Trắc nghiệm Hình học Lớp 10 - Chương 3 - Bài 2: Phương trình đường tròn (Có đáp án)
Vấn đề 1. CHO PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN, TÌM TÂM & BÁN KÍNH
Vấn đề 2. LẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN
Vấn đề 3. TÌM THAM SỐ m ĐỂ LÀ PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN
Vấn đề 4. PHƯƠNG TRÌNH TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN
Bạn đang xem tài liệu "Trắc nghiệm Hình học Lớp 10 - Chương 3 - Bài 2: Phương trình đường tròn (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Trắc nghiệm Hình học Lớp 10 - Chương 3 - Bài 2: Phương trình đường tròn (Có đáp án)

BÀI 2: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN 1. Phương trình đường tròn có tâm và bán kính cho trước Trong mặt phẳng Oxy , đường tròn (C ) tâm I (a;b), bán kính R có phương trình: 2 2 (x - a) + (y - b) = R2. Chú ý. Phương trình đường tròn có tâm là gốc tọa độO và bán kính R là x 2 + y2 = R2 . 2. Nhận xét 2 2 ● Phương trình đường tròn (x - a) + (y - b) = R2 có thể viết dưới dạng x 2 + y2 - 2ax - 2by + c = 0 trong đó c = a2 + b2 - R2 . ● Phương trình x 2 + y2 - 2ax - 2by + c = 0 là phương trình của đường tròn (C ) khi a2 + b2 - c > 0. Khi đó, đường tròn (C ) có tâm I (a;b), bán kính R = a2 + b2 - c. 3. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn Cho đường tròn (C ) có tâm I (a;b) và bán kính R. Đường thẳng D là tiếp tuyến với (C ) tại điểm M 0 (x0 ; y0 ). Ta có M 0 ● M 0 (x0 ; y0 ) thuộc D . D uuuur ● IM = (x - a; y - b) là vectơ pháp tuyến của D . 0 0 0 I Do đó D có phương trình là (x0 – a)(x – x0 )+ (y0 – b)(y – y0 )= 0. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Vấn đề 1. CHO PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN, TÌM TÂM & BÁN KÍNH 2 2 Câu 1. Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn (C ):(x - 1) + (y + 3) = 16 là: A. I (- 1;3), R = 4. B. I (1;- 3), R = 4. C. I (1;- 3), R = 16. D. I (- 1;3), R = 16. 2 Câu 2. Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn (C ): x 2 + (y + 4) = 5 là: A. I (0;- 4), R = 5. B. I (0;- 4), R = 5. C. I (0;4), R = 5. D. I (0;4), R = 5. 2 Câu 3. Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn (C ):(x + 1) + y2 = 8 là: 1 A. I (- 1;0), R = 8. B. I (- 1;0), R = 64. C. I (- 1;0), R = 2 2. D. I (1;0), R = 2 2. Câu 4. Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn (C ): x 2 + y2 = 9 là: A. I (0;0), R = 9. B. I (0;0), R = 81. C. I (1;1), R = 3. D. I (0;0), R = 3. Câu 5. Đường tròn (C ): x 2 + y2 - 6x + 2y + 6 = 0 có tâm I và bán kính R lần lượt là: A. I (3;- 1), R = 4. B. I (- 3;1), R = 4. C. I (3;- 1), R = 2. D. I (- 3;1), R = 2. Câu 6. Đường tròn (C ): x 2 + y2 - 4x + 6y - 12 = 0 có tâm I và bán kính R lần lượt là: A. I (2;- 3), R = 5. B. I (- 2;3), R = 5. C. I (- 4;6), R = 5. D. I (- 2;3), R = 1. Câu 7. Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn (C ): x 2 + y2 - 4x + 2y - 3 = 0 là: A. I (2;- 1), R = 2 2. B. I (- 2;1), R = 2 2. C. I (2;- 1), R = 8. D. I (- 2;1), R = 8. Câu 8. Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn (C ): 2x 2 + 2y2 - 8x + 4 y - 1 = 0 là: 21 22 A. I (- 2;1), R = . B. I (2;- 1), R = . 2 2 C. I (4;- 2), R = 21. D. I (- 4;2), R = 19. Câu 9. Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn (C ):16x 2 + 16y2 + 16x - 8y - 11 = 0 là: A. I (- 8;4), R = 91. B. I (8;- 4), R = 91. æ 1 1ö C. I (- 8;4), R = 69. D. I ç- ; ÷, R = 1. èç 2 4ø÷ Câu 10. Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn (C ): x 2 + y2 –10x - 11 = 0 là: A. I (- 10;0), R = 111. B. I (- 10;0), R = 89. C. I (- 5;0), R = 6. D. I (5;0), R = 6. Câu 11. Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn (C ): x 2 + y2 – 5y = 0 là: A. I (0;5), R = 5. B. I (0;- 5), R = 5. æ 5ö 5 æ 5ö 5 C. I ç0; ÷, R = . D. I ç0;- ÷, R = . èç 2ø÷ 2 èç 2ø÷ 2 2 2 Câu 12. Đường tròn (C ):(x - 1) + (y + 2) = 25 có dạng khai triển là: A. (C ): x 2 + y2 - 2x + 4 y + 30 = 0. B. (C ): x 2 + y2 + 2x - 4 y - 20 = 0. 2 C. (C ): x 2 + y2 - 2x + 4 y - 20 = 0. D. (C ): x 2 + y2 + 2x - 4 y + 30 = 0. Câu 13. Đường tròn (C ): x 2 + y2 + 12x - 14 y + 4 = 0 có dạng tổng quát là: 2 2 2 2 A. (C ):(x + 6) + (y - 7) = 9. B. (C ):(x + 6) + (y - 7) = 81. 2 2 2 2 C. (C ):(x + 6) + (y - 7) = 89. D. (C ):(x + 6) + (y - 7) = 89. Câu 14. Tâm của đường tròn (C ): x 2 + y2 - 10x + 1 = 0 cách trục Oy một khoảng bằng: A. - 5 . B. 0 . C. 10 . D. 5 . Câu 15. Cho đường tròn (C ): x 2 + y2 + 5x + 7y - 3 = 0 . Tính khoảng cách từ tâm của (C ) đến trục Ox . A. 5 . B. 7 .C. 3,5 .D. 2,5 . Vấn đề 2. LẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN Ta thường gặp một số dạng lập phương trình đường tròn 1. Có tâm I và bán kính R . 2. Có tâm I và đi qua điểm M . 3. Có đường kính AB . 4. Có tâm I và tiếp xúc với đường thẳng d . 5. Đi qua ba điểm A, B, C . 6. Có tâm I thuộc đường thẳng d và Đi qua hai điểm A, B . Đi qua A , tiếp xúc D . Có bán kính R , tiếp xúc D . Tiếp xúc với D1 và D 2 . 7. Đi qua điểm A và Tiếp xúc với D tại M . Tiếp xúc với hai đường thẳng D1 , D 2 . 8. Đi qua hai điểm A, B có và tiếp xúc với đường thẳng d . Câu 16. Đường tròn có tâm trùng với gốc tọa độ, bán kính R = 1 có phương trình là: 2 A. x 2 + (y + 1) = 1. B. x 2 + y2 = 1. 2 2 2 2 C. (x - 1) + (y - 1) = 1. D. (x + 1) + (y + 1) = 1. Câu 17. Đường tròn có tâm I (1;2), bán kính R = 3 có phương trình là: 3 A. x 2 + y2 + 2x + 4 y - 4 = 0. B. x 2 + y2 + 2x - 4 y - 4 = 0. C. x 2 + y2 - 2x + 4 y - 4 = 0. D. x 2 + y2 - 2x - 4 y - 4 = 0. Câu 18. Đường tròn (C ) có tâm I (1;- 5) và đi qua O(0;0) có phương trình là: 2 2 2 2 A. (x + 1) + (y - 5) = 26. B. (x + 1) + (y - 5) = 26. 2 2 2 2 C. (x - 1) + (y + 5) = 26. D. (x - 1) + (y + 5) = 26. Câu 19. Đường tròn (C ) có tâm I (- 2;3) và đi qua M (2;- 3) có phương trình là: 2 2 2 2 A. (x + 2) + (y - 3) = 52. B. (x - 2) + (y + 3) = 52. C. x 2 + y2 + 4x - 6y - 57 = 0. D. x 2 + y2 + 4x - 6y - 39 = 0. Câu 20. Đường tròn đường kính AB với A(3;- 1), B(1;- 5) có phương trình là: 2 2 2 2 A. (x + 2) + (y - 3) = 5. B. (x + 1) + (y + 2) = 17. 2 2 2 2 C. (x - 2) + (y + 3) = 5. D. (x - 2) + (y + 3) = 5. Câu 21. Đường tròn đường kính AB với A(1;1), B(7;5) có phương trình là: A. x 2 + y2 – 8x – 6y + 12 = 0 . B. x 2 + y2 + 8x – 6y –12 = 0 . C. x 2 + y2 + 8x + 6y + 12 = 0 . D. x 2 + y2 – 8x – 6y –12 = 0 . Câu 22. Đường tròn (C ) có tâm I (2;3) và tiếp xúc với trục Ox có phương trình là: 2 2 2 2 A. (x - 2) + (y – 3) = 9. B. (x - 2) + (y – 3) = 4. 2 2 2 2 C. (x - 2) + (y – 3) = 3. D. (x + 2) + (y + 3) = 9. Câu 23. Đường tròn (C ) có tâm I (2;- 3) và tiếp xúc với trục Oy có phương trình là: 2 2 2 2 A. (x + 2) + (y – 3) = 4. B. (x + 2) + (y – 3) = 9. 2 2 2 2 C. (x - 2) + (y + 3) = 4. D. (x - 2) + (y + 3) = 9. Câu 24. Đường tròn (C ) có tâm I (- 2;1) và tiếp xúc với đường thẳng D : 3x – 4 y + 5 = 0 có phương trình là: 2 2 2 2 1 A. (x + 2) + (y –1) = 1. B. (x + 2) + (y –1) = . 25 2 2 2 2 C. (x - 2) + (y + 1) = 1. D.(x + 2) + (y –1) = 4. Câu 25. Đường tròn (C ) có tâm I (- 1;2) và tiếp xúc với đường thẳng D : x – 2y + 7 = 0 có phương trình là: 2 2 4 2 2 4 A. (x + 1) + (y – 2) = . B. (x + 1) + (y – 2) = . 25 5 2 2 2 2 2 C. (x + 1) + (y – 2) = . D.(x + 1) + (y – 2) = 5. 5 Câu 26. Tìm tọa độ tâm I của đường tròn đi qua ba điểm A(0;4), B(2;4), C (4;0). A. I (0;0). B. I (1;0). C. I (3;2). D. I (1;1). 4 Câu 27. Tìm bán kính R của đường tròn đi qua ba điểm A(0;4), B(3;4), C (3;0). 5 A. R = 5 . B. R = 3 .C. R = 10 .D. R = . 2 Câu 28. Đường tròn (C ) đi qua ba điểm A(- 3;- 1), B(- 1;3) và C (- 2;2) có phương trình là: A. x 2 + y2 - 4x + 2y - 20 = 0. B. x 2 + y2 + 2x - y - 20 = 0. 2 2 2 2 C. (x + 2) + (y - 1) = 25. D. (x - 2) + (y + 1) = 20. Câu 29. Cho tam giác ABC có A(- 2;4), B(5;5), C (6;- 2). Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có phương trình là: 2 2 A. x 2 + y2 - 2x - y + 20 = 0. B. (x - 2) + (y - 1) = 20. C. x 2 + y2 - 4x - 2y + 20 = 0. D. x 2 + y2 - 4x - 2y - 20 = 0. Câu 30. Cho tam giác ABC có A(1;- 2), B(- 3;0), C (2;- 2). Tam giác ABC nội tiếp đường tròn có phương trình là: A. x 2 + y2 + 3x + 8y + 18 = 0. B. x 2 + y2 - 3x - 8y - 18 = 0. C. x 2 + y2 - 3x - 8y + 18 = 0. D. x 2 + y2 + 3x + 8y - 18 = 0. Câu 31. Đường tròn (C ) đi qua ba điểm O(0;0), A(8;0) và B(0;6) có phương trình là: 2 2 2 2 A. (x - 4) + (y - 3) = 25. B. (x + 4) + (y + 3) = 25. 