Trắc nghiệm Ngữ văn Lớp 8 - Trợ từ. Thán từ

Câu 1:

Khi sử dụng thán từ gọi đáp, cần chú ý đến những điểm gì?

• A. Đối tượng giao tiếp

• B. Ngữ điệu

• C. Cả A và B

Câu 2:

Trợ từ là gì?

• A. Là những từ dùng làm dấu hiệu biểu lộ cảm xúc, tình cảm, thái độ của người nói hoặc dùng để gọi đáp.

• B. Là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu, dùng để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó.

• C. Là những từ đọc giống nhau nhưng có ý nghĩa khác nhau.

• D. Là những từ đi sau động từ hoặc tính từ để bổ nghĩa cho động từ hoặc tính từ.

Câu 3:

Trong những từ in đậm ở các câu sau, từ nào không phải là trợ từ?

• A. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.

• B. Chính lúc này toàn thân các cậu cũng đang run run theo nhịp bước rộn ràng trong các lớp.

• C. Xe kia rồi! Lại cả ông Toàn quyền đây rồi!

• D. Những người nghèo nhiều tự ái vẫn thường như thế.

Câu 4:

Đọc đoạn văn sau:

Chừng như lúc nãy thấy bắt cả chó lớn, chó con, cái Tí vẫn tưởng những con vật ấy sẽ đi thế mạng cho mình, cho nên nó đã vững dạ ngồi im. Bây giờ nghe mẹ nó giục nó phải đi, nó lại nhếch nhác, mếu khóc:

- U nhất định bán con đấy ư? U không cho con ở nhà nữa ư? Khốn nạn thân con thế này! Trời ơi!. Ngày mai con chơi với ai? Con ngủ với ai?

(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)

Câu văn nào trong đoạn văn trên có chứa thán từ?

• A. Trời ơi!

• B. Ngày mai con chơi với ai?

• C. Khốn nạn thân con thế này?

• D. Con ngủ với ai?

 

docx 5 trang cucpham 2920
Bạn đang xem tài liệu "Trắc nghiệm Ngữ văn Lớp 8 - Trợ từ. Thán từ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Trắc nghiệm Ngữ văn Lớp 8 - Trợ từ. Thán từ

