Tập huấn Cấu trúc đề kiểm tra

I. Mục tiêu đề kiểm tra

II. Hình thức đề kiểm tra:
 + Hình thức kiểm tra (Trắc

nghiệm, tự luận, kết hợp trắc nghiệm và tự luận)
 + Cách tổ chức kiểm tra (làm ở nhà, làm tại lớp trong thời gian bao nhiêu phút)

III. Thiết lập ma trận:
 + Liệt kê các chuẩn kiến thức kĩ năng (những bài học nào đã học sẽ có trong đề kiểm tra)
 + Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận
 + Xác định khung ma trận

IV. Biên soạn đề kiểm tra
V. Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm

 

ppt 23 trang cucpham 01/08/2022 2100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tập huấn Cấu trúc đề kiểm tra", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tập huấn Cấu trúc đề kiểm tra

Tập huấn Cấu trúc đề kiểm tra
CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA  
IV. Biên soạn đề kiểm traV. Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm 
I. Mục tiêu đề kiểm tra  
II. Hình thức đề kiểm tra: + Hình thức kiểm tra (Trắc nghiệm, tự luận, kết hợp trắc nghiệm và tự luận) + Cách tổ chức kiểm tra (làm ở nhà, làm tại lớp trong thời gian bao nhiêu phút) 
III. Thiết lập ma trận: + Liệt kê các chuẩn kiến thức kĩ năng (những bài học nào đã học sẽ có trong đề kiểm tra) + Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận + Xác định khung ma trận 
	 YÊU CẦU XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA 
- Các GV trong nhóm chuyên môn chỉ thống nhất với nhau về ma trận, mỗi GV dựa vào ma trận để xây dựng đề kiểm tra.- Đề kiểm tra 1 tiết trở lên phải xây dựng ma trận- Ma trận phải có 4 cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao 
KHUNG MA TRẬN 
Tên chủ đề 
Nhận biết 
Thông hiểu 
Vận dụng 
Vận dụng cao 
Cộng 
Chủ đề 1: 
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ 
Số câu 
Số điểm 
Số câu 
Số điểm 
Số câu 
Số điểm 
Số câu 
Số điểm 
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ 
Chủ đề 2: 
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ 
Số câu 
Số điểm 
Số câu 
Số điểm 
Số câu 
Số điểm 
Số câu 
Số điểm 
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ 
KHUNG MA TRẬN 
Tên chủ đề 
Nhận biết 
Thông hiểu 
Vận dụng 
Vận dụng cao 
Cộng 
Chủ đề 1: 
Câu 1a 
Câu 3 
Câu 2b 
Câu 4 
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ 
Số câu 
Số điểm 
Số câu 
Số điểm 
Số câu 
Số điểm 
Số câu 
Số điểm 
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ 
Chủ đề 2: 
Câu 2a 
Câu 1b 
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ 
Số câu 
Số điểm 
Số câu 
Số điểm 
Số câu 
Số điểm 
Số câu 
Số điểm 
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ 
Cấp độ 1 nhận biết:   
 Đó là những câu hỏi yêu cầu về kiến thức đạt ở mức độ  nhận biết  hoặc câu hỏi yêu cầu về kỹ năng đạt ở mức độ bắt chước làm được một việc đã học, có thái độ tiếp nhận. HS học xếp loại lực yếu dễ dàng đạt được điểm tối đa trong phần này. Nội dung thể hiện ở việc quan sát và nhớ lại thông tin, nhận biết được thời gian, địa điểm và sự kiện, nhận biết được các ý chính, nắm được chủ đề nội dung. Động từ mô tả yêu cầu cần đạt ở cấp độ 1 có thể quy về nhóm động từ: nhận biết được, nêu được, phát biểu được, viết được, liệt kê được, thuật lại được, nhận dạng được, chỉ ra được, ... 
