Kế hoạch giảng dạy bộ môn Ngữ văn Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Xuân Trúc

Phong cách Hồ Chí Minh

 -Dạy cả bài: +T1:Tìm hiểu chung về VB,Phân tích Phong cách văn hóa Hồ Chí Minh.

+T2: Phong cách sống và sinh hoạt của Hồ Chí Minh.

Tích hợp GDQP: Giới thiệu một số hình ảnh về Chủ tịch Hồ Chí Minh 1- Về kiến thức .

- Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt.

- Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.

2- Về kĩ năng.

- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.

- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa.

3- Về thái độ.

- Bồi dưỡng lòng yêu kính lãnh tụ

- Bồi dưỡng tinh thần yêu bản sắc văn hóa dân tộc trong sự hội nhập thế giới hiện nay.

=> Định hướng về phẩm chất, năng lực:

 - Phẩm chất: Yêu nước, trách nhiệm, chăm chỉ.

 - Hình thành năng lực Tự học, NL thưởng thức văn học, cảm thụ thẩm mĩ.

Các phương châm hội thoại

 Dạy cả bài

Tiết 3: Phương châm về lượng và phương châm về chất.

 1- Về kiến thức:

Nắm được những hiểu biết cốt yếu về hai phương châm hội thoại: phương châm về lượng và phương châm về chất.

2- Về kĩ năng:

- Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm về lượng và phương châm về chất trong một tình huống giao tiếp cụ thể.

- Vận dụng phương châm về lượng, phương châm về chất trong hