Tài liệu Hướng dẫn bồi dưỡng giáo viên phổ thông cốt cán - Môđun 2: Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực học sinh Trung học Phổ thông môn Ngữ văn

Mô đun 2 “Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực học

sinh trung học cơ sở môn Ngữ văn” được triển khai nhằm bồi dưỡng, nâng cao năng lực lựa

chọn và sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh

cho giáo viên môn Ngữ văn ở trung học cơ sở. Hoàn thành mô đun này, không những thầy cô

tổ chức được hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo các yêu cầu của Chương trình giáo dục

phổ thông 2018 mà còn đáp ứng được các tiêu chí của tiêu chuẩn phát triển chuyên môn, nghiệp

vụ đối với giáo viên theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT, ngày 22/8/2018 của Bộ Trưởng

Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo

dục phổ thông.

Mô đun này bao gồm các nội dung chính:

- Tìm hiểu các xu hướng hiện đại về phương pháp, kĩ thuật dạy học và giáo dục nhằm phát

triển phẩm chất, năng lực học sinh trung học cơ sở;

- Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp nhằm phát triển phẩm

chất, năng lực học sinh trung học cơ sở môn Ngữ văn trong Chương trình giáo dục phổ thông

2018;

- Lựa chọn, xây dựng các chiến lược dạy học, giáo dục hiệu quả phù hợp với học sinh trung

học cơ sở.

Số tiết mô đun: 40 tiết (gồm 16 tiết lí thuyết và 24 tiết thực hành)

Tài liệu đọc trong mô đun được xây dựng theo định hướng tổ chức hoạt động bồi dưỡng

kết hợp (trực tuyến và trực tiếp), cụ thể:

- Giai đoạn trực tuyến 1: 5 ngày

- Giai đoạn trực tiếp: 3 ngày;

- Giai đoạn trực tuyến 2: 7 ngày.

Để đạt được hiệu quả bồi dưỡng, người học cần phải tham gia đầy đủ các hoạt động dạy

học trực tuyến và trực tiếp. Đồng thời, phải tự tăng cường khả năng tự học, tự nghiên cứu, tự

trao đổi thảo luận với đồng nghiệp để hoàn thành các nhiệm vụ được giao. Tự đánh giá được

sự phát triển của năng lực bản thân về nghiệp vụ trước và sau khi tham gia bồi dưỡng theo nội

dung mô đun.

pdf 155 trang cucpham 11260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu Hướng dẫn bồi dưỡng giáo viên phổ thông cốt cán - Môđun 2: Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực học sinh Trung học Phổ thông môn Ngữ văn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu Hướng dẫn bồi dưỡng giáo viên phổ thông cốt cán - Môđun 2: Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực học sinh Trung học Phổ thông môn Ngữ văn

