Tập huấn Tin học Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống (Có đáp án)

1. Nội dung môn Tin học trong Chương trình giáo dục 2018 được tóm tắt bằng những cụm từ nào?

A) 3 năng lực; 5 mạch kiến thức,;7 chủ đề nội dung.

B) 3 mạch kiến thức; 5 năng lực; 7 chủ đề nội dung.

C) 3 năng lực; 5 chủ đề nội dung; 7 mạch kiến thức.

D) 3 mạch kiến thức; 5 chủ đề nội dung; 7 năng lực.

2. Thông điệp “Kết nối tri thức với cuộc sống” được SGK Tin học lớp 6 thực hiện như thế nào?

A) Lấy thực tiễn cuộc sống làm chất liệu để xây dựng bài học và áp dụng bài học vào giải quyết những vấn đề trong cuộc sống.

B) Phân tích cho HS thấy được sự cần thiết của việc tích lũy tri thức đổi với việc xây dựng cuộc sống văn minh, thúc đẩy hội nhập quốc tế.

C) Giải thích cho HS về sự cần thiết của tri thức với cuộc sống và những vấn đề cuộc sống đặt ra làm động lực cho việc tìm tòi và tích lũy tri thức.

D) Dẫn chứng cho HS thấy sự đa dạng của các vấn đề xảy ra trong thực tiễn cuộc sống và chúng trở thành động lực cho việc tìm tòi và tích lũy tri thức.

 

docx 3 trang cucpham 4040
Bạn đang xem tài liệu "Tập huấn Tin học Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tập huấn Tin học Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống (Có đáp án)

Tập huấn Tin học Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống (Có đáp án)
ĐÁP ÁN TẬP HUẤN DẠY HỌC MÔN TIN HỌC LỚP 6
KẾT NỐI TRI THỨC
Nội dung môn Tin học trong Chương trình giáo dục 2018 được tóm tắt bằng những cụm từ nào?
3 năng lực; 5 mạch kiến thức,;7 chủ đề nội dung.
3 mạch kiến thức; 5 năng lực; 7 chủ đề nội dung.
3 năng lực; 5 chủ đề nội dung; 7 mạch kiến thức.
3 mạch kiến thức; 5 chủ đề nội dung; 7 năng lực. 
Thông điệp “Kết nối tri thức với cuộc sống” được SGK Tin học lớp 6 thực hiện như thế nào?
Lấy thực tiễn cuộc sống làm chất liệu để xây dựng bài học và áp dụng bài học vào giải quyết những vấn đề trong cuộc sống.
Phân tích cho HS thấy được sự cần thiết của việc tích lũy tri thức đổi với việc xây dựng cuộc sống văn minh, thúc đẩy hội nhập quốc tế.
Giải thích cho HS về sự cần thiết của tri thức với cuộc sống và những vấn đề cuộc sống đặt ra làm động lực cho việc tìm tòi và tích lũy tri thức.
Dẫn chứng cho HS thấy sự đa dạng của các vấn đề xảy ra trong thực tiễn cuộc sống và chúng trở thành động lực cho việc tìm tòi và tích lũy tri thức.
Đặc điểm đổi mới căn bản trong SGK Tin học lớp 6 là gì?
Dạy cho HS những kiến thức, kỹ năng Tin học cơ bản tương tự như SGK Tin học trước đây. Không có những thay đổi căn bản.
Giới thiệu với HS những công nghệ hiện đại nhất trong lĩnh vực Tin học để các em có thể thích nghi với thế giới số đang phát triển rất nhanh chóng.
Dạy cho HS cách làm ra những sản phẩm Tin học, hướng các em tới việc lựa chọn những nghề nghiệp tương lại thuộc lĩnh vực Tin học.
Sử dụng kiến thức, kỹ năng làm phương tiện để dạy học sinh cách tư duy, qua đó hình thành thái độ văn hóa và năng lực cơ bản trong lĩnh vực Tin học.
Đặc điểm về cấu trúc SGK Tin học 6 là gì?
Thiết kế nội dung theo các chương, mục như SGK hiện hành. Một chương gồm nhiều bài học. Mỗi bài học tương ứng với một tiết học.
Thiết kế nội dung theo các năng lực học sinh cần đạt được. Mỗi năng lực gồm một số kiến thức, kỹ năng có thể tổ chức trong một tiết học.
Thiết kế nội dung theo các chủ đề. Mỗi chủ đề gồm một hoặc nhiều bài học. Mỗi bài học tương ứng với một hoặc hai tiết học.
Thiết kế nội dung theo các mạch kiến thức. Mỗi mach kiến thức gồm một hoặc nhiều bài học. Mỗi bài học tương ứng với một tiết học.
Mô tả nào sau đây KHÔNG phải là đặc điểm của SGK Tin học 6?
Tuyến nhân vật xuyên suốt giúp HS tương tác nhiều hơn với sách.
Hệ thống bài tập trong sách có lời giải mẫu để HS dễ thực hành, luyện tập.
Nội dung bài học được tích hợp với phương pháp dạy học tích cực.
Hình ảnh minh hoạ trong sách mang tính sư phạm tích cực.
Mục tiêu của 42 Hoạt động trong SGK Tin học 6 được thể hiện trong 4 mô tả nào dưới đây?
Cho HS được học tập trong môi trường cộng tác.
Cho HS được học tập thông qua việc tạo ra sản phẩm.
Thể hiện sách cũng theo xu hướng dạy học tích cực hiện nay.
Tiếp cận dạy học theo hướng phát triển năng lực của HS.
Hỗ trợ đánh giá HS qua những yếu tố quan sát và định lượng được.
(1) (2) (3) (4)
(1) (3) (4) (5)
(1) (2) (4) (5)
(2) (3) (4) (5)
Lựa chọn nào KHÔNG phải là mục tiêu sử dụng của Hộp kiến thức trong SGK Tin học 6?
Để GV yêu cầu HS ghi nhớ bằng cách học thuộc.
Giúp HS có được kết luận sau mỗi nội dung học.
Giúp HS tra khái niệm, thuật ngữ khi cần thiết.
Giúp HS tái hiện nhanh nội dung bài học khi cần.
Mục tiêu của mục Luyện tập trong mỗi bài học là gì?
Sử dụng kiến thức học được để giải quyết vấn đề.
Thực hiện các tính toán số học minh họa cho bài học.
Nhắc lại bài học có hệ thống để kiến thức vững chắc hơn.
Làm bài tập nhiều lần cho thành thạo.
Điểm đánh giá thường xuyên nên được thực hiện thế nào?
01 đầu điểm, chủ yếu dựa trên bài kiểm tra.
02 đầu điểm dựa trên nhiều hình thức qua các hoạt động trên lớp.
02 đầu điểm dựa trên bài thực hành trong phòng máy tính.
03 đầu điểm với những hình thức đánh giá khác nhau.
Nên hiểu như thế nào về tiết dạy minh họa một bài trong SGK Tin học lớp 6 được giới thiệu trong khóa tập huấn?
Tiết dạy điển hình, được coi như mẫu mực để mọi GV học và làm theo.
Tiết dạy tốt với đối tượng học sinh và điều kiện dạy học tập lý tưởng.
Tiết dạy được sử dụng để phân tích và rút kinh nghiệm trong thực tế dạy học.
Tiết dạy nhằm hướng dẫn cho GV về phương pháp dạy học tích cực.
Đáp án
1B 	2A	3D	4C	5B	6C	7A	8D	9B	10C

File đính kèm:

  • docxtap_huan_tin_hoc_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_c.docx