Kế hoạch giảng dạy Lịch sử Lớp 8

* Kiến thức:

Giúp học sinh nắm được:

- Nguyên nhân, diễn biến, tính chất, ý nghĩa của cách mạng Hà Lan, cách mạng Anh, chiến trang giành độc lập của một số thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ, cách mạng tư sản Pháp.

- Nội dung , hệ qủa của cách mạng công nghiệp.

- Buổi đầu của phong trào công nhân: Đập phá máy móc, bãi công sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học

- Phong trào công nhân (4870)

* Tư tưởng:

Thông qua các sự kiện bồi dưỡng cho học sinh:

- Nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng

- Nhận thấy chủ nghĩa tư bản tiến bộ vẫn là chế độ bóc lột thay thế cho chế độ phong kiến

- Bài học kinh nghiệm rút ra từ cách mạng tư sản Pháp 1789.

- Sự bóc lột của chủ nghĩa tư bản

* Kỹ năng: Sử dụng bản đồ, tranh ảnh, biết phân tích, so sánh các sự kiện, rút ra kết luận, liên hệ thực tế.

 

doc 24 trang cucpham 23/07/2022 7440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy Lịch sử Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch giảng dạy Lịch sử Lớp 8

Kế hoạch giảng dạy Lịch sử Lớp 8
VI. – KẾ HỌCH GIẢNG DẠY MÔN/ LỚP: 	LỊCH SỬ : 8A1, 8A2, 8A3, 8A4 
Tên
Chương
T.số
Tiết
MỤC TIÊU
KIẾN THỨC CƠ BẢN
PHƯƠNG PHÁP
GIẢNG DẠY
CHUẨN BỊ CỦA 
THẦY VÀ TRÒ
RÚT KINH NGHIỆM 
BỔ SUNG
Phần I
LSTG
CẬN ĐẠI
Chương I
THỜI KÌ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN 
(Giữa thế kỷ XVI đến nữa sau thế kỷ XIX)
8 tiết 
* Kiến thức:
Giúp học sinh nắm được:
Nguyên nhân, diễn biến, tính chất, ý nghĩa của cách mạng Hà Lan, cách mạng Anh, chiến trang giành độc lập của một số thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ, cách mạng tư sản Pháp.
Nội dung , hệ qủa của cách mạng công nghiệp.
Buổi đầu của phong trào công nhân: Đập phá máy móc, bãi công ®sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học 
Phong trào công nhân (48®70) 
* Tư tưởng: 
Thông qua các sự kiện bồi dưỡng cho học sinh: 
Nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng 
Nhận thấy chủ nghĩa tư bản tiến bộ vẫn là chế độ bóc lột thay thế cho chế độ phong kiến 
Bài học kinh nghiệm rút ra từ cách mạng tư sản Pháp 1789.
Sự bóc lột của chủ nghĩa tư bản 
* Kỹ năng: Sử dụng bản đồ, tranh ảnh, biết phân tích, so sánh các sự kiện, rút ra kết luận, liên hệ thực tế.
Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên 
Những biến đổi trong kinh tế, xã hội vào cuối thời trung đại dẫn đến những cuộc cách mạng tư sản dầu tiên.
Cách mạng Hà Lan, Cách mạng Anh, chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ 
Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp (1789 – 1794) 
Cách mạng Pháp cuối thế kỉ XVIII có những điểm giống và khác các cuộc cách mạng tư sản đầu tiên, có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển của lịch sử.
Bài 3: Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới.
Cách mạng công nghiệp khởi đầu ở Anh và lan nhanh ra các nước tư bản khác. Đồng thời cách mạng tư sản tiếp tục thành công ở nhiều nước với hình thức khác nhau, đánh dấu sự thắng lợi của chủ nghĩa tư bản trên phạm vi thế giới.
Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác .
Phong trào đấu tranh của công nhân vào nữa đầu thế kỉ XIX có những bước tiến mới trên cơ sở phong trào công nhân, chủ nghĩa Mác ra đời với “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” có ý nghĩa rất quang trọng . 
* Thầy: 
Soạn giảng
Tham khảo tài liệu 
Vẽ sơ đồ 
Sử dụng lược đồ, tranh ảnh 
Vẽ phóng to các lược đồ 
Diễn giải 
Phân tích 
Thảo luận nhóm 
Tra cứu các thuật ngữ
Khái niệm 
* Trò: 
Học bài làm bài tập 
Xem trước bài mới 
Sử dụng kên hình 
Tham khảo tài liệu 
VI. – KẾ HỌCH GIẢNG DẠY MÔN/ LỚP: 	 
Tên
Chương
T.số
Tiết
MỤC TIÊU
KIẾN THỨC CƠ BẢN
PHƯƠNG PHÁP
GIẢNG DẠY
CHUẨN BỊ CỦA 
THẦY VÀ TRÒ
RÚT KINH NGHIỆM 
BỔ SUNG
Chương II 
CÁC NƯỚC ÂU MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX 
7 tiết 
* Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:
- Nguyên nhân, diễn biến của công xã Pari 
- Công xã Pari là nhà nước kiểu mới 
- Tình hình, đặc điểm của từng nước đế quốc .
- Chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa ®cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chống tư sản gay gắt®thành lập quốc tế thứ 2 
- Công lao và vai trò của Aêng ghen và Le Nin 
- Thắng lợi của cách mạng tư sản ®thay đổi®thành tựu Khoa học – kỉ thuật.
- Sự ra đời của học thuyết Đác –Uyn dùng triết học duy vật 
Mác và Aêng ghen 
* Tư tưởng:
Năng lực lãnh đạo, quản lí nhà nước của giai cấp vô sản 
Lòng căm thù đối với giai cấp bóc lột.
Nâng cao nhận thức bản chất chủ nghĩa tư bản 
Tinh thần cách mạng tinh thần quốc tế vô sản .
Nhận thức rõ yếu tố năng động tích cực khoa học – kỉ thuật 
* Kĩ năng:
Phân tích sự kiện, sưu tầm tài liệu, hiểu các khái niệm, thuật ngữ, liên hệ với kiến thức cuộc sống .
Bài 5: Công xã Pari 1871
Nước Pháp bại trận: Mâu thuẫn giai cấp càng sâu sắc, công xã Pari ra đời – trở thành nhà nước kiểu mới và có ý nghĩa lịch sử 
Bài 6: Các nước Anh, Pháp, Đức, MĨ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XIX 
Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XIX chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đọan chủ nghĩa đế quốc (chủ nghĩa tư bản độc quyền) tiêu biểu ở Anh, Pháp, Đức, Mĩ.
Tình hình kinh tế, chính sách đối nội, đối ngọai của các nước này có nhiều thay đổi quan trọng.
Bài 7: Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XIX 
Vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XIX: phong trào công nhân quốc tế phát triển – Quốc tế thứ 2 ra đời.
Cách mạng Nga 1905 – 1907 bùng nổ làm suy yếu chế độ Nga Hoàng .
Bài 8: Sự phát triển của khoa học kỉ thuật, văn học và nghệ thuật thế kỉ XVIII Þ XIX 
Trong các thế kỉ XVIII – XIX, những thành tựu về kĩ thuật, khoa học có tác dụng to lớn đối với đời sống xã hội loài người 
Văn học nghệ thuật đã giữa vai trò quan trọng trong cuộc đấu tranh vì quyền sống và hạnh phúc của nhân dân . 
Phân tích
Diễn giải 
Thảo luận nhóm
Xử lý tình huống 
Tra cứu các thuật ngữ 
Các khái niệm 
* Thầy 
Soạn giảng 
Tham gia 
Tài liệu liên quan 
Sử dụng lược đồ, kênh hình, tranh ảnh 
* Trò 
Học bài, làm bài tập 
Xem trước bài ở nhà 
Vẽ lược đồ 
Sử dụng kênh hình, tranh ảnh 
VI. – KẾ HỌCH GIẢNG DẠY MÔN/ LỚP: 	 
Tên
Chương
T.số
Tiết
MỤC TIÊU
KIẾN THỨC CƠ BẢN
PHƯƠNG PHÁP
GIẢNG DẠY
CHUẨN BỊ CỦA 
THẦY VÀ TRÒ
RÚT KINH NGHIỆM 
BỔ SUNG
Chương III
CHÂU Á THẾ KỈ XVIII ĐẦU THẾ 
KỈ XX 
4 TIẾT 
* Kiến thức:
- Aán Độ sớm bị thực dân Anh đô hộ, thúc đẩy phong trào của nông dân, công nhân và binh lính 
- Do chính quyền Mãn Thanh suy yếu, hèn nhát nên các nước đế quốc xâu xé®nữa thuộc địa nữa phong kiến®phong trào đấu tranh diễn ra sôi nổi 
- Chủ nghĩa thực dân bóc lột®phong trào đấu tranh sôi nổi ở Đông Nam Á đặt biệt giai cấp công nhân 
- Cải cách của Thiên Hoàng Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản đưa Nhật phát triển thành đế quốc chủ nghĩa 
* Tư tưởng: 
- Bồi dưỡng lòng căm thù đối với sự thống trị dã man, tàn bạo của thực dân, phê phán triều đình phong kiến Mãn Thanh 
- Nhận thức đúng cải cách tiến bộ đối với phát triển xã hội, tinh thần đoàn kết, hữu nghị lòng khâm phục cuộc đấu tranh nhân dân chống đế quốc, thực dân.
* Kĩ năng:
- Phân biệt các khái niệm “Cấp tiến” 
- Đánh giá vai trò của trách nhiệm 
- Biết sử dụng lược đồ cho bài học liên quan.
Bài 9: Aán Độ thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XX 
Aán độ là nước sớm bị thực dân Anh xâm lược và đô hộ®là nguyên nhân thúc đẩy phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc 
Vai trò của giai cấp tư sản Aán Độ (Đảng Quốc đại) tinh thần đấu tranh anh dũng của nông dân, công nhân và binh lính (Xi- pay, Bom – bay)
Nhận thức thời kỳ châu Á thức tỉnh và phong trào giải phóng dân tộc 
Bài 10: Trung Quốc cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX .
- Vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX do chính quyền Mãn Thanh suy yếu hèn nhát nên nước Trung Quốc rộng lớn, văn minh lâu đời đã bị các nước đế quốc xâu xé®nữa thuộc địa, nữa phong kiến
- Các phong trào đấu tranh chống phong kiến, đế quốc diễn ra sôi nổi (Duy Tân, Nghĩa Hoà Đoàn...) 
Bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ 
Sự bóc lột của chủ nghĩa thực dân®nguyên nhân các nước Đông Nam Á, các dân tộc khởi nghĩa 
 Giai cấp phong kiến làm công cụ tay sai chủ nghĩa thực dân thì giai cấp tư sản dân tộc ở thuộc địa đã tổ chức lãnh đạo đấu tranh, giai cấp công nhân vươn lên lãnh đạo.
Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc tiêu biểu: Inđônesia, Philipin, Campuchia, Lào, Việt Nam .
Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX 
- Cải cách tiến bộ của Thiên Hoàng Minh Trị (1868)®là cuộc cách mạng đưa Nhật phát triển®đế quốc chủ nghĩa 
- Chính sách xâm lược rất sớm của thống trị Nhật Bản như cuộc đấu tranh giai cấp vô sản 
Diễn giảng 
Hỏi đáp 
Trực quan 
Thảo luận nhóm 
Phân tích
Nhận xét
Liên hệ lịch sử quá khứ với thực tế cuộc sống hiện nay 
* Thầy:
Soạn giảng 
Sưu tầm tài liệu liên quan 
Sử dụng lược đồ 
Tranh ảnh, kênh hình 
TÌm hiểu các thuật ngữ
* Trò:
Học bài 
Làm bài tập 
Xem trước bài mới 
Tìm hiểu các khái niệm 
Sử dụng kênh hình, tranh ảnh 
VI. – KẾ HỌCH GIẢNG DẠY MÔN/ LỚP: 	 
Tên
Chương
T.số
Tiết
MỤC TIÊU
KIẾN THỨC CƠ BẢN
PHƯƠNG PHÁP
GIẢNG DẠY
CHUẨN BỊ CỦA 
THẦY VÀ TRÒ
RÚT KINH NGHIỆM 
BỔ SUNG
Chương IV
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 – 1918)
LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (1917 -1945)
Chương I
CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA 1917 VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ 1921 – 1941 
2 tiết 
4 tiết
* Kiến thức: Giúp học sinh hiểu mâu thuẫn đế quốc® chiến tranh thế giới thứ nhất 