2 2 2 2 C. (x - 4) + (y - 3) = 5. D. (x + 4) + (y + 3) = 5. Câu 32. Đường tròn (C ) đi qua ba điểm O(0;0), A(a;0), B(0;b) có phương trình là: A. x 2 + y2 - 2ax - by = 0 .B. x 2 + y2 - ax - by + xy = 0 . C. x 2 + y2 - ax - by = 0. D. x 2 - y2 - ay + by = 0 . Câu 33. Đường tròn (C ) đi qua hai điểm A(1;1), B(5;3) và có tâm I thuộc trục hoành có phương trình là: 2 2 A. (x + 4) + y2 = 10. B. (x - 4) + y2 = 10. 2 2 C. (x - 4) + y2 = 10. D. (x + 4) + y2 = 10. Câu 34. Đường tròn (C ) đi qua hai điểm A(1;1), B(3;5) và có tâm I thuộc trục tung có phương trình là: 2 A. x 2 + y2 - 8y + 6 = 0. B. x 2 + (y - 4) = 6. 2 C. x 2 + (y + 4) = 6. D. x 2 + y2 + 4 y + 6 = 0. Câu 35. Đường tròn (C ) đi qua hai điểm A(- 1;2), B(- 2;3) và có tâm I thuộc đường thẳng D : 3x - y + 10 = 0. Phương trình của đường tròn (C ) là: 2 2 2 2 A. (x + 3) + (y - 1) = 5. B. (x - 3) + (y + 1) = 5. 2 2 2 2 C. (x - 3) + (y + 1) = 5. D. (x + 3) + (y - 1) = 5. Câu 36. Đường tròn (C ) có tâm I thuộc đường thẳng d : x + 3y + 8 = 0 , đi qua điểm A(- 2;1) và tiếp xúc 5 với đường thẳng D :3x - 4 y + 10 = 0 . Phương trình của đường tròn (C ) là: 2 2 2 2 A. (x - 2) + (y + 2) = 25 .B. (x + 5) + (y + 1) = 16 . 2 2 2 2 C. (x + 2) + (y + 2) = 9 .D. (x - 1) + (y + 3) = 25 . Câu 37. Đường tròn (C ) có tâm I thuộc đường thẳng d : x + 3y - 5 = 0 , bán kính R = 2 2 và tiếp xúc với đường thẳng D :x - y - 1 = 0 . Phương trình của đường tròn (C ) là: 2 2 2 A. (x + 1) + (y - 2) = 8 hoặc (x - 5) + y2 = 8 . 2 2 2 B. (x + 1) + (y - 2) = 8 hoặc (x + 5) + y2 = 8 . 2 2 2 C. (x - 1) + (y + 2) = 8 hoặc (x - 5) + y2 = 8 . 2 2 2 D. (x - 1) + (y + 2) = 8 hoặc (x + 5) + y2 = 8 . Câu 38. Đường tròn (C ) có tâm I thuộc đường thẳng d : x + 2y - 2 = 0 , bán kính R = 5 và tiếp xúc với đường thẳng D :3x - 4 y - 11 = 0 . Biết tâm I có hoành độ dương. Phương trình của đường tròn (C ) là: 2 2 A. (x + 8) + (y - 3) = 25 . 2 2 2 2 C. (x - 2) + (y + 2) = 25 hoặc (x + 8) + (y - 3) = 25 . 2 2 2 2 C. (x + 2) + (y - 2) = 25 hoặc (x - 8) + (y + 3) = 25 . 2 2 D. (x - 8) + (y + 3) = 25 . Câu 39. Đường tròn (C ) có tâm I thuộc đường thẳng d : x + 5y - 12 = 0 và tiếp xúc với hai trục tọa độ có phương trình là: 2 2 A. (x - 2) + (y - 2) = 4 . 2 2 B. (x - 3) + (y + 3) = 9 . 2 2 2 2 C. (x - 2) + (y - 2) = 4 hoặc (x - 3) + (y + 3) = 9 . 2 2 2 2 D. (x - 2) + (y - 2) = 4 hoặc (x + 3) + (y - 3) = 9 . Câu 40. Đường tròn (C ) có tâm I thuộc đường thẳng D : x = 5 và tiếp xúc với hai đường thẳng d1 : 3x – y + 3 = 0, d2 : x – 3y + 9 = 0 có phương trình là: 2 2 2 2 A. (x - 5) + (y + 2) = 40 hoặc (x - 5) + (y - 8) = 10. 2 2 B. (x - 5) + (y + 2) = 40. 2 2 C. (x - 5) + (y - 8) = 10. 