Tài liệu Hướng dẫn bồi dưỡng giáo viên phổ thông cốt cán - Môđun 2: Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực học sinh Trung học Phổ thông môn Ngữ văn
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM 
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
CHƯƠNG TRÌNH ETEP 
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN 
BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG CỐT CÁN 
(Bồi dưỡng trực tiếp) 
MÔ ĐUN 2 
SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC 
PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 
MÔN NGỮ VĂN 
Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2020
BQ GIAO Dl}C VA DAO T~O 
TRUONG DAI HOC SV PRAM 
THANH PH6 H6 cHi MINH 
CHUONG TRiNH ETEP 
TAl LI:E:U HlfONG DAN 
BOI DUONG GIAo vrEN PH6 THONG coT cAN 
(B6i duong tn,rc tiSp) 
MODUN 2 
SU Dl}NG PHUONG PHAP D~ Y HQC VA GIAO Dl}C PHAT TRIEN 
PIIAM CHAT, NANG Ll/C HQC SINH TRUNG HQC CO SO 
MONNGUVAN 
Dai dien Ban bien soan 
. . . 
Chu bien 
PGS. TS. Drrong Thj HAng Hi~u 
Thanh phB HA Chi Minh - nam 2020 
MỤC LỤC 
KÝ HIỆU VIẾT TẮT ........................................................................................................ 1 
CHÚ GIẢI THUẬT NGỮ ................................................................................................. 2 
NỘI DUNG CHI TIẾT MÔ ĐUN .................................................................................... 3 
1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MÔ ĐUN ................................................................ 3 
2. YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA MÔ ĐUN ......................................................................... 4 
3. NỘI DUNG CHÍNH ...................................................................................................... 4 
4. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG .................................................................... 4 
4.1. Kế hoạch hoạt động bồi dưỡng qua mạng (5 ngày) ......................................... 4 
4.2. Kế hoạch hoạt động bồi dưỡng trực tiếp (3 ngày) ......................................... 14 
4.3. Kế hoạch hoạt động bồi dưỡng qua mạng (7 ngày) ....................................... 32 
5. TÀI LIỆU ĐỌC ........................................................................................................... 34 
NỘI DUNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT 
TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC ............................................................................. 34 
1.1. Khái quát về dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực .............. 34 
1.1.1. Phẩm chất và năng lực trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018 ....... 34 
1.1.1.1. Phẩm chất trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018 .............................. 34 
1.1.1.2. Năng lực trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018 ................................ 34 
1.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực
 ......................................................................................................................................... 35 
1.1.3. Dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực ................................... 35 
1.1.3.1. So sánh dạy học tiếp cận nội dung và dạy học phát triển phẩm chất, năng lực
 ..................................................................................................................................... 35 
1.1.3.2. Các nguyên tắc dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực ............ 37 
1.1.3.3. Yêu cầu đối với giáo viên trong việc tổ chức hoạt động dạy học và giáo dục 
phát triển phẩm chất, năng lực .................................................................................... 40 
1.2. Xu hướng hiện đại về phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm 
chất, năng lực ................................................................................................................ 42 
1.2.1. Phương pháp dạy học và giáo dục ................................................................. 42 