- Đảng Bô-sê-vích 
(Lê Nin) lãnh đạo giai cấp vô sản đem lại hoà bình 
- Củng cố kiến thức cơ bản đã học một cách có hệ thống.
* Tư tưởng:
Giáo dục tinh thần đấu tranh chống ctr đế quốc, bảo vệ hoà bình ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân 
* Kĩ năng: Phân biệt các khái niệm, trình bày diễn biến trên bản đồ.
* Kiến thức: Giúp học sinh 
- Vì sao Nga có 2 cuộc cách mạng 
- Diễn biến, ý nghĩa lịch sử của cách mạng 
- Đấu tranh bảo vệ thành quả cách mạng 
- Vì sao Nga Xô Viết thực hiện chính sách  ... cách tôn giáo xã hội phong kiến Trung Quốc hình thành như thế nào ?
- Tổ chức chính quyền phong kiến các giai đọan lịch sử của Aán Độ, Đông Nam Á, thành tựu văn hóa 
- Thời gian hình thành và tồn tại của xã hội phong kiến 
- Nền tảng kinh tế của 3 giai cấp cơ bản 
- Thể chế chính trị của nhà nước phong kiến 
* Tư tưởng:
- Bồi dưỡng nhận thức cho học sinh 
- Giúp học sinh thấy được loài người đang đứng trước một bước ngoặc lớn: Sụp đổ chế độ phong kiến .
- Hiểu được 1 số quốc gia Trung Quốc, Aán Độ, Đông Nam Á.
- Tự hào truyền thống lịch sử về thành tựu mà các dân tộc đạt 
* Kĩ năng: Biết sử dụng lược đồ, tranh ảnh, làm quen phương pháp tổng hợp khái quát sự kiện lịch sử 
Bài 1: Sự hình thành và phát triển xã hội phong kiến 
- Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Aâu 
- Lãnh địa phong kiến 
- Sự xuất hiện các thành thị trung đại 
Bài 2: Sự suy vong của chế độ phong kiến 
- Những cuộc phát kiến về địa lý 
- Sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Aâu 
Bài 3: Cuộc dân tộc của giai cấp tư sản 
- Phong trào văn hóa phục hưng (XV – XVII), phong trào cải cách tôn giáo 
Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến 
- Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc .
- Xã hội Trung Quốc thời Tần–Hán, Tống –Nguyên, Minh–thanh 
- Văn hóa, khoa học kỹ thuật thời phong kiến 
Bài 5: Aán Độ thời phong kiến 
- Những trang sử đầu tiên 
- Aán Độ thời phong kiến 
- Văn hóa Aán Độ 
Bài 6: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á .
- Sự hình thành các vương quốc cổ ở Đông Nam Á 
- Sự phát triển các quốc gia phong kiến Đông Nam Á 
- Vương quốc Campuchia, Lào.
Bài 7: Những nét chung về xã hội phong kiến 
- Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến 
- Cơ sở kinh tế – xã hội của xã hội phong kiến 
- Nhà nước phong kiến 
Làm bài tập lịch sử 
Bài tập trắc nghiệm các dạng :
Ghép đôi, chọn ý đúng,
Điền khuyết và bài tập tự luận 
Phân tích 
Quan sát
Thảo luận 
Tường thuật
Phát vấn 
Đàm thoại 
So sánh 
Thầy 
Soạn giảng 
Bản đồ, lược đồ, tranh ảnh 
Tham khảo tài liệu 
Trò
Tham khảo bài mới
Học bài, làm bài tập
Tìm hiểu lược đồ, tranh ảnh 
VI. – KẾ HỌCH GIẢNG DẠY MÔN/ LỚP: 	 
Tên
Chương
T.số
Tiết
MỤC TIÊU
KIẾN THỨC CƠ BẢN
PHƯƠNG PHÁP
GIẢNG DẠY
CHUẨN BỊ CỦA 
THẦY VÀ TRÒ
RÚT KINH NGHIỆM 
BỔ SUNG
LỊCH SỬ VIỆT NAM
Chương I
BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP THỜI NGÔ ĐINH TIỀN LÊ THẾ KỈ X
3 tiết
* Kiến thức: Giúp học sinh 
- Ngô Quyền dx nền độc lập 
- Quá trình thống nhất đất nước của Đinh Bộ Lĩnh 
- Thời Đinh-Tiền-Lê bộ máy nhà nước hoàn chỉnh hơn 
- Nhà Tống xâm lược bị ta đánh bại 
* Tư tưởng:
Lòng tự hào dân tộc 