Cấp độ 2 thông hiểu   :   
 Đó là những câu hỏi yêu cầu về kiến thức đạt ở mức độ  thông hiểu  hoặc câu hỏi yêu cầu về kỹ năng đạt được ở mức độ làm được chính xác một việc đã học, có thái độ đúng mực. HS xếp loại học lực trung bình dễ dàng đạt được điểm tối đa trong phần này. Nội dung thể hiện ở việc thông hiểu thông tin, nắm bắt được ý nghĩa, chuyển tải kiến thức từ dạng này sang dạng khác, diễn giải các dữ liệu, so sánh, đối chiếu tương phản, sắp xếp thứ tự, sắp xếp theo nhóm, suy diễn các nguyên nhân, dự đoán các hệ quả. Động từ mô tả yêu cầu cần đạt ở cấp độ 2 có thể quy về nhóm động từ: hiểu được, trình bày được, mô tả được, diễn giải được,... 
Cấp độ 3 vận dụng thấp:   
 Đó là những câu hỏi yêu cầu về kiến thức đạt ở mức độ  vận dụng thấp , những câu hỏi yêu cầu giải quyết vấn đề bằng những kiến thức, kỹ năng đã học đòi hỏi đến sự tư duy lôgic, phê phán, phân tích, tổng hợp, có thái độ tin tưởng. HS xếp loại học lực khá dễ dàng đạt được điểm tối đa trong phần này. Nội dung thể hiện ở việc sử dụng thông tin, vận dụng các phương pháp, khái niệm và lý thuyết đã học trong những tình huống khác, giải quyết vấn đề bằng những kỹ năng hoặc kiến thức đã học. Động từ mô tả yêu cầu cần đạt ở cấp độ 3 có thể quy về nhóm động từ: vận dụng được, giải thích được, giải được bài tập, làm được... 
Cấp độ 4 dụng cao:   
 Đó là những câu hỏi về kiến thức đạt ở mức độ  vận dụng nâng cao , những câu hỏi yêu cầu giải quyết vấn đề bằng những kiến thức, kỹ năng đã học và vốn hiểu biết của bản thân HS đòi hỏi đến sự tư duy lôgic, phê phán, phân tích, tổng hợp và có dấu hiệu của sự sáng tạo, có thái độ tin tưởng. HS xếp loại học lực giỏi dễ dàng đạt được điểm tối đa trong phần này. Nội dung thể hiện ở việc phân tích nhận ra các xu hướng, cấu trúc, những ẩn ý, các bộ phận cấu thành, thể hiện ở việc sử dụng những gì đã học để tạo ra nhữg cái mới, khái quát hóa từ các dữ kiện đã biết, liên hệ những điều đã học từ nhiều lĩnh vực khác nhau, dự đoán, rút ra các kết luận, thể hiện ở việc so sánh và phân biệt các kiến thức đã học, đánh giá giá trị của các học thuyết, các luận điểm, đưa ra quan điểm lựa chọn trên cơ sở lập luận hợp lý, xác minh giá trị của chứng cứ, nhận ra tính chủ quan, có dấu hiệu của sự sáng tạo. Động từ mô tả yêu cầu cần đạt ở cấp độ 4 có thể quy về nhóm động từ: phân tích được, so sánh được, giải thích được, giải được bài tập, suy luận được, thiết kế được... 
 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – LỚP 7 
 (PHÂN MÔN: TIẾNG VIỆT) 
I. Mục tiêu đề kiểm tra: 
 Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình Ngữ văn lớp 7 (chủ yếu là từ tiết 3 đến tiết 42) theo nội dung Tiếng Việt tích hợp với Tập làm văn, với mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu, biết vận dụng và tạo lập văn bản của học sinh thông qua hình thức kiểm tra tự luận. 
II. Hình thức đề kiểm tra: 
 Hình thức đề kiểm tra: các câu hỏi tự luận 
 Cách tổ chức kiểm tra: cho học sinh làm bài kiểm tra tự luận trong 45 phút. 
III. Thiết lập ma trận: 
 - Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức kĩ năng từ tiết 3 đến tiết 42 của chương trình Tiếng Việt lớp 7. Gồm các bài: 
	 + Từ ghép	+ Từ láy 
	+ Đại từ	+ Quan hệ từ 
	+ Từ Hán Việt	+ Chữa lỗi về quan hệ từ 
	+ Từ đồng nghĩa	+ Từ trái nghĩa 
	+ Từ đồng âm 
 - Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra. 