1.2.2. Xu hướng hiện đại về phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, 
năng lực .......................................................................................................................... 43 
1.2.3. Một số phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, năng lực theo 
xu hướng hiện đại .......................................................................................................... 44 
1.2.3.1. Dạy học hợp tác.............................................................................................. 44 
1.2.3.2. Dạy học khám phá .......................................................................................... 46 
1.2.3.3. Dạy học giải quyết vấn đề .............................................................................. 48 
1.2.3.4. Dạy học dựa trên dự án .................................................................................. 50 
1.2.3.5. Kĩ thuật dạy học ............................................................................................. 52 
CÂU HỎI, BÀI TẬP ................................................................................................ 52 
NỘI DUNG 2. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, 
NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG MÔN NGỮ VĂN ........... 54 
2.1. Môn Ngữ văn trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018 ....................... 54 
2.1.1. Đặc điểm của môn Ngữ văn ........................................................................... 54 
2.1.2. Mục tiêu, yêu cầu cần đạt của môn Ngữ văn ................................................ 55 
2.1.2.1. Mục tiêu của môn Ngữ văn ............................................................................ 55 
2.1.2.2. Yêu cầu cần đạt của môn Ngữ văn ................................................................ 55 
2.1.3. Định hướng về phương pháp và kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất và 
năng lực cho học sinh trong môn Ngữ văn .................................................................. 57 
2.1.3.1. Định hướng chung .......................................................................................... 57 
2.1.3.2. Định hướng về phương pháp dạy đọc ............................................................ 58 
2.1.3.3. Định hướng về phương pháp dạy viết ............................................................ 62 
2.1.3.4. Định hướng về phương pháp dạy nói và nghe ............................................... 62 
2.1.4. Quan hệ giữa yêu cầu cần đạt với nội dung dạy học, phương pháp và kĩ 
thuật dạy học trong môn Ngữ văn ................................................................................ 64 
2.2. Một số phương pháp kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, năng lực học 
sinh trong môn Ngữ văn ............................................................................................... 68 
2.2.1. Dạy học dựa trên dự án .................................................................................. 68 
2.2.1.1. Định hướng sử dụng ....................................................................................... 68 
2.2.1.2. Ví dụ minh hoạ ............................................................................................... 69 
2.2.2. Dạy học hợp tác .............................................................................................. 71 
2.2.2.1. Định hướng sử dụng ....................................................................................... 71 
2.2.2.2. Ví dụ minh hoạ ............................................................................................... 73 
2.2.3. Dạy học giải quyết vấn đề ............................................................................... 74 
2.2.3.1. Định hướng sử dụng ....................................................................................... 74 
2.2.3.2. Ví dụ minh họa ............................................................................................... 75 
2.2.4. Phương pháp đàm thoại gợi mở ..................................................................... 77 
