB+ AC và AB- AC . Lời giải A Từ tam giác đều ABC cạnh a , vẽ hình thoi BACD thì: uuur uuur uuur AB+ AC = AD nên: uuur uuur a 3 AB+ AC = AD = 2AH = 2. = a 3 B C 2 H uuur uuur uur uuur uuur uur Ta có AB- AC = CB nên AB- AC = CB = CB = a . D Bài 25. Cho tam giác ABC có trung tuyến AM . Trên cạnh AC = b lấy hai điểm E và F sao cho AE = EF = FC , BE r uuur uuur uuur uuuur cắt trung tuyến AM tại N . Tính độ dài vec tơ u = AE+ AF + AN + MN . Lời giải 13 uuur uur A Ta có AC = FC Vì MF PBE nên N là trung điểm của AM E N uuur uuuur r F Suy ra AN + MN = 0 r uuur uuur uuur uuuur uuur uur uuur r Do đó u = AE+ AF + AN + MN = AF + FC = AC nên u = AC = b . C M B uuur uuur uuur uuur · 0 Bài 26. Cho tam giác ABC vuông tại A có ABC = 30 và BC = a 5 . Tính độ dài của các vectơ AB+ BC , AC - BC và uuur uuur AB+ AC . Lời giải uuur uuur uuur Theo quy tắc ba điểm ta có AB+ BC = AC B D · AC · 0 a 5 Mà sin ABC = Þ AC = BC.sin ABC = a 5.sin 30 = BC 2 uuur uuur uuur a 5 uuur uuur uuur uur uuur Do đó AB+ BC = AC = AC = , AC - BC = AC + CB = AB . 2 5a2 a 15 Ta có AC2 + AB2 = BC2 Þ AB = BC2 - AC2 = 5a2 - = 4 2 uuur uuur uuur a 15 A C Vì vậy AC - BC = AB = AB = 2 Gọi D là điểm sao cho tứ giác ABDC là hình bình hành. uuur uuur uuur Khi đó theo quy tắc hình bình hành ta có AB+ AC = AD Vì tam giác ABC vuông ở A nên tứ giác ABDC là hình chữ nhật suy ra AD = BC = a 5 uuur uuur uuur Vậy AB+ AC = AD = AD = a 5 . uuur uuur uuur uuur uuur uuur Bài 27. Cho hình vuông ABCD cạnh b . Tính DA- AB , DA + DC và DB+ DC . Lời giải uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur Ta có: DA- AB = DA- DC = CA nên DA- AB = CA = CA = b 2 . uuur uuur uuur uuur uuur A B M Ta có DA + DC = DB nên DA + DC = DB = b 2 Vẽ hình bình hành CDBM thì DM cắt BC tại trung điểm I của I mỗi đường uuur uuur uuuur uuur uuur Ta có DB+ DC = DM nên DB+ DC = DM = 2DI æ ö2 uuur uuur D C 2 2 çb÷ 5 2 Mà DI = b + ç ÷ = b nên DB+ DC = b 5 . èç2ø÷ 4 14
File đính kèm:
tu_luan_hinh_hoc_lop_10_chuong_1_1_vecto_co_dap_an.doc