2 2 2 2 D. (x - 5) + (y - 2) = 40 hoặc (x - 5) + (y + 8) = 10. Câu 41. Đường tròn (C ) đi qua điểm A(1;- 2) và tiếp xúc với đường thẳng D : x - y + 1 = 0 tại M (1;2). Phương trình của đường tròn (C ) là: 2 2 A. (x - 6) + y2 = 29. B. (x - 5) + y2 = 20. 6 2 2 C. (x - 4) + y2 = 13. D. (x - 3) + y2 = 8. Câu 42. Đường tròn (C ) đi qua điểm M (2;1) và tiếp xúc với hai trục tọa độ Ox, Oy có phương trình là: 2 2 2 2 A. (x - 1) + (y - 1) = 1 hoặc (x - 5) + (y - 5) = 25. 2 2 2 2 B. (x + 1) + (y + 1) = 1 hoặc (x + 5) + (y + 5) = 25. 2 2 C. (x - 5) + (y - 5) = 25. 2 2 D. (x - 1) + (y - 1) = 1. Câu 43. Đường tròn (C ) đi qua điểm M (2;- 1) và tiếp xúc với hai trục tọa độ Ox, Oy có phương trình là: 2 2 2 2 A. (x + 1) + (y - 1) = 1 hoặc (x + 5) + (y - 5) = 25. 2 2 B. (x - 1) + (y + 1) = 1 . 2 2 C. (x - 5) + (y + 5) = 25. 2 2 2 2 D. (x - 1) + (y + 1) = 1 hoặc (x - 5) + (y + 5) = 25. Câu 44. Đường tròn (C ) đi qua hai điểm A(1;2), B(3;4) và tiếp xúc với đường thẳng D : 3x + y - 3 = 0 . Viết phương trình đường tròn (C ), biết tâm của (C ) có tọa độ là những số nguyên. A. x 2 + y2 - 3x – 7y + 12 = 0. B. x 2 + y2 - 6x – 4 y + 5 = 0. C. x 2 + y2 - 8x – 2y - 10 = 0. D. x 2 + y2 - 8x – 2y + 7 = 0. Câu 45. Đường tròn (C ) đi qua hai điểm A(–1;1) , B(3;3) và tiếp xúc với đường thẳng d : 3x – 4 y + 8 = 0 . Viết phương trình đường tròn (C ), biết tâm của (C ) có hoành độ nhỏ hơn 5. 2 2 2 2 A. (x - 3) + (y + 2) = 25. B. (x + 3) + (y - 2) = 5. 2 2 2 2 C. (x + 5) + (y + 2) = 5. D. (x - 5) + (y - 2) = 25 . Vấn đề 3. TÌM THAM SỐ m ĐỂ LÀ PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN Câu 46. Cho phương trình x 2 + y2 - 2ax - 2by + c = 0 (1). Điều kiện để (1) là phương trình đường tròn là: A. a2 - b2 > c . B. a2 + b2 > c . C. a2 + b2 < c . D. a2 - b2 < c . Câu 47. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình của một đường tròn? A. 4x 2 + y2 - 10x - 6y - 2 = 0. B. x 2 + y2 - 2x - 8y + 20 = 0. C. x 2 + 2y2 - 4x - 8y + 1 = 0. D. x 2 + y2 - 4x + 6y - 12 = 0. Câu 48. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình của một đường tròn? A. x 2 + y2 + 2x - 4 y + 9 = 0. B. x 2 + y2 - 6x + 4 y + 13 = 0. C. 2x 2 + 2y2 - 8x - 4 y - 6 = 0. D. 5x 2 + 4 y2 + x - 4 y + 1 = 0. Câu 49. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình của một đường tròn? 7 A. x 2 + y2 - x - y + 9 = 0 . B. x 2 + y2 - x = 0 . C. x 2 + y2 - 2xy - 1 = 0. D. x 2 - y2 - 2x + 3y - 1 = 0. Câu 50. Trong các phương trình sau, phương trình nào không phải là phương trình của đường tròn? A. x 2 + y2 - x + y + 4 = 0. B. x 2 + y2 –100y + 1 = 0. C. x 2 + y2 – 2 = 0. D. x 2 + y2 - y = 0. Câu 51. Cho phương trình x 2 + y2 + 2mx + 2(m –1)y + 2m2 = 0 (1). Tìm điều kiện của m để (1) là phương trình đường tròn. 1 1 A. m 1 . D. m = 1. 