Phân tich văn bản Ngữ văn Lớp 9 - Cảnh ngày xuân

? Khung cảnh mùa xuân được nhà thơ miêu tả bằng những hình ảnh nào?

- Con én đưa thoi

- Thiều quang > 60

- Cỏ non xanh

- Cành lê trắng điểm

? Cảnh mùa xuân ở 2 câu thơ đầu được tác giả miêu tả từ cái nhìn thời gian hay cái nhìn không gian?

H.s: Từ cái nhìn thời gian

? Nhà thơ đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả cảnh mùa xuân ở hai câu thơ này?

- Ẩn dụ và nhân hóa

? Em hãy chỉ ra hình ảnh ẩn dụ trong hai câu thơ đầu?

- Con én đưa thoi

? Nêu tác dụng của việc sử dụng hình ảnh ẩn dụ này? Nói cách khác, việc sử dụng hình ảnh ẩn dụ “Con én đưa thoi” nhà thơ muốn nói đến điều gì?

- Thời gian trôi rất nhanh

 

doc 2 trang cucpham 26/07/2022 2960
Bạn đang xem tài liệu "Phân tich văn bản Ngữ văn Lớp 9 - Cảnh ngày xuân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Phân tich văn bản Ngữ văn Lớp 9 - Cảnh ngày xuân

Phân tich văn bản Ngữ văn Lớp 9 - Cảnh ngày xuân
1. Khung cảnh mùa xuân
- Hs: đọc thơ
? Khung cảnh mùa xuân được nhà thơ miêu tả bằng những hình ảnh nào?	
Con én đưa thoi
Thiều quang > 60
Cỏ non xanh
Cành lê trắng điểm
? Cảnh mùa xuân ở 2 câu thơ đầu được tác giả miêu tả từ cái nhìn thời gian hay cái nhìn không gian?
H.s: Từ cái nhìn thời gian
? Nhà thơ đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả cảnh mùa xuân ở hai câu thơ này?
Ẩn dụ và nhân hóa
? Em hãy chỉ ra hình ảnh ẩn dụ trong hai câu thơ đầu?
Con én đưa thoi
? Nêu tác dụng của việc sử dụng hình ảnh ẩn dụ này? Nói cách khác, việc sử dụng hình ảnh ẩn dụ “Con én đưa thoi” nhà thơ muốn nói đến điều gì?
Thời gian trôi rất nhanh
? Cụ thể là thời gian đang ở thời điểm nào của mùa xuân?
Cuối xuân – tháng 3
? Hình ảnh nào trong thơ đã cho em biết đây là thời điểm cuối xuân?
Thiều quang chín chục đã ngoài 60
=> Một năm có 12 tháng, chia làm 4 mùa xuân, hạ, thu, đông Mối mùa là 3 tháng, tương ứng với 90 ngày. Vậy mà làn ánh sáng đẹp của mùa xuân đã trở đi trở lại hơn 60 ngày, tức là thời gian lúc này đã sang tháng 3, điều này có nghĩa là mùa xuân sắp hết.
G.v: Có thể nói, hình ảnh “Con én đưa thoi” vừa là hình ảnh thực, đồng thời vừa là hình ảnh ẩn dụ. Nó là hình ảnh thực bởi đây chính là hình ảnh từng đàn chim én bay đi bay lại, chao liệng trên bầu trời xuân y như những chiếc thoi chạy đi chạy lại trên khung dệt. Nó là hình ảnh ẩn dụ vì nó là biểu tượng cho bước đi của thời gian mà cụ thể ở đây là thời gian trôi nhanh quá.
? Thời gian vốn nó vẫn vậy, nó là quy luật của tạo hóa, nó không nhanh mà cũng chẳng chậm, việc cảm nhận thời gian trôi nhanh hay chậm là do cảm nhận chủ quan của mỗi con người ở mỗi hoàn cảnh nhất định. Vậy ở đoạn trích này, khung cảnh mùa xuân được tác giả miêu tả qua điểm nhìn của ai? Tác giả hay nhân vật?
Nhân vật Kiều
? Trước bước đi rất nhanh của thời gian, nhân vật trữ tình cảm thấy thế nào?
Tiếc nuối
? Dựa vào từ ngữ nào mà em nhận ra sự nuối tiếc của nhân vật?
Từ “đã”
G.v: Bác đã đi rồi sao Bác ơi
G.v: Xuất phát từ điểm nhìn của người trong cuộc, thời gian trôi nhanh quá bởi vậy nỗi niềm tiếc nuối là điều khó tránh khỏi vì mùa xuân đẹp quá, đây cũng là tâm trạng chung của không ít thi nhân. Xuân Diệu cũng từng thốt ra:
Nhanh lên chứ vội vàng lên với chứ
Em ơi em tình non đã già rồi
Bởi vì ông cũng cảm thấy thời gian trôi nhanh quá
Xuân đương tới

File đính kèm:

  • docphan_tich_van_ban_ngu_van_lop_9_canh_ngay_xuan.doc