Trắc nghiệm Ngữ văn Lớp 8 - Trợ từ. Thán từ
Câu 16: Trợ từ là gì?
Là những từ đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc.
Là những từ biểu thị sự vật, hiện tượng trong thực tế khách quan.
Là những từ biểu thị hoạt động, trạng thái của sự vật.
Là những từ biểu thị đặc điểm, tính chất của sự vật.
Câu 17: Thán từ là gì?
Là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói dùng để gọi đáp.
Là từ dùng để nhấn mạnh hoặc đánh giá sự vật, sự việc.
Là từ dùng để biểu thị gọi tên các sự vật, hiện tượng.
Là từ dùng để biểu thị đặc điểm các hoạt động, tính chất của sự vật.
Câu 18: Trong những từ ngữ in đậm ở các câu dưới đây, từ ngữ nào không phải là thán từ?
Ông ấy chính là thầy hiệu trưởng.
Ôi! Đất nước đẹp vô cùng!
Vâng, con đã nghe.
Trời ơi! Nắng quá!
Câu 19: Câu nào trong các câu sau đây có dùng thán từ ?
Ngày mai con choi với ai?
Con ngủ với ai?
Khốn nạn thân con quá!
Trời ơi!
Câu 1:
Khi sử dụng thán từ gọi đáp, cần chú ý đến những điểm gì?
A. Đối tượng giao tiếp
B. Ngữ điệu
C. Cả A và B
Câu 2:
Trợ từ là gì?
A. Là những từ dùng làm dấu hiệu biểu lộ cảm xúc, tình cảm, thái độ của người nói hoặc dùng để gọi đáp.
B. Là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu, dùng để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó.
C. Là những từ đọc giống nhau nhưng có ý nghĩa khác nhau.
D. Là những từ đi sau động từ hoặc tính từ để bổ nghĩa cho động từ hoặc tính từ.
Câu 3:
Trong những từ in đậm ở các câu sau, từ nào không phải là trợ từ?
A. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
B. Chính lúc này toàn thân các cậu cũng đang run run theo nhịp bước rộn ràng trong các lớp.
C. Xe kia rồi! Lại cả ông Toàn quyền đây rồi!
D. Những người nghèo nhiều tự ái vẫn thường như thế.
Câu 4:
Đọc đoạn văn sau:
Chừng như lúc nãy thấy bắt cả chó lớn, chó con, cái Tí vẫn tưởng những con vật ấy sẽ đi thế mạng cho mình, cho nên nó đã vững dạ ngồi im. Bây giờ nghe mẹ nó giục nó phải đi, nó lại nhếch nhác, mếu khóc:
- U nhất định bán con đấy ư? U không cho con ở nhà nữa ư? Khốn nạn thân con thế này! Trời ơi!... Ngày mai con chơi với ai? Con ngủ với ai?
(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
Câu văn nào trong đoạn văn trên có chứa thán từ?
A. Trời ơi!
B. Ngày mai con chơi với ai?
C. Khốn nạn thân con thế này?
D. Con ngủ với ai?
Câu 5:
Thán từ là gì?
A. Là những từ dùng để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến trong câu.
B. Là những từ làm dấu hiệu biểu lộ cảm xúc, tình cảm, thái độ của người nói hoặc dùng để gọi đáp.
C. Là những từ đọc giống nhau nhưng có ý nghĩa khác nhau.
D. Là những từ dùng để nối các vế câu trong một câu ghép.
Câu 6:
Đọc đoạn văn sau:
Chừng như lúc nãy thấy bắt cả chó lớn, chó con, cái Tí vẫn tưởng những con vật ấy sẽ đi thế mạng cho mình, cho nên nó đã vững dạ ngồi im. Bây giờ nghe mẹ nó giục nó phải đi, nó lại nhếch nhác, mếu khóc:
- U nhất định bán con đấy ư? U không cho con ở nhà nữa ư? Khốn nạn thân con thế này! Trời ơi!... Ngày mai con chơi với ai? Con ngủ với ai?
(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
Thán từ trong đoạn văn trên dùng để bộc lộ cảm xúc gì của cái Tí ?
A. Biểu lộ sự than thở vì bất lực.
B. Biểu lộ sự ngạc nhiên.
C. Biểu lộ sự nghi ngờ.
D. Biểu lộ sự chua chát.
Câu 7:
Trong những từ ngữ in đậm ở các câu sau, từ nào là thán từ?
A. Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không?
B. Không, ông giáo ạ!
C. Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ.
D. Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường.
Câu 8:
Từ “chao ôi: trong câu văn 
“Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi, toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương.” 
(Lão Hạc) 
Bộc lộ cảm xúc gì của nhà văn?
A. Than thở vì xúc động mạnh.
B. Than thở vì bất lực.
C. Than thở vì đau đớn.
D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 9:
“Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm!...” (Lão Hạc – Nam Cao)
Từ “Này” trong phần trích “Này! Ông giáo ạ!” thuộc từ loại nào dưới đây?
A. Thán từ.
B. Phó từ.
C. Tình thái từ.
D. Trợ từ.
Câu 10:
Câu nào dưới đây không sử dụng tình thái từ?
A. Nếu vậy, tôi chẳng biết trả lời ra sao.
B. Giúp tôi với, lạy Chúa!
C. Tôi đã chẳng bảo ngài cẩn thận đấy ư?
D. Những tên khổng lồ nào cơ?
Câu 11:
Tình thái từ trong câu "Thầy mệt ạ?" biểu thị điều gì?
A. Nghi vấn, kính trọng.
B. Nghi vấn, bình thường.
C. Cảm thán, bình thường.
D. Cầu khiến, kính trọng.
Câu 12:
Câu nào dưới đây sử dụng tình thái từ cầu khiến?
A. Anh không muốn kết bạn với nó à?
B. Bác nghỉ, tôi về đây ạ!
C. Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không?
D. Thôi im đi, anh bạn Xan-chô.
Câu 13:
Câu nào dưới đây sử dụng tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm?
A. Đừng hòng bắt được nó nhé!
B. Thật là may mắn lắm thay!
C. Hãy đứng lên đi!
D. Có đi hay không thì bảo chứ?
Câu 14:
Những tình thái từ được in đậm trong các câu sau thuộc nhóm tình thái từ nào?
1. Bác trai đã khá rồi chứ?
2. Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à?
3. U bán con thật đấy ư?
4. Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng?
A. Tình thái từ cảm thán.
B. Tình thái từ nghi vấn.
C. Tình thái từ cầu khiến.
D. Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm.
Câu 15:
Tình thái từ là gì?
A. Là những từ dùng làm dấu hiệu biểu lộ cảm xúc, tình cảm, thái độ của người nói hoặc dùng để gọi đáp.
B. Là những từ được thêm vào câu để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói và người viết.
C. Là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói.
D. Là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu, dùng để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến từ ngữ đó.
Câu 16:
Câu nào dưới đây sử dụng tình thái từ nghi vấn?
A. Thế nó cho bắt à?
B. Em xin chào bác nhé!
C. Xin hãy đợi tôi với!
D. Tôi không dám đâu ạ!
Câu 17:
Từ ”đi” trong câu: ”Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!” thuộc dạng nào dưới đây?
A. Tình thái từ cảm thán biểu thị sự thuyết phục
B. Tình thái từ cầu khiến tỏ ý thách thức
C. Tình thái từ cầu khiến yêu cầu người khác làm việc gì đó cho mình
D. Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm
Câu 18:
Tình thái từ trong câu "Trưa nay các em được về nhà cơ mà" thuộc loại nào?
A. Tình thái từ nghi vấn.
B. Tình thái từ cầu khiến.
C. Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm.
D. Tình thái từ cảm thán.

File đính kèm:

  • docxtrac_nghiem_ngu_van_lop_8_tro_tu_than_tu.docx