 - Xác định khung ma trận 
IV. Biên soạn đề kiểm tra: 
 Gồm có 5 câu hỏi tự luận với tổng số điểm là 10. 
V. Hướng dẫn chấm, biểu điểm 
Tên chủ đề 
Nhận biết 
Thông hiểu 
Vận dụng thấp 
Vận dụng cao 
Cộng 
Chủ đề 1: 
Tiếng Việt 
- Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, đại từ 
- Từ Hán Việt 
- Quan hệ từ 
- Từ đồng âm 
- Hiểu khái niệm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, đại từ 
- Nhận diện được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, đại từ trong ngữ liệu đã cho. 
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ 
0,5 
1 
0,5 
1 
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ 
 ĐỀ KiỂM TRA MỘT TiẾT – TiẾNG ViỆT – LỚP 7 
Câu 1 (2 điểm): Thế nào là từ trái nghĩa ? Tìm cặp từ trái nghĩa trong các trường hợp sau:	 
	 a) Bát cơm vơi, nước mắt đầy 
	 Mới mười lăm tuổi đắng cay đã thừa. 
	b) Sống trong cát, chết vùi trong cát 
 	 Những trái tim như ngọc sáng ngời. 
Tên chủ đề 
Nhận biết 
Thông hiểu 
Vận dụng thấp 
Vận dụng cao 
Cộng 
Chủ đề 1: 
Tiếng Việt 
- Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, đại từ 
- Từ Hán Việt 
- Quan hệ từ 
- Từ đồng âm 
- Hiểu khái niệm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, đại từ 
- Thế nào là từ ghép Hán Việt đẳng lập, từ ghép Hán Việt chính phụ 
- Nhận diện được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, đại từ trong ngữ liệu đã cho. 
- Nhận diện được từ ghép Hán Việt đẳng lập, từ ghép Hán Việt chính phụ. 
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ 
0,5 
1 
1,5 
2 
Chủ đề 2: 
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ 
 ĐỀ KiỂM TRA MỘT TiẾT – TiẾNG ViỆT – LỚP 7 
Câu 1 (2 điểm): Thế nào là từ trái nghĩa ? Tìm cặp từ trái nghĩa trong các trường hợp sau:	 a) Bát cơm vơi, nước mắt đầy 
	 Mới mười lăm tuổi đắng cay đã thừa. 
	 b) Sống trong cát, chết vùi trong cát 
 	 Những trái tim như ngọc sáng ngời. 
Câu 2 (1,5 điểm) : Trong số các từ ghép Hán Việt sau, đâu là từ ghép chính phụ, đâu là từ ghép đẳng lập: sơn hà, dân số, hữu ích, xâm phạm, thiên thư, ái quốc. 
Tên chủ đề 
Nhận biết 
Thông hiểu 
Vận dụng thấp 
Vận dụng cao 
Cộng 
Chủ đề 1: 
Tiếng Việt 
- Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, đại từ 
- Từ Hán Việt 
- Quan hệ từ 
- Từ đồng âm 
- Hiểu khái niệm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, đại từ 
- Thế nào là từ ghép Hán Việt đẳng lập, từ ghép Hán Việt chính phụ 
- Hiểu được ý nghĩa của các quan hệ từ 
- Nhận diện được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, đại từ trong ngữ liệu đã cho. 
- Nhận diện được từ ghép Hán Việt đẳng lập, từ ghép Hán Việt chính phụ. 
- Đặt câu có sử dụng cặp quan hệ từ đúng ý nghĩa. 
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ 
0,5 
1 
2,5 
3,5 
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ 
 ĐỀ KiỂM TRA MỘT TiẾT – TiẾNG ViỆT – LỚP 7 
Câu 1 (2 điểm): Thế nào là từ trái nghĩa ? Tìm cặp từ trái nghĩa trong các trường hợp sau:	 a) Bát cơm vơi, nước mắt đầy 
	 Mới mười lăm tuổi đắng cay đã thừa. 
	 b) Sống trong cát, chết vùi trong cát 
 	 Những trái tim như ngọc sáng ngời. 