2 2 Câu 52. Cho phương trình x 2 + y2 - 2mx - 4(m - 2)y + 6- m = 0 (1). Tìm điều kiện của m để (1) là phương trình đường tròn. A. m Î R. B. m Î (- ¥ ;1)È(2;+ ¥ ). æ 1ö C. m Î (- ¥ ;1]È[2;+ ¥ ). D. m Î ç- ¥ ; ÷È(2;+ ¥ ). èç 3ø÷ Câu 53. Cho phương trình x 2 + y2 - 2x + 2my + 10 = 0 (1). Có bao nhiêu giá trị m nguyên dương không vượt quá 10 để (1) là phương trình của đường tròn? A. Không có. B. 6 . C. 7 . D. 8 . Câu 54. Cho phương trình x 2 + y2 – 8x + 10y + m = 0 (1). Tìm điều kiện của m để (1) là phương trình đường tròn có bán kính bằng 7 . A. m = 4 . B. m = 8 . C. m = –8 .D. m = – 4 . Câu 55. Cho phương trình x 2 + y2 - 2(m + 1)x + 4 y - 1 = 0 (1). Với giá trị nào của m để (1) là phương trình đường tròn có bán kính nhỏ nhất? A. m = 2. B. m = - 1. C. m = 1. D. m = - 2. Vấn đề 4. PHƯƠNG TRÌNH TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN 2 2 Câu 56. Phương trình tiếp tuyến d của đường tròn (C ):(x + 2) + (y + 2) = 25 tại điểm M (2;1) là: A. d : - y + 1 = 0. B. d : 4x + 3y + 14 = 0. C. d : 3x - 4 y - 2 = 0. D. d : 4x + 3y - 11 = 0. 2 2 Câu 57. Cho đường tròn (C ):(x - 1) + (y + 2) = 8 . Viết phương trình tiếp tuyến d của (C ) tại điểm A(3;- 4). A. d : x + y + 1 = 0. B. d : x - 2y - 11 = 0. C. d : x - y - 7 = 0. D. d : x - y + 7 = 0. Câu 58. Phương trình tiếp tuyến d của đường tròn (C ): x 2 + y2 - 3x - y = 0 tại điểm N (1;- 1) là: 8 A. d : x + 3y - 2 = 0. B. d : x - 3y + 4 = 0. C. d : x - 3y - 4 = 0. D. d : x + 3y + 2 = 0. 2 2 Câu 59. Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C ):(x - 3) + (y + 1) = 5 , biết tiếp tuyến song song với đường thẳng d : 2x + y + 7 = 0 . A. 2x + y + 1 = 0 hoặc 2x + y - 1 = 0. B. 2x + y = 0 hoặc 2x + y - 10 = 0. C. 2x + y + 10 = 0 hoặc 2x + y - 10 = 0. D. 2x + y = 0 hoặc 2x + y + 10 = 0. Câu 60. Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C ): x 2 + y2 + 4x + 4 y - 17 = 0 , biết tiếp tuyến song song với đường thẳng d : 3x - 4 y - 2018 = 0 . A. 3x – 4 y + 23 = 0 hoặc 3x – 4 y – 27 = 0. B. 3x – 4 y + 23 = 0 hoặc 3x – 4 y + 27 = 0. C. 3x – 4 y - 23 = 0 hoặc 3x – 4 y + 27 = 0. D. 3x – 4 y - 23 = 0 hoặc 3x – 4 y – 27 = 0. 2 2 Câu 61. Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C ):(x - 2) + (y - 1) = 25 , biết tiếp tuyến song song với đường thẳng d : 4x + 3y + 14 = 0 . A. 4x + 3y + 14 = 0 hoặc 4x + 3y - 36 = 0. B. 4x + 3y + 14 = 0. C. 4x + 3y - 36 = 0. D. 4x + 3y - 14 = 0 hoặc 4x + 3y - 36 = 0. 2 2 Câu 62. Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C ):(x - 2) + (y + 4) = 25 , biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng d : 3x - 4 y + 5 = 0 . A. 4x – 3y + 5 = 0 hoặc 4x – 3y – 45 = 0. B. 4x + 3y + 5 = 0 hoặc 4x + 3y + 3 = 0. C. 4x + 3y + 29 = 0. D. 4x + 3y + 29 = 0 hoặc 4x + 3y – 21 = 0. Câu 63. Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C ): x 2 + y2 + 4x - 2y - 8 = 0 , biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng d : 2x - 3y + 2018 = 0 . A. 3x + 2y - 17 = 0 hoặc 3x + 2y - 9 = 0. B. 3x + 2y + 17 = 0 hoặc 3x + 2y + 9 = 0. C. 3x + 2y + 17 = 0 hoặc 3x + 2y - 9 = 0. D. 3x + 2y - 17 = 0 hoặc 3x + 2y + 9 = 0. Câu 64. Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C ): x 2 + y2 - 4x - 4 y + 4 = 0 , biết tiếp tuyến vuông góc với trục hoành. A. x = 0 . B. y = 0 hoặc y - 4 = 0 . C. x = 0 hoặc x - 4 = 0 D. y = 0 . 2 2 Câu 65. Viết phương trình tiếp tuyến D của đường tròn (C ):(x - 1) + (y + 2) = 8 , biết tiếp tuyến đi qua điểm A(5;- 2). A. D : x - 5 = 0 .B. D : x + y - 3 = 0 hoặc D : x - y - 7 = 0 . 9 C. D : x - 5 = 0 hoặc D : x + y - 3 = 0 .D. D : y + 2 = 0 hoặc D : x - y - 7 = 0 . Câu 66. Viết phương trình tiếp tuyến D của đường tròn (C ): x 2 + y2 - 4x - 4 y + 4 = 0 , biết tiếp tuyến đi qua điểm B(4;6). A. D : x - 4 = 0 hoặc D : 3x + 4 y - 36 = 0 . B. D : x - 4 = 0 hoặc D : y - 6 = 0 . C. D : y - 6 = 0 hoặc D : 3x + 4 y - 36 = 0 . D. D : x - 4 = 0 hoặc D : 3x - 4 y + 12 = 0 . 2 2 Câu 67. Cho đường tròn (C ):(x + 1) + (y - 1) = 25 và điểm M (9;- 4). Gọi D là tiếp tuyến của (C ), biết D đi qua M và không song song với các trục tọa độ. Khi đó khoảng cách từ điểm P (6;5) đến D bằng: A. 3 . B. 3 . C. 4 . D. 5 . Câu 68. Có bao nhiêu đường thẳng đi qua gốc tọa độ O và tiếp xúc với đường tròn (C ): x 2 + y2 - 2x + 4 y - 11 = 0 ? A. 0. B. 2. C. 1. D. 3. 2 2 Câu 69. Cho đường tròn (C ):(x - 3) + (y + 3) = 1. Qua điểm M (4;- 3) có thể kẻ được bao nhiêu đường thẳng tiếp xúc với đường tròn (C )? A. 0.B. 1. C. 2.D. Vô số. 2 2 Câu 70. Có bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm N (- 2;0) tiếp xúc với đường tròn (C ):(x - 2) + (y + 3) = 4 ? A. 0. B. 1. C. 2.D. Vô số. HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1. (C):(x- 1)2 + (y + 3)2 = 16 ¾ ¾® I (1;- 3), R = 16 = 4. Chọn B. Câu 2. (C): x2 + (y + 4)2 = 5 ¾ ¾® I (0;- 4), R = 5. Chọn A. Câu 3. (C):(x + 1)2 + y2 = 8 ¾ ¾® I (- 1;0), R = 8 = 2 2. Chọn C. Câu 4. (C): x2 + y2 = 9 ¾ ¾® I (0;0), R = 9 = 3. Chọn D. - 6 2 Câu 5. Ta có (C): x2 + y2 - 6x + 2y + 6 = 0 ® a = = 3, b = = - 1, c = 6 - 2 - 2 ® I (3;- 1), R = 32 + (- 1)2 - 6 = 2. Choïn C. Câu 6. (C): x2 + y2 - 4x + 6y - 12 = 0 ® a = 2,b = - 3,c = - 12 ® I (2;- 3), R = 4 + 9 + 12 = 5. Choïn A. Câu 7. (C): x2 + y2 - 4x + 2y - 3 = 0 ® a = 2,b = - 1,c = - 3 ® I (2;- 1), R = 4 + 1+ 3 = 2 2. Choïn A. 1 Câu 8. Ta có: (C): 2x2 + 2y2 - 8x + 4y - 1= 0 Û x2 + y2 - 4x + 2y - = 0 2 ïì a = 2,b = - 1 ï 1 22 ® í 1 ® I (2;- 1), R = 4 + 1+ = . Choïn B. ï c = - 2 2 îï 2 10
File đính kèm:
trac_nghiem_hinh_hoc_lop_10_chuong_3_bai_2_phuong_trinh_duon.docx