Trắc nghiệm Ngữ văn Lớp 8 - Ôn tập dấu câu
Câu 2:Dấu ngoặc kép dùng để:
A. Đánh dấu phần có lời đối thoại
B. Đánh dấu phần có từ, ngữ, câu, đoạn văn được dẫn trực tiếp hoặc đánh dấu tên tờ báo, tên tác phẩm, tên tập san,. được dẫn
C. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo ý nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai
D. Ý A, B và C đều đúng
Câu 3:Câu văn "Ngày trước, khi còn học ở trường này. Ông ấy luôn luôn là người học giỏi toán nhất" mắc lỗi gì?
A. Lẫn lộn công dụng các dấu câu.
B. Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc.
C. Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc.
D. Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu.
Bạn đang xem tài liệu "Trắc nghiệm Ngữ văn Lớp 8 - Ôn tập dấu câu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Trắc nghiệm Ngữ văn Lớp 8 - Ôn tập dấu câu
ÔN TẬP DẤU CÂU Câu 1:Một trong những lỗi thường gặp về dấu câu là A. Dùng dấu hỏi ở cuối câu hỏi B. Dùng dấu chấm khi câu kết thúc C. Không dùng dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu khi cần thiết Câu 2:Dấu ngoặc kép dùng để: A. Đánh dấu phần có lời đối thoại B. Đánh dấu phần có từ, ngữ, câu, đoạn văn được dẫn trực tiếp hoặc đánh dấu tên tờ báo, tên tác phẩm, tên tập san,... được dẫn C. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo ý nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai D. Ý A, B và C đều đúng Câu 3:Câu văn "Ngày trước, khi còn học ở trường này. Ông ấy luôn luôn là người học giỏi toán nhất" mắc lỗi gì? A. Lẫn lộn công dụng các dấu câu. B. Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc. C. Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc. D. Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu. Câu 4:Dấu ngoặc đơn dùng để: A. Đánh dấu phần trích dẫn B. Đánh dấu phần có lời đối thoại C. Đánh dấu phần chú thích Câu 5:Các lỗi về dấu câu thường gặp là: A. Lẫn lộn công dụng của các dấu câu B. Dùng dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc C. Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc và dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc D. Cả A, C đều đúng Câu 6:Dấu hai chấm cùng với dấu ngoặc kép dùng để: A. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp B. Đánh dấu phần thuyết minh C. Đánh dấu lời đối thoại Câu 7:Điền dấu câu thích hợp vào chỗ trống Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng ... -Tre non đủ lá đan sàng hay chưa? A. Dấu hai chấm B. Dấu ngoặc kép C. Dấu ngoặc đơn Câu 8:Điền dấu câu thích hợp vào chỗ trống: Con gái Kinh Bắc xưa...Bắc Ninh ngày nay...nổi tiếng vì đã đẹp lại đảm đang. A. Dấu ngoặc đơn B. Dấu hai chấm C. Dấu ngoặc kép Câu 9:Dấu hai chấm và dấu ngoặc đơn có tác dụng nào giống nhau? A. Dùng để đánh dấu phần có lời đối thoại B. Dùng để đánh dấu phần giải thích, thuyết minh cho một phần trước đó C. Dùng để đánh đánh dấu phần trích dẫn trực tiếp Câu 10:Câu sau dùng sai dấu câu ở trường hợp nào? Trên cao nguyên Sơn La - địa điểm nổi tiếng ở Sơn La. Có những đàn bò trắng trẻo, béo tốt đã cho chúng ta nguồn sữa tươi thơm ngon. A. Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc B. Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc C. Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu khi cần thiết D. Lẫn lộn công dụng của dấu câu
File đính kèm:
- trac_nghiem_ngu_van_lop_8_on_tap_dau_cau.docx