Trắc nghiệm Ngữ văn Lớp 8 - Câu ghép

Câu 1:Quan hệ từ được in đậm trong câu ghép sau chỉ quan hệ nào?

Nếu là chim, tôi sẽ là loài bồ câu trắng

Nếu là hoa, tôi sẽ là một đoá hướng dương.

Nếu là mây, tôi sẽ là một vầng mây ấm

Là người, tôi sẽ chết cho quê hương.

 A. Quan hệ nhượng bộ.

 B. Quan hệ mục đích.

 B. Quan hệ mục đích.

 D. Quan hệ điều kiện.

Câu 2:Thế nào là hai cụm chủ vị bao chứa nhau?

 A. Hai cụm chủ vị đó phải tạo nên một câu ghép.

 B. Hai cụm chủ vị mà cụm chủ vị này nằm trong cụm chủ vị kia và cụm chủ vị kia bao hàm cụm chủ vị này.

 C. Hai cụm chủ vị quan hệ song song và bình đẳng với nhau trong câu.

 D. Hai cụm chủ vị độc lập với nhau, không có quan hệ về mặt ngữ pháp.

Câu 3:Câu nào trong các câu ghép sau chỉ quan hệ nhượng bộ?

 A. Vì tên Dậu là thân nhân của hắn, nên chúng con bắt hắn phải nộp thay. (Ngô Tất Tố)

 B. Giá hắn biết hát thì có lẽ hắn không cần chửi. (Nam Cao)

 C. Gió càng to, lửa càng cao.

 D. Việc này tuy là thể dục, nhưng các thầy không được coi thường. (Nguyễn Công Hoan)

 

doc 6 trang cucpham 1320
Bạn đang xem tài liệu "Trắc nghiệm Ngữ văn Lớp 8 - Câu ghép", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Trắc nghiệm Ngữ văn Lớp 8 - Câu ghép