Câu 2 (1,5 điểm) : Trong số các từ ghép Hán Việt sau, đâu là từ ghép chính phụ, đâu là từ ghép đẳng lập: sơn hà, dân số, hữu ích, xâm phạm, thiên thư, ái quốc. 
Câu 3 (1,5 điểm): Đặt câu với các cặp quan hệ từ sau đây: 
	a) giá như  thì  
	b) tuy  nhưng  
	c) không những  mà còn  
Tên chủ đề 
Nhận biết 
Thông hiểu 
Vận dụng thấp 
Vận dụng cao 
Cộng 
Chủ đề 1: 
Tiếng Việt 
- Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, đại từ 
- Từ Hán Việt 
- Quan hệ từ 
- Từ đồng âm 
- Hiểu khái niệm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, đại từ 
- Thế nào là từ ghép Hán Việt đẳng lập, từ ghép Hán Việt chính phụ 
- Hiểu được ý nghĩa của các quan hệ từ 
- Cách sử dụng từ đồng âm 
- Nhận diện được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, đại từ trong ngữ liệu đã cho. 
- Nhận diện được từ ghép Hán Việt đẳng lập, từ ghép Hán Việt chính phụ. 
- Đặt câu có sử dụng cặp quan hệ từ đúng ý nghĩa. 
- Đặt câu có sử dụng 2 từ đồng âm. 
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ 
0,5 
1 
3,5 
5 
4 
6 
60% 
Chủ đề 2: 
Tập làm văn 
- Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ (hoặc kể, tả) theo chủ đề đã cho. 
- Viết đoạn văn có sử dụng: quan hệ từ, từ láy, từ ghép. 
- Cách viết đoạn văn theo chủ đề cho sẵn. 
- Hiểu cách sử dụng quan hệ từ, hiểu từ nào là từ ghép – từ láy phù hợp với chủ đề. 
- Dựng đoạn văn theo chủ đề. 
- Sử dụng đúng quan hệ từ, từ láy, từ ghép theo chủ đề đã cho . 
- Dựng đoạn văn có bố cục, sát với chủ đề đã cho, sử dụng đúng và có tính sáng tạo các quan hệ từ - từ láy – từ ghép bằng cách viết có tính liên kết, có mạch lạc, không mắc lỗi. 
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ 
2,5 
1,5 
1 
4 
40% 
 ĐỀ KiỂM TRA MỘT TiẾT – TiẾNG ViỆT – LỚP 7 
Câu 1 (2 điểm): Thế nào là từ trái nghĩa ? Tìm cặp từ trái nghĩa trong các trường hợp sau:	 a) Bát cơm vơi, nước mắt đầy 
	 Mới mười lăm tuổi đắng cay đã thừa. 
	 b) Sống trong cát, chết vùi trong cát 
 	 Những trái tim như ngọc sáng ngời. 
Câu 2 (1,5 điểm) : Trong số các từ ghép Hán Việt sau, đâu là từ ghép chính phụ, đâu là từ ghép đẳng lập: sơn hà, dân số, hữu ích, xâm phạm, thiên thư, ái quốc. 
Câu 3 (1,5 điểm): Đặt câu với các cặp quan hệ từ sau đây: 
	a) giá như  thì  
	b) tuy  nhưng  
	c) không những  mà còn  
Câu 4 (1 điểm): Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau (ở mỗi câu phải có cả hai từ đồng âm):	 a) năm (danh từ) – năm (số từ) 
	b) đông (danh từ) – đông (tính từ) 
Câu 5 (4 điểm): Viết đoạn văn ngắn (khoảng 8 – 10 câu), chủ đề: thầy cô giáo . Trong đoạn văn có sử dụng một từ láy, một từ ghép và một quan hệ từ. Gạch chân và chỉ rõ từ ghép, từ láy, quan hệ từ đó. 