- Giúp học sinh thấy được quá trình dựng nước của cha ông ta 
* Kỹ năng:
- Sử dụng lược đồ, tranh ảnh 
- Xác định vị trí trên bản đồ, biết điền kí hiệu. 
Bài 8: Nước ta buổi đầu độc lập 
- Ngô Quyền dựng nền độc lập 
- Tình hình chính trị cuối thời Ngô.
- Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước 
Bài 9: Nước Đại Cồ Việt thời Đinh- Tiền- Lê 
- Nhà Đinh xây dựng đất nước 
- Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ, đời sống văn hóa – xã hội 
Phát vấn 
Đàm thoại 
Phân tích 
Thảo luận 
Quan sát 
* Thầy 
Soạn giảng 
Tham khảo tài liệu 
Sử dụng lược đồ tranh ảnh 
* Trò 
Làm bài tập 
Học bài 
Xem bài mới 
VI. – KẾ HỌCH GIẢNG DẠY MÔN/ LỚP: 	 
Tên
Chương
T.số
Tiết
MỤC TIÊU
KIẾN THỨC CƠ BẢN
PHƯƠNG PHÁP
GIẢNG DẠY
CHUẨN BỊ CỦA 
THẦY VÀ TRÒ
RÚT KINH NGHIỆM 
BỔ SUNG
Chương II
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ THẾ KỈ XI – XII 
8 tiết 
* Kiến thức: Giúp học sinh: 
- Các sự kiện về việc thành lập nhà Lý 
- Tổ chức bộ máy nhà nước 
- Aâm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống 
- Đạt một số thành tựu, kinh tế –buôn bán ...
* Tư tưởng:
- Lòng tự hào dân tộc của con dân 
- Ý thức xây dựng bảo vệ văn hóa dân tộc 
* Kĩ năng: 
- Dử dụng lược đồ, tranh ảnh 
- Biết củng cố, khắc sâu kiến thức cơ bản 
- Hệ thống kiến thức đã học 
Bài 10: Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước 
- Sự thành lập nhà Lý 
- Luật pháp và quân đội 
Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống .
- Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta 
- Nhà Lý chủ động tấn công 
- Kháng chiến bùng nổ 
Bài 12: Đời sống kinh tế – văn hóa 
- Sự chuyển biến của nền nông nghiệp
- Thủ công – thương nghiệp phát triển 
- Những thay đổi về xã hội, giáo dục – văn hóa 
Làm bài tập lịch sử 
Trắc nghiệm các dạng: Chọn ý đúng – ghép đôi ...
* Thảo luận
Đàm thoại 
Phát vấn 
Tổng hợp 
Quan sát 
Phân tích 
* Thầy 
Soạn giảng 
Tham khảo tài liệu
Sử dụng tranh ảnh 
* Trò
Học bài, làm bài tập
Xem bài trước 
VI. – KẾ HỌCH GIẢNG DẠY MÔN/ LỚP: 	 
Tên
Chương
T.số
Tiết
MỤC TIÊU
KIẾN THỨC CƠ BẢN
PHƯƠNG PHÁP
GIẢNG DẠY
CHUẨN BỊ CỦA 
THẦY VÀ TRÒ
RÚT KINH NGHIỆM 
BỔ SUNG
Chương III
ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ THẾ KỈ XV – ĐẦU THẾ KỈ XVI
12 tiết 
 * Kiến thức: Giúp học sinh nắm được những nét chính cuộc xâm lược của quân minh®thất bại 
- Là cuộc đấu tranh giải phóng đất nước 
- Tầng lớp quí tộc Trần, Hồ suy yếu 
- Thấy những nét cơ bản : Chính trị, quân sự, pháp luật, kinh tế, xã hội là nhà nước quân chủ trung ương tập quyền 
* Tư tưởng: 
- Tinh thần hi sinh vượt gian khổ của nghĩa quân®giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc®học tập tốt.
* KĨ năng: Sử dụng bản đồ, quan sát, phân tích tranh ảnh 
Bài 18: Cuộc kháng chiến của nhà Hồ 
- Xâm lược của quân Minh – chính sách cai trị của nhà Minh 
- Nhà Trần khởi nghĩa 
* Bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn 
- Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa 
- Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hoá, trận Tốt động – Chi Lăng ...
Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê – sơ
- Tổ chức bộ máy chính quyền, quân đội, luật pháp
- Tình hình kinh tế – xã hội, giáo dục, khoa học ...