2.2.4.1. Khái niệm ....................................................................................................... 77 
2.2.4.2. Cách tiến hành ................................................................................................ 78 
2.2.4.3. Định hướng sử dụng ....................................................................................... 78 
2.2.4.4. Điều kiện sử dụng .......................................................................................... 80 
2.2.4.5. Ví dụ minh hoạ ............................................................................................... 80 
2.2.5. Phương pháp đóng vai .................................................................................... 82 
2.2.5.1. Khái niệm ....................................................................................................... 82 
2.2.5.2. Cách tiến hành ................................................................................................ 82 
2.2.5.3. Định hướng sử dụng ....................................................................................... 83 
2.2.5.4. Điều kiện sử dụng .......................................................................................... 83 
2.2.5.5. Ví dụ minh hoạ ............................................................................................... 84 
2.2.6. Phương pháp dạy viết dựa trên tiến trình...................................................... 85 
2.2.6.1. Khái niệm ....................................................................................................... 85 
2.2.6.2. Cách tiến hành ................................................................................................ 85 
2.2.6.3. Định hướng sử dụng ....................................................................................... 86 
2.2.6.4. Điều kiện sử dụng .......................................................................................... 86 
2.2.6.5. Ví dụ minh hoạ ............................................................................................... 86 
2.2.7. Phương pháp dạy học theo mẫu ................................................. ... n 
thành 
(Từ 
đến) 
Người phối hợp 
(Giảng viên sư 
phạm, Hiệu 
trưởng, Tổ trưởng 
chuyên môn) 
2.1. Hỗ trợ trên hệ thống LMS 
của Viettel: Thảo luận, góp 
ý, bài tập, nhắc hoàn thành 
BT quá trình, cuối khóa, 
khảo sát, trao đổi với giảng 
viên sư phạm, các trao đổi, 
hỗ trợ khác ngoài việc hoàn 
thành mô-đun trên hệ thống 
học tập 
- 100% () GVPTĐT được tham gia các lớp 
học ảo, tham gia thảo luận trực tuyến trên hệ 
thống LMS của Viettel với sự hỗ trợ của đội ngũ 
cốt cán; 
- 100% các thắc mắc của GVPTĐT được 
GVPTCC giải đáp trong tuần với chất lượng 
chuyên môn cao. 
- 100% thắc mắc được GVSPCC giải đáp trong 
tuần 
- Số lượng và tỉ lệ % 
GVPTĐT đã tham gia (so 
với số lượng GV được cấp 
quyền tham gia học tập 
trực tuyến) 
- Số lượng và tỉ lệ % các 
thắc mắc được GVPTCC 
giải đáp 
- Số lượng và tỉ lệ % các 
thắc mắc được giải đáp 
GVSPCC giải đáp 
2.2 Các hoạt động hỗ trợ trực 
truyến khác, giải đáp các 
thắc mắc về chuyên môn 
trong các diễn đàn trực 
tuyến, các nhóm group chat, 
zalo, trao đổi qua email, các 
lớp học ảo, với sự hỗ trợ 
của đội ngũ cốt cán; 
- 100% () GVPTĐT được tham gia các hoạt 
động trực truyến khác, được giải đáp các thắc 
mắc về chuyên môn trong các diễn đàn trực 
tuyến, các nhóm group chat, zalo, trao đổi qua 
email, các lớp học ảo, với sự hỗ trợ của đội 
ngũ cốt cán; 
- 100% các thắc mắc của GVPTĐT được 
GVPTCC giải đáp trong tuần với chất lượng 
chuyên môn cao. 
- 100% thắc mắc được GVSPCC giải đáp trong 
tuần 
Số lượng và tỉ lệ % 
 137 
TT Hoạt động Kết quả cần đạt Kết quả hoàn thành Thời gian 
hoàn 
thành 
(Từ 
đến) 
Người phối hợp 
(Giảng viên sư 
phạm, Hiệu 
trưởng, Tổ trưởng 
chuyên môn) 
2.3. Hỗ trợ trực tiếp: sinh hoạt 
chuyên môn/cụm trường 
- 100% () GVPTĐT được tham gia các hoạt 
động chuyên môn trực trực tiếp: sinh hoạt 
chuyên môn, giải đáp thắc mắc trực tiếp, dự giờ 
- sinh hoạt chuyên môn, trao đổi chuyên môn 
khác, với sự hỗ trợ của đội ngũ cốt cán; 
- 100% các thắc mắc của GVPTĐT được 
GVPTCC giải đáp trong tuần với chất lượng 