 ĐỀ KIỂM TRA VĂN HỌC TRUNG ĐẠI – LỚP 9  Thời gian: 90 phút 
I. Mục tiêu đề kiểm tra: Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong phân môn Văn học lớp 9 theo nội dung Văn học trung đại tích hợp với Tiếng Việt, Tập làm văn với mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản của học sinh thông qua hình thức kiểm tra tự luận. II. Hình thức đề kiểm tra: Hình thức đề kiểm tra: tự luận Cách tổ chức kiểm tra: cho học sinh làm bài kiểm tra tự luận trong 45 phút. III. Thiết lập ma trận: - Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức kĩ năng từ tiết 16 đến tiết 39 (phần Văn học Trung đại) của chương trình Ngữ văn lớp 9: 	+ Chuyện người con gái Nam Xương	+ Hoàng Lê nhất thống chí (Hồi thứ 14)	+ “Truyện Kiều” – các đoạn trích: Chị em Thúy Kiều, Cảnh ngày xuân, Kiều ở lầu Ngưng Bích.	+ “Truyện Lục Vân Tiên” - đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”.  - Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra. - Xác định khung ma trận IV. Biên soạn đề kiểm tra: Gồm 4 câu tự luận với tổng số điểm là 10 V. Xây dựng hướng dẫn chấm, biểu điểm 
KHUNG MA TRẬN 
Tên chủ đề 
Nhận biết 
Thông hiểu 
Vận dụng 
Vận dụng cao 
Cộng 
Chủ đề 1: Văn học 
-Chuyện người con gái NamXương 
- Hoàng Lê nhất thống chí 
- Truyện Kiều (các đoạn trích) 
- Biết được vị trí của đoạn thơ và chép thuộc lòng 
- Cuộc đời và sự nghiệp của tác giả 
- Cảm nhận được 
nội dung và nghệ thuật của một đoạn thơ. 
- Cảm nhận được những đặc điểm cơ bản của nhân vật. 
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ 
Số câu 1 
Số điểm 1 
Số câu 1 
Số điểm 1 
Số câu 2 
Số điểm 3 
Số câu 
Số điểm 
Số câu 4 
Số điểm 5 
Tỉ lệ 50% 
Chủ đề 2: 
Tập làm văn 
- Viết đoạn văn cảm nhận một đoạn thơ 
- Cách viết đoạn văn cảm nhận một đoạn thơ. 
- Dựng đoạn phân tích nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ trích 
- Dựng đoạn văn có bố cục, cảm nhận được nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ trích bằng cách viết mạch lạc, không mắc lỗi. 
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ 
Số câu 
Số điểm 
Số câu 
Số điểm 
Số câu 
Số điểm 
Số câu 1 
Số điểm 5 
Số câu 1 
Số điểm 5 
Tỉ lệ 50% 
 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - LỚP 9 Câu 1 (1 điểm): Trình bày những hiểu biết của em về cuộc đời và sự nghiệp văn học của nhà thơ Nguyễn Du. Câu 2 (3 điểm): Chép thuộc lòng năm câu thơ tiếp theo câu thơ cho sau đây. Nêu nội dung và nghệ thuật cơ bản của đoạn thơ đó.	 Thanh minh trong tiết tháng ba	 Câu 3 (1 điểm): Hãy trình bày những đặc điểm cơ bản của nhân vật Vũ Nương trong văn bản “Chuyện người con gái Nam Xương” (Nguyễn Dữ). C âu 4 (5 điểm): Cảm nhận của em về đoạn thơ sau:	 Tưởng người dưới nguyệt chén đồng	Tin sương luống những rày trông mai chờ	 Bên trời góc bể bơ vơ	Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.  (“Kiểu ở lầu Ngưng Bích”, trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du) 
 HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM (ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT – VĂN HỌC TRUNG ĐẠI) Câu 1 (1 điểm): HS trình bày những hiểu biết của mình về cuộc đời và sự nghiệp văn học của nhà thơ Nguyễn Du. Câu 2 (3 điểm):  - HS chép thuộc lòng 5 câu thơ tiếp (1 điểm) – Sai 2 lỗi từ 0,25. - Nội dung: Cảnh vật, không khí và tâm trạng của con người trong lễ hội Thanh minh tháng ba (1 điểm) - Nghệ thuật: Hệ thống các danh từ, động từ, tính từ có hai tiếng; hình ảnh ẩn dụ “yến anh”, cách nói hoán dụ và so sánh (Ngựa xe như nước, áo quần như nêm) – 1 điểm. Câu 3 (1 điểm): 	- Đẹp người, thùy mị nết na, vun vén gia đình	- Hiểu và thông cảm với chồng, không trông mong danh lợi	- Thủy chung, hiếu thảo, thương yêu con, khát khao hạnh phúc gia đình ... (Tùy cách trả lời của HS mà GV cho điểm) Câu 4 (5 điểm):  - Về hình thức (1 điểm): Trình bày dưới dạng một đoạn văn, có giới thiệu đoạn thơ, có bố cục cụ thể. Không mắc các lỗi chính tả, dùng, đặt câu ... Diễn đạt trôi chảy. - Về nội dung (4 điểm): HS nêu bật được nỗi nhớ của Kiều dành cho Kim Trọng (nhớ lời thề đôi lứa, tưởng tưởng sự trông mong của Kim Trọng, khẳng định tấm lòng son sắt thủy chung dành cho chàng Kim ..) thông qua cách sử dụng từ ngữ sáng tạo, hình thức độc thoại ... Tùy cách trả lời của HS mà GV cho điểm. 
I. Mục tiêu đề kiểm tra: Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong phân môn Tập làm văn lớp 9 theo nội dung văn thuyết minh với mục đích đánh giá năng lực tạo lập văn bản của học sinh thông qua hình thức kiểm tra tự luận (bài viết 2 tiết) II. Hình thức đề kiểm tra: Hình thức đề kiểm tra: tự luận Cách tổ chức kiểm tra: cho học sinh làm bài viết Tập làm văn trong 90 phút. III. Thiết lập ma trận: - Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức kĩ năng từ tiết 1 đến tiết 13 của chương trình Ngữ văn lớp 9.	+ Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.	+ Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản TM.	+ Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh	+ Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh - Chọn các nội dung cần đánh giá,thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra. - Xác định khung ma trận IV. Biên soạn đề kiểm tra: 	Gồm 1 câu tự luận với tổng số điểm là 10 V. Xây dựng hướng dẫn chấm, biểu điểm 
 ĐỀ KIỂM TRA  Bài viết số 1 – Lớp 9 
Tên chủ đề 
Nhận biết 
Thông hiểu 
Vận dụng 
Vận dụng cao 
Cộng 
Số điểm 
Tỉ lệ 
ĐỀ: HOA SEN TRONG ĐỜI SỐNG ViỆT NAM 
Thuyết minh về một loài hoa 
Bài văn thuyết minh về một loài hoa  
 Cách làm bài văn thuyết minh một loài hoa  - Xác lập và sắp xếp các ý (đặc điểm, vai trò) của loài hoa  - Sử dụng thao tác: giới thiệu, phân tích  - Cách viết đoạn văn giới thiệu từng đặc điểm của đối tượng.  
- Làm bài văn thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả.  - Triển khai ý về loài hoa theo một trình tự hợp lí   - Viết các đoạn văn giới thiệu các đặc điểm, vai trò của loài hoa  - Viết đoạn văn có câu chủ đề, có các câu khai triển.  
- Làm văn thuyết minh có sử dụng biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả vừa đủ, có sáng tạo, vận dụng hợp lí.  - Xác định mức độ của từng ý để làm nổi bật loài hoa   - Viết các đoạn văn phải có sự liên kết, có biểu cảm, thể hiện hiểu biết về loài hoa  - Viết câu chủ đề, viết các câu khai triển theo một trình tự để làm nổi bật một đặc điểm của loài hoa.  
1  10%  
4 4 0%  
220%  
330%  

File đính kèm:

  • ppttap_huan_cau_truc_de_kiem_tra.ppt