Trắc nghiệm Ngữ văn Lớp 8 - Câu ghép
CÂU GHÉP 1
Câu 1:Quan hệ từ được in đậm trong câu ghép sau chỉ quan hệ nào?
Nếu là chim, tôi sẽ là loài bồ câu trắng
Nếu là hoa, tôi sẽ là một đoá hướng dương.
Nếu là mây, tôi sẽ là một vầng mây ấm
Là người, tôi sẽ chết cho quê hương.
A. Quan hệ nhượng bộ.
B. Quan hệ mục đích.
B. Quan hệ mục đích.
D. Quan hệ điều kiện.
Câu 2:Thế nào là hai cụm chủ vị bao chứa nhau?
A. Hai cụm chủ vị đó phải tạo nên một câu ghép.
B. Hai cụm chủ vị mà cụm chủ vị này nằm trong cụm chủ vị kia và cụm chủ vị kia bao hàm cụm chủ vị này.
C. Hai cụm chủ vị quan hệ song song và bình đẳng với nhau trong câu.
D. Hai cụm chủ vị độc lập với nhau, không có quan hệ về mặt ngữ pháp.
Câu 3:Câu nào trong các câu ghép sau chỉ quan hệ nhượng bộ?
A. Vì tên Dậu là thân nhân của hắn, nên chúng con bắt hắn phải nộp thay. (Ngô Tất Tố)
B. Giá hắn biết hát thì có lẽ hắn không cần chửi. (Nam Cao)
C. Gió càng to, lửa càng cao.
D. Việc này tuy là thể dục, nhưng các thầy không được coi thường. (Nguyễn Công Hoan)
Câu 4:Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép?
A. Hôm nay tôi đi học còn Nam đi chơi thể thao.
B. Hôm nay tôi đi học và Nam đi chơi thể thao.
C. Hôm nay tôi đi học, Nam đi chơi thể thao.
D. Hôn nay tôi đi học và đi chơi thể thao.
Câu 5:Hai câu đơn: “Mẹ đi làm. Em đi học” được biến đổi thành một câu ghép. Câu ghép nào dưới đây không hợp lý về mặt ý nghĩa?
A. Mẹ đi làm và em đi học.
B. Mẹ đi làm còn em đi học.
C. Mẹ đi làm nhưng em đi học.
D. Mẹ đi làm, em đi học.
Câu 6:Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?
A. Người lớn hút thuốc trước mặt trẻ em, lấy điếu thuốc làm một cử chỉ cho biểu tượng quý trọng chính là đẩycon em vào con đường phạm pháp.
B. Quân Triều đình đã đốt rừng để giết chết người thủ lĩnh nghĩa quân đó, cuộc khởi nghĩa bị dập tắt.
C. Cây dừa gắn bó với người dân Bình Định chặt chẽ như cây tre đối với người dân miền Bắc.
D. Những vườn hoa, cây cảnh, những vườn chè, vườn cây ăn quả của Huế xanh mướt như những viên ngọc.
Câu 7:Khi xem xét và phân loại câu ghép, người ta chủ yếu dựa vào quan hệ về mặt nào giữa các vế câu?
A. Quan hệ về mặt ngữ pháp giữa các vế câu.
B. Quan hệ về mặt ngữ nghĩa giữa các vế câu.
C. Quan hệ về mặt từ loại giữa các vế câu.
D. Quan hệ về mặt ngữ âm giữa các vế câu.
Câu 8:Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép?
A. Tôi chạy, nó cũng chạy.
B. Dần hãy để cho chị đi với u, đừng giữ chị nữa.
C. Lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôi cay cay.
D. Chị con có đi, u mới có tiền nộp sưu.
Câu 9:Ý nào nhận định đúng nhất về câu sau?
Giá những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi. (Trong lòng mẹ)
A. Là một câu ghép có quan hệ từ chỉ mục đích.
B. Là một câu ghép có quan hệ từ chỉ nguyên nhân.
C. Là một câu ghép có quan hệ từ chỉ quan hệ điều kiện.
D. Là một câu ghép có quan hệ từ chỉ quan hệ nhượng bộ.
Câu 10:Câu "Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ" (Thanh Tịnh - Tôi đi học) có kiểu cấu tạo nào?
A. Câu có thành phần trạng ngữ và một cụm chủ vị.
B. Câu có hai cụm chủ vị không bao chứa nhau.
C. Câu có hai cụm chủ vị bao chứa nhau.
D. Câu có một cụm chủ vị nằm trong phần trạng ngữ.
Câu 11: Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép?
 Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, thấm nhuần cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết.
Mọi người đều giật nảy mình, duy quan vẫn điềm nhiên, chỉ lăm le chực người ta bốc trúng quân mình chờ mà hạ.
Những cu-li kéo xe tay phóng cật lực, đôi bàn chân giẫm đất lạch bạch trên mặt đường nóng bỏng.
Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ đi trong một màu trắng đục.
Câu 12: Trong các câu ghép sau, câu nào dùng quan hệ từ để nối các vế câu?
Bọn thị vệ xô tới đẩy ông lão ra ngoài, bọn vệ binh cũng chạy đến tuốt gươm doạ chém.
Mụ vợ tôi lại phát khùng lên, nó chẳng để tôi yên chút nào.
Xung quanh mụ vợ kẻ hầu người hạ tấp nập còn mụ thì luôn mồm quở mắng.
Ngày ngày chồng đi thả lưới, vợ ở nhà kéo sợi.
Kết cục, anh chàng “hầu cận ông lý” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm.
Câu 13: Câu văn trên thuộc loại câu nào dưới đây ?
 Câu ghép nối bằng một cặp phó từ
Câu ghép nối bằng một quan hệ từ
Câu ghép nối bằng một cặp quan hệ từ
Câu ghép không dùng từ nối
Câu 14: Trong các câu sau, câu nào là câu ghép ?
A. Mặt lão đột nhiên co rúm lại.
B. Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển sách của tôi quá như trước nữa.
C. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra.
D. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít.
GIÁO ÁN
Câu 1:Quan hệ từ được in đậm trong câu ghép sau chỉ quan hệ nào?
Nếu là chim, tôi sẽ là loài bồ câu trắng
Nếu là hoa, tôi sẽ là một đoá hướng dương.
Nếu là mây, tôi sẽ là một vầng mây ấm
Là người, tôi sẽ chết cho quê hương.
A. Quan hệ nhượng bộ.
B. Quan hệ mục đích.
B. Quan hệ mục đích.
D. Quan hệ điều kiện.
Câu 2:Thế nào là hai cụm chủ vị bao chứa nhau?
A. Hai cụm chủ vị đó phải tạo nên một câu ghép.
B. Hai cụm chủ vị mà cụm chủ vị này nằm trong cụm chủ vị kia và cụm chủ vị kia bao hàm cụm chủ vị này.
C. Hai cụm chủ vị quan hệ song song và bình đẳng với nhau trong câu.
D. Hai cụm chủ vị độc lập với nhau, không có quan hệ về mặt ngữ pháp.
Câu 3:Câu nào trong các câu ghép sau chỉ quan hệ nhượng bộ?
A. Vì tên Dậu là thân nhân của hắn, nên chúng con bắt hắn phải nộp thay. (Ngô Tất Tố)
B. Giá hắn biết hát thì có lẽ hắn không cần chửi. (Nam Cao)
C. Gió càng to, lửa càng cao.
D. Việc này tuy là thể dục, nhưng các thầy không được coi thường. (Nguyễn Công Hoan)
Câu 4:Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép?
A. Hôm nay tôi đi học còn Nam đi chơi thể thao.
B. Hôm nay tôi đi học và Nam đi chơi thể thao.
C. Hôm nay tôi đi học, Nam đi chơi thể thao.
D. Hôn nay tôi đi học và đi chơi thể thao.
Câu 5:Hai câu đơn: “Mẹ đi làm. Em đi học” được biến đổi thành một câu ghép. Câu ghép nào dưới đây không hợp lý về mặt ý nghĩa?
A. Mẹ đi làm và em đi học.
B. Mẹ đi làm còn em đi học.
C. Mẹ đi làm nhưng em đi học.
D. Mẹ đi làm, em đi học.
Câu 6:Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?
A. Người lớn hút thuốc trước mặt trẻ em, lấy điếu thuốc làm một cử chỉ cho biểu tượng quý trọng chính là đẩy con em vào con đường phạm pháp.
B. Quân Triều đình đã đốt rừng để giết chết người thủ lĩnh nghĩa quân đó, cuộc khởi nghĩa bị dập tắt.
C. Cây dừa gắn bó với người dân Bình Định chặt chẽ như cây tre đối với người dân miền Bắc.
D. Những vườn hoa, cây cảnh, những vườn chè, vườn cây ăn quả của Huế xanh mướt như những viên ngọc.
Câu 7:Khi xem xét và phân loại câu ghép, người ta chủ yếu dựa vào quan hệ về mặt nào giữa các vế câu?
A. Quan hệ về mặt ngữ pháp giữa các vế câu.
B. Quan hệ về mặt ngữ nghĩa giữa các vế câu.
C. Quan hệ về mặt từ loại giữa các vế câu.
D. Quan hệ về mặt ngữ âm giữa các vế câu.
Câu 8:Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép?
A. Tôi chạy, nó cũng chạy.
B. Dần hãy để cho chị đi với u, đừng giữ chị nữa.
C. Lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôi cay cay.
D. Chị con có đi, u mới có tiền nộp sưu.
Câu 9:Ý nào nhận định đúng nhất về câu sau?
Giá những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi. (Trong lòng mẹ)
A. Là một câu ghép có quan hệ từ chỉ mục đích.
B. Là một câu ghép có quan hệ từ chỉ nguyên nhân.
C. Là một câu ghép có quan hệ từ chỉ quan hệ điều kiện.
D. Là một câu ghép có quan hệ từ chỉ quan hệ nhượng bộ.
Câu 10:Câu "Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ" (Thanh Tịnh - Tôi đi học) có kiểu cấu tạo nào?
A. Câu có thành phần trạng ngữ và một cụm chủ vị.
B. Câu có hai cụm chủ vị không bao chứa nhau.
C. Câu có hai cụm chủ vị bao chứa nhau.
D. Câu có một cụm chủ vị nằm trong phần trạng ngữ.
Câu 11: Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép?
 Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, thấm nhuần cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết.