chuyên môn cao. 
- 100% thắc mắc được GVSPCC giải đáp trong 
tuần 
Số lượng và tỉ lệ % 
3. Đánh giá kết quả học tập mô-đun bồi dưỡng 
3.1. Đôn đốc, hỗ trợ GVPTĐT 
hoàn thành bài kiểm tra trắc 
nghiệm mô-đun 2 
100% () GVPTĐT hoàn thành bài kiểm tra 
trắc nghiệm mô-đun; 
Số lượng và tỉ lệ % (so với 
số lượng học viên học tập 
trên hệ thống LMS) 
3.2 Chấm bài tập hoàn thành 
mô-đun 2 
- 100% bài tập hoàn thành mô-đun được chấm 
- Có 2 bài tập hoàn thành mô-đun 2/ 01 
GVPTDT được GVSPCC góp ý về đánh giá 
chấm bài 
Số lượng và tỉ lệ % (so với 
số lượng học viên học tập 
trên hệ thống LMS) 
Số lượng bài tập được 
GVSPCC góp ý về đánh 
giá chấm bài 
3.3 Đôn đốc, hỗ trợ GVPTĐT 
hoàn thành bài kiểm tra trắc 
nghiệm mô-đun 2 
100% () GVPTĐT hoàn thành bài kiểm tra 
trắc nghiệm mô-đun; 
Số lượng và tỉ lệ % (so với 
số lượng học viên học tập 
trên hệ thống LMS) 
 138 
TT Hoạt động Kết quả cần đạt Kết quả hoàn thành Thời gian 
hoàn 
thành 
(Từ 
đến) 
Người phối hợp 
(Giảng viên sư 
phạm, Hiệu 
trưởng, Tổ trưởng 
chuyên môn) 
4. Đôn đốc GVPT trả lời phiếu khảo sát về mô-đun bồi dưỡng 
4.1 Đôn đốc, hỗ trợ GVPTĐT 
hoàn thành phiếu khảo sát 
cuối mô-đun 2 
100% () (điền số lượng hoàn thành mô-đun 
bồi dưỡng) GVPTĐT hoàn thành khảo sát cuối 
mô-đun 2; 
Số lượng và tỉ lệ % (so với 
số lượng học viên hoàn 
thành bài tập trên hệ thống 
LMS) 
5 Xác nhận đồng nghiệp hoàn thành mô-đun bồi dưỡng trên hệ thống LMS 
5.1. Xác nhận đồng nghiệp hoàn 
thành mô-đun 2 trên hệ 
thống LMS 
80% () (điền số lượng) GVPTĐT tham gia 
bồi dưỡng trên hệ thống LMS của Viettel) hoàn 
thành mô-đun 2 (Đạt) 
Số lượng và tỉ lệ % (so với 
số lượng học viên tham gia 
BD MĐ 1) 
 . Ngày tháng năm 20 
HIỆU TRƯỞNG DUYỆT27 
(Kí tên, đóng dấu/hoặc xác nhận trên hệ thống LMS) 
 NGƯỜI BÁO CÁO 
 (Kí và ghi rõ họ tên/nộp trên hệ thống LMS) 
Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA GVSP CHỦ CHỐT 
(đánh dấu X): Đạt ; Chưa đạt:....... 
(Kí tên/hoặc xác nhận trên hệ thống LMS) 
27Báo cáo hoàn thành kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp của GVPTCC trình Hiệu trưởng phê duyệt. 
 139 
PHỤ LỤC 3. KHUNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY 
TÊN BÀI HỌC:  
Thời lượng:  tiết 
I. MỤC TIÊU DẠY HỌC 
Phẩm chất, năng lực YCCĐ (STT 
của 
YCCĐ) 
NĂNG LỰC ĐẶC THÙ 
NĂNG LỰC ĐỌC  (1) 
 (2) 
NĂNG LỰC VIẾT   
NĂNG LỰC 
NÓI VÀ NGHE 
NĂNG LỰC CHUNG 
NĂNG LỰC A  
NĂNG LỰC B  
PHẨM CHẤT CHỦ YẾU 
PHẨM CHẤT X  
PHẨM CHẤT Y  
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động học 
(thời gian) 
Mục tiêu 
(Số thứ tự YCCĐ) 
Nội dung dạy học 
trọng tâm 
PP/KTDH 
chủ đạo 
Phương án 
đánh giá 
Hoạt động [STT]. [Tên 
hoạt động] (Thời gian) 
- 
- 
- 
Hoạt động [STT]. [Tên 
hoạt động] (Thời gian) 
- 
 140 
- 
Hoạt động [STT]. [Tên 
hoạt động] (Thời gian) 
- 
- 
Hoạt động [STT]. [Tên 
hoạt động] (Thời gian) 
- 
B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 
Dưới đây là cấu trúc một hoạt động học 
Hoạt động [STT]. [Tên hoạt động] (Thời gian dự kiến) 
1. Mục tiêu: (ghi số thứ tự của YCCĐ) 
Liệt kê các mục tiêu của hoạt động học này. Trong đó, các mục tiêu của hoạt động học này 
phải thuộc các mục tiêu đã đặt ra cho dạy học chủ đề ở mục I. 
2. Tổ chức hoạt động 
Liệt kê rõ các hướng dẫn, câu lệnh GV đặt ra cho HS. Nêu rõ nguồn học, phương tiện dạy 
học sẽ sử dụng. Thường bao gồm các bước 
- GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 
- HS thực hiện nhiệm vụ học tập 
- HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập 
3. Sản phẩm học tập 
Ghi rõ sản phẩm học tập dự kiến của HS trong hoạt động học. Tùy theo mục tiêu, nội dung hoạt động 
mà sản phẩm học tập có thể ở nhiều dạng khác nhau, ví dụ câu trả lời cụ thể, kết quả thực hiện bài 
tập, đề xuất hoặc giải pháp, sản phẩm thật 
4. Phương án đánh giá 
Mô tả hình thức, phương pháp và công cụ đánh giá trong hoạt động (chỉ rõ đánh giá qua quan sát, 
viết hay hỏi đáp với công cụ là rubric, câu hỏi, bài tập, do GV đánh giá hay HS tự đánh giá, đánh 
giá đồng đẳng ...). Trong đó: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập (thông qua các sản phẩm 
học tập) chính là đánh giá mức độ HS đáp ứng mục tiêu của hoạt động học). 
IV. HỒ SƠ DẠY HỌC 
A. NỘI DUNG DẠY HỌC CỐT LÕI 
B. CÁC HỒ SƠ KHÁC 
 Các phiếu học tập, rubric đánh giá 
 141 
ĐÁNH GIÁ KHOÁ HỌC 
1. Nhiệm vụ và yêu cầu bài thu hoạch học viên thực hiện sau khóa tập huấn 
 Bài tập 1. Lựa chọn và xây dựng nội dung, PP, KTDH cho một bài học trong môn 
Ngữ văn. Thể hiện thông qua một KHBD cụ thể. 
 Bài tập 2. Xây dựng kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp là GV đại trà dạy môn Ngữ văn ở 
trường THCS về học tập mô đun "Sử dụng phương pháp dạy học, giáo dục phát triển năng 
lực, phẩm chất học sinh trung học cơ sở môn Ngữ văn". 
2. Phương pháp đánh giá bài thu hoạch sau khóa tập huấn 
 - HV nộp sản phẩm là KHBD và kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp trên hệ thống học tập 
trực tuyến. 
 - BCV đánh giá cho điểm và nhận xét về KHBD và kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp mà 
HV đã nộp. 
3. Đánh giá kết quả tập huấn 
 - Đánh giá quá trình thông qua các sản phẩm hoạt động của HV trong quá trình tập 
huấn. 
- Đánh giá kết quả thông qua bài thu hoạch mà HV cần hoàn thiện sau khóa tập huấn. 
 142 
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 
Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán. (2010). Phương pháp dạy học Tiếng Việt. 
(Tái bản lần thứ 13). NXB Giáo dục Việt Nam. 
Bartholomae, M., Sekyra, S,. & Sibigtroth, K. (2011). Bringing 4-Square Writing to 
Life. Teaching and Learning Company. 
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2014). Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH về hướng dẫn 
sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh 
giá; tổ chức và quản lí các hoạt động chuyên môn của trường trung học/trung tâm giáo dục 
thường xuyên qua mạng. Hà Nội. 
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2018). Chương trình giáo dục phổ thông- Chương trình tổng 
thể, Hà Nội. 
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2018). Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn. Hà 
Nội. 
Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier. (2010). Một số vấn đề chung về đổi mới phương 
pháp dạy học ở trường trung học. Dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông 
(Loan no1979- VIE). 
Trần Thị Hương (Chủ biên). (2017). Giáo dục học đại cương. (Tái bản lần 3, có sửa 
chữa, bổ sung). NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. 
Vũ Xuân Hùng. (2012). Dạy học hiện đại và nâng cao năng lực dạy học cho giáo viên, 
NXB Lao động xã hội. 
Trần Quốc Khánh. (2012). Cơ sở của việc lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp, 
Tạp chí Giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo, số 290, kỳ 2, tháng 7/2012. 
Bernd Meier – Nguyễn Văn Cường. (2014). Lí luận dạy học hiện đại – Cơ sở đổi mới 
mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học. NXB Đại học Sư phạm. 
Đỗ Ngọc Miên. (2012). Chiến lược dạy học của giáo viên nhằm phát triển tư duy cho 
học sinh phổ thông. Tạp chí Giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo, số 281 (kì 1-3/2012). 
Nguyễn Thị Hồng Nam (Chủ biên), Dương Thị Hồng Hiếu. (2017). Giáo trình Phương 
pháp dạy đọc văn bản. (Tái bản lần thứ nhất có sửa chữa, bổ sung). NXB Đại học Cần Thơ. 
Nguyễn Thị Hồng Nam và Trần Nguyên Hương Thảo. (2017). Dạy tạo lập văn bản dựa 
trên tiến trình- những bài học kinh nghiệm cho dạy tạo lập văn bản ở Việt Nam. Tạp chí 
Khoa học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 14, Số 4b (2017), 
tr. 116-126. 
Đào Thị Oanh. (2007). Vấn đề nhân cách trong tâm lí học ngày nay, NXB Giáo dục. 
Hoàng Phê. (2016). Từ điển tiếng Việt. NXB Hồng Đức. 
 143 
Huỳnh Văn Sơn, Nguyễn Kim Hồng, Nguyễn Thị Diễm My. (2017). Phương pháp dạy 
học phát triển năng lực học sinh phổ thông, NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí 
Minh. 
Huỳnh Văn Sơn, Lê Thị Hân, Trần Thị Thu Mai, Nguyễn Thị Uyên Thy. (2018). Giáo 
trình Tâm lí học đại cương, NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. 
Nguyễn Thị Hồng Vân. (Chủ biên) (2018). Dạy học môn Ngữ văn cấp trung học cơ sở 
theo hướng phát triển năng lực học sinh. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_huong_dan_boi_duong_giao_vien_pho_thong_cot_can_mod.pdf