Phiếu bài tập Ngữ văn Lớp 8 - Văn bản "Nhớ rừng"
Gạch dưới những từ ngữ bộc lộ trực tiếp tâm trạng con hổ trong những câu sau:
Khi lũ người kia ngạo mạn, ngẩn ngơ
Nay sa cơ bị nhục nhằn tù hãm
Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu
Ghét những cảnh không đời nào thay đổi
Những từ ngữ đó cho em hiều gì về tâm trạng con hổ ?
e/ Mỗi nhóm cử một đại diện đóng vai con hổ để miêu tả lại cảnh tượng vườn bách thú và nói lên tâm trạng, cảm xúc của mình (chú ý chọn đại từ xưng hô phù hợp).
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu bài tập Ngữ văn Lớp 8 - Văn bản "Nhớ rừng"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Phiếu bài tập Ngữ văn Lớp 8 - Văn bản "Nhớ rừng"
NHÓM: PHIẾU BÀI TẬP NHÓM, NGỮ VĂN 8 VĂN BẢN: NHỚ RỪNG - Hãy sống như ngày mai anh chết. Hãy học như anh sẽ sống mãi mãi. u Hoàn thành nhanh các câu hỏi sau: v Giải thích nghĩa của các từ Hán Việt sau: Sa cơ Sơn lâm Ngự trị Ngạo mạn Giang sơn Tư lự Hùng vĩ Thảo hoa w Đọc văn bản Nhớ rừng (SGK Ngữ văn 8, tập hai, trang 3), rồi thực hiện yêu cầu sau: a/ Hoàn thành sơ đồ về bố cục và nội dung chính từng phần văn bản:... Đoạn 1 Từ.. đến.. ... Đoạn 2 Từ.. đến.. Nội dung chính của từng đoạn Bố cục văn bản Nhớ rừng ... Đoạn 3 Từ.. đến.. Đoạn 4 Từ.. đến.. ... ... Đoạn 5 Từ.. đến.. b/ Cho biết văn bản bày tỏ cảm xúc của ai và về vấn đề gì ? - CẢM XÚC CỦA: . - VỀ VẤN ĐỀ: c/ Nêu dự đoán của em về thân phận và tâm sự của con hổ trong vườn bách thú qua việc đọc lời đề từ của văn bản. (Chú thích Lời đề từ: là thành phần nằm ngoài tác phẩm, được viết ở đầu sách hoặc sau tiêu đề mỗi chương nhằm hướng người đọc vào ý đồ nghệ thuật của tác giả hoặc tư tưởng của tác phẩm. x Đọc đoạn 1 và đoạn 4, tìm hiểu cảnh tượng con hổ trong vườn bách thú theo gợi dẫn dưới đây: a/ Nêu cảm nhận chung của em về thân phân và tâm trạng của con hổ thể hiện qua câu thơ: Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt. Thân phận và tâm trạng của con hổ TÂM TRẠNG THÂN PHẬN ... 3 1 b/ Điền từ ngữ phù hợp chỉ đặc điểm của cảnh vật trong vườn bách thú dưới mắt con hổ vào chỗ trống: ĐẶC ĐIỂM TỪ NGỮ - Lũ người: .. - Bọn gấu: .. - Cặp báo chuồng bên: .. - Những cảnh vật: .. + Hoa, cỏ, cây, lối đi: .. + Dải nước đen: .. + Dăm vừng lá: .. a Nêu nhận xét của em về bức tranh cảnh vật hiện lên trong mắt con hổ. c/ & Gạch dưới những từ ngữ bộc lộ trực tiếp tâm trạng con hổ trong những câu sau: ¯ Khi lũ người kia ngạo mạn, ngẩn ngơ ¯ Nay sa cơ bị nhục nhằn tù hãm ¯ Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu ¯ Ghét những cảnh không đời nào thay đổi & Những từ ngữ đó cho em hiều gì về tâm trạng con hổ ? d/ Đọc lại đoạn 1 và đoạn 4, em hãy nhận xét về: Hình ảnh Giọng điệu thơ Cách sử dụng từ ngữ e/ Mỗi nhóm cử một đại diện đóng vai con hổ để miêu tả lại cảnh tượng vườn bách thú và nói lên tâm trạng, cảm xúc của mình (chú ý chọn đại từ xưng hô phù hợp). y Đọc đoạn 2, đoạn 3 và thực hiện các yêu cầu sau: a/ Hoàn thiện bảng sau để nêu hình dung của em về cảnh con hổ ngự trị chốn rừng xanh rồi nhận xét về cảnh tượng đó. b/ Đọc lại đoạn 2 và đoạn 3, em hãy nhận xét về: Hình ảnh Giọng điệu thơ Cách sử dụng từ ngữ c/ Mỗi nhóm cử một đại diện đóng vai con hổ để miêu tả lại cảnh con hổ ngự trị chốn rừng xanh trong nỗi nhớ của chính nó (chú ý chọn đại từ xưng hô phù hợp). ĐỌC ĐOẠN 5 và nêu cảm nhận của em trước lời nhắn gửi rừng xanh về khao khát tự do của con hổ. z CẢM NHẬN CỦA EM ... { Em hãy liên hệ với thông tin phần Em có biết ? và cho biết tâm sự của người dân mất nước có điểm gì gần gũi với tâm sự của con hổ trong vườn bách thú. Giải thích tại sao văn bản có thể “khơi gợi lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước thuở ấy” ? (trang 7).
File đính kèm:
- phieu_bai_tap_ngu_van_lop_8_van_ban_nho_rung.docx