Phiếu ôn tập Tiếng Việt Khối 8 - Trợ từ, thán từ, tình thái từ

Bài 1: Xác định từ loại của các từ gạch chân trong các ví dụ sau:

a. Thương thay con quốc giữa trời

Dẫu kêu ra máu có người nào nghe.

b. Ai ơi bưng bát cơm đầy

Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.

c. Chẳng bao giờ, ôi! Chẳng bao giờ nữa

Mau đi thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm.

d. Cuốn truyện này hay ơi là hay.

e. Hãy quên đi mọi lo âu, mẹ nhé

. f. Rồi cứ mỗi năm Rằm tháng 8.

 Tựa nhau trông xuống thế gian cười.

g.Khốn nạn! Nó bỏ đi rồi ư?

h.Ồ tất cả của ta đây, sướng thật!

2.Trong các từ được gạch chân, từ nào là trợ từ; từ nào không phải là trợ từ ? Vì sao?

(1)Anh tôi toàn những lo là lo.

(1) Những người bạn thời học cấp 2 này rất thân thiết với tôi.

(2) Anh phải làm ngay việc này đấy nhé.

(2)Ngay cả bạn thân, nó cũng ít tâm sự.

(3)Nó ăn mỗi bữa chỉ lưng bát cơm.

(3)Những sợi chỉ màu này đẹp thật!

(4) Mỗi người làm một nhiệm vụ khác nhau.

 

docx 3 trang cucpham 02/08/2022 1720
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu ôn tập Tiếng Việt Khối 8 - Trợ từ, thán từ, tình thái từ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Phiếu ôn tập Tiếng Việt Khối 8 - Trợ từ, thán từ, tình thái từ

Phiếu ôn tập Tiếng Việt Khối 8 - Trợ từ, thán từ, tình thái từ
Họ tên... PHIẾU ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
Lớp. Trợ từ - Thán từ - Tình thái từ
Bài 1: Xác định từ loại của các từ gạch chân trong các ví dụ sau:
 Thương thay con quốc giữa trời 
Dẫu kêu ra máu có người nào nghe.
..............................................................................................................................................	
 Ai ơi bưng bát cơm đầy 
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.
..............................................................................................................................................
Chẳng bao giờ, ôi! Chẳng bao giờ nữa
Mau đi thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm.
.............................................................................................................................................. 
Cuốn truyện này hay ơi là hay.
.............................................................................................................................................. 
Hãy quên đi mọi lo âu, mẹ nhé 
............................................................................................................................................. f. Rồi cứ mỗi năm Rằm tháng 8.
 Tựa nhau trông xuống thế gian cười.
..............................................................................................................................................
g.Khốn nạn! Nó bỏ đi rồi ư?
.............................................................................................................................................
h.Ồ tất cả của ta đây, sướng thật!
..............................................................................................................................................
2.Trong các từ được gạch chân, từ nào là trợ từ; từ nào không phải là trợ từ ? Vì sao?
(1)Anh tôi toàn những lo là lo.
.
Những người bạn thời học cấp 2 này rất thân thiết với tôi.
.
Anh phải làm ngay việc này đấy nhé.
..
(2)Ngay cả bạn thân, nó cũng ít tâm sự.
.
(3)Nó ăn mỗi bữa chỉ lưng bát cơm.
..
(3)Những sợi chỉ màu này đẹp thật!
(4) Mỗi người làm một nhiệm vụ khác nhau.
 ..
(4)Có mỗi một việc cỏn con, anh làm cũng chẳng xong.
..
(5)Nó có những năm bộ áo dài.
.
(5)Tôi mới nói có mấy câu, nó đã òa khóc.
(6)Chính các bạn đã giúp Lan học tốt.
(6)Ba tôi trồng chậu mai vào chính giữa khu vườn
(7)Nó hát những mấy bài liền.
.
(7)Những chiếc áo dài này rất được người nước ngoài yêu thích.
(8)Tính ra cậu Vàng cậu ấy ăn khỏe hơn cả tôi ông giáo ạ.
(8)Cả ngày hôm nay tôi không tập trung được vào việc gì cả.
..
(9) Lâu nay, mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư.
.
(9) Tôi lấy chiếc áo và đuổi theo cô ấy.
..
(10)Tôi nhớ mãi những kỉ niệm tươi đẹp thuở ấu thơ.
 ..
(10)Nó ăn những ba bát cơm.
..
(11)Mẹ tôi là người phụ nữ đảm đang.
.
(11)Cô ấy hát hay ơi là hay.

File đính kèm:

  • docxphieu_on_tap_tieng_viet_khoi_8_tro_tu_than_tu_tinh_thai_tu.docx