Mọi người đều giật nảy mình, duy quan vẫn điềm nhiên, chỉ lăm le chực người ta bốc trúng quân mình chờ mà hạ.
Những cu-li kéo xe tay phóng cật lực, đôi bàn chân giẫm đất lạch bạch trên mặt đường nóng bỏng.
Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ đi trong một màu trắng đục.
Câu 12: Trong các câu ghép sau, câu nào dùng quan hệ từ để nối các vế câu?
Bọn thị vệ xô tới đẩy ông lão ra ngoài, bọn vệ binh cũng chạy đến tuốt gươm doạ chém.
Mụ vợ tôi lại phát khùng lên, nó chẳng để tôi yên chút nào.
Xung quanh mụ vợ kẻ hầu người hạ tấp nập còn mụ thì luôn mồm quở mắng.
Ngày ngày chồng đi thả lưới, vợ ở nhà kéo sợi.
Kết cục, anh chàng “hầu cận ông lý” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm.
Câu 13: Câu văn trên thuộc loại câu nào dưới đây ?
 Câu ghép nối bằng một cặp phó từ
Câu ghép nối bằng một quan hệ từ
Câu ghép nối bằng một cặp quan hệ từ
Câu ghép không dùng từ nối
Câu 14: Trong các câu sau, câu nào là câu ghép ?
A. Mặt lão đột nhiên co rúm lại.
B. Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển sách của tôi quá như trước nữa.
C. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra.
D. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít.
I. Phân tích các câu sau và cho biết chúng là câu đơn hay câu ghép. (Bằng cách gạch 1 gạch dưới chủ ngữ, 2 gạch dưới vị ngữ và khoanh tròn quan hệ từ nối các vế câu)
Nhờ bác lao công, sân trường luôn sạch sẽ.
Vì học giỏi, tôi đã được bố thưởng quà.
Nhờ An học giỏi mà bạn được thưởng quà.
Nhờ tôi đi học sớm mà tôi tránh được trận mưa rào.
Do không học bài, tôi đã bị điểm kém.
Tại tôi mà cả lớp đã bị mất điểm thi đua.
Vì nhà nghèo mà cậu ấy phải bỏ học.
Nhờ tập tành đều đặn, Dế Mèn rất khoẻ.
Vì thành tích của lớp, các bạn ấy đã thi đấu hết mình.
Vì Dế Mèn tập tành đều đặn nên nó rất khoẻ.
Vì sự cổ vũ của lớp, các bạn ấy thi đấu rất nhiệt tình.
Tuy Lan học giỏi nhưng bạn ấy không hề kiêu căng.
Tuy rét nhưng các bạn ấy vẫn đi học đều.
Mặc dù nhà nghèo nhưng bạn ấy vẫn học giỏi.
Lan không chỉ học giỏi mà chị ấy còn hay giúp đỡ bạn bè.
Nếu thời tiết khắc nghiệt, bà con quê tôi sẽ không còn gì để ăn.
Nếu mưa, chúng tôi sẽ ở lại nhà.
Tôi về đến nhà thì trời đổ mưa rào.
Chúng tôi phấn đấu học giỏi để thầy cô vui lòng.
Thầy cô rất vui lòng khi chúng tôi phấn đấu học giỏi.
Chúng tôi phấn đấu học giỏi, thầy cô vui lòng.
Anh ấy đi học bằng chiếc xe máy màu đỏ.
Vừa đi làm mà anh ấy đã mua được xe máy.
Chưa sáng rõ, bà con đã ra đồng làm việc.
Mặt trời chưa lên, bà con đã ra đồng làm việc.
II. Đặt câu ghép có sử dụng các cặp quan hệ từ sau
1. Nếu ... thì .......................................................................................................
2. Mặc dù ... nhưng .......................................................................................................
3. Vì ... nên ......................................................................................................
4. Hễ ... thì ......................................................................................................
5. Không những ... mà ......................................................................................................
6. Nhờ ... mà .......................................................................................................
7. Tuy ... nhưng ......................................................................................................
a] Tôi / đi học rồi tôi /lại về nhà.
b] Tôi /ko hiểu : nó /là người xấu hay tốt ?
c] Tôi /năn nỉ mãi nhưng em tôi /vẫn ko nín.
d] Nó/ đi đâu thì tôi /đi đấy.
e] Nó/ vừa mới đây giờ nó /đã đi khuất.
g] Chẳng những Trúc /xinh đẹp mà bạn ấy/ còn rất thông minh.
h] Tuy cô ấy /nghèo nhưng lại là một người/ lương thiện. 
Quan hệ tiếp nối
2. Quan hệ giải thích
3.Quan hệ tương phản
4.Quan hệ điều kiện
.Quan hệ bổ sung
6. Quan hệ tăng tiến
7. Quan hệ tương phản

File đính kèm:

  • doctrac_nghiem_ngu_van_lop_8_cau_ghep.doc