- Một số danh nhân văn hóa xuất sắc của dân tộc (Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Ngô Sĩ Liên, Lương Thế Vinh ...)
Bài tập lịch sử:
Trắc nghiệm các dạng: Chọn ý đúng, điền khuyết ...
Thảo luận 
Quan sát 
Thống kê
Đàm thoại 
Phát vân 
Phân tích
* Thầy:
Soạn giảng 
Tham khảo tài liệu 
Sử dụng bản đồ, tranh ảnh 
* Trò:
Làm bài tập 
Học bài 
Chuẩn bị bài mới 
VI. – KẾ HỌCH GIẢNG DẠY MÔN/ LỚP: 	 
Tên
Chương
T.số
Tiết
MỤC TIÊU
KIẾN THỨC CƠ BẢN
PHƯƠNG PHÁP
GIẢNG DẠY
CHUẨN BỊ CỦA 
THẦY VÀ TRÒ
RÚT KINH NGHIỆM 
BỔ SUNG
Chương V
ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ 
XVI – XVIII
* Kiến thức: 
- Chính quyền họ Nguyễn 
- Đàng trong suy yếu®bùng nổ khởi nghĩa Tây Sơn 
- Khó khăn Quang Trung vượt qua trong việc xây dựng đất nước 
- Nhà nước phong kiến tập quyền 
- Đại Việt phát triển hoàn chỉnh.
- Sự suy yếu nhà Lê®suy thoái nhà nước phong kiến tập quyền 
- NHững cuộc khởi nghĩa lớn (Đàng ngoài)
- Sự phát triển nông nghiệp, thủ công và buôn bán 
- TÌnh hình chính trị và những cuộc khởi nghĩa lớn 
- Nhà Nguyễn lập tự chế độ phong kiến tập quyền 
Bài 25: Phong trào Tây Sơn 
- Xã hội Đàng trong nữa sau thế kỉ XVIII 
- Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ®lật đổ chính quyền họ Nguyễn 
- Chiến thắng Rạch Gâm – Xoài Mút 
- Hạ thành Phú Xuân 
- Quân Thanh xâm lược®Quang Trung đại phá®ý nghĩa lịch sử 
Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền 
- Triều đình nhà Lê®nông dânh khởi nghĩa 
- Chiến tranh Nam Bắc triều 
- Chiến tranh Trịnh – Nguyễn, chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài 
Bài 23: Kinh tế – văn hóa 
- Nông nghiệp, sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán 
Bài 24: Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài 
- Tình hình chính trị và những cuộc khởi nghĩa lớn 
Thảo luận 
Phân tích 
Đàm thoại 
Quan sát 
Thống kê
So sánh 
* Thầy 
Soạn giảng 
Tài liệu tham khảo 
Sử dụng lược đồ, tranh ảnh minh hoạ
* Trò
Học bài 
Làm bài tập
Xem trước bài mới 
VI. – KẾ HỌCH GIẢNG DẠY MÔN/ LỚP: 	 
Tên
Chương
T.số
Tiết
MỤC TIÊU
KIẾN THỨC CƠ BẢN
PHƯƠNG PHÁP
GIẢNG DẠY
CHUẨN BỊ CỦA 
THẦY VÀ TRÒ
RÚT KINH NGHIỆM 
BỔ SUNG
- Sự phát triển của kinh tế. Chính sách của triều đình không phù hợp.
- Sự phát triển rực rỡ của văn học- nghệ thuật. Bước đầu phát triển giáo dục 
* Tư tưởng:
- Nâng cao hiểu biết lịch sử thế giới, dân tộc 
- Tự hào di sản văn hóa, lòng yêu nước, căm thù giặc ngọai xâm, căm ghét sự áp bức cường quyền 
* Kỹ năng: 
Sử dụng lược đồ, tranh ảnh, hệ thống, phân tích, so sánh sự kiện.
Bài 27: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn 
- Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền 
- Kinh tế dưới triều Nguyễn®đời sống nhân dân®các cuộc nổi dậy 
Bài 28: Sự phát triển của văn hóa dân tộc 
- Văn học, nghệ thuật, giáo dục, thi cử, kỹ thuật, sử học ...
Bài 29: Ôn tập
Tổng kết những nét chính 
Bài 30: Tổng kết 
Bài 31: Lịch sử địa phương
- Sử dụng tài liệu, hiện vật
- Chọn vị trí thuận lợi cho học sinh quan sát 
- Thăm bảo tàng, nhà lưu niệm . 
VI. – KẾ HỌCH GIẢNG DẠY MÔN/ LỚP: 	 
Tên
Chương
T.số
Tiết
MỤC TIÊU
KIẾN THỨC CƠ BẢN
PHƯƠNG PHÁP
GIẢNG DẠY
CHUẨN BỊ CỦA 
THẦY VÀ TRÒ
RÚT KINH NGHIỆM 
BỔ SUNG

File đính kèm:

  • docke_hoach_giang_day_lich_su_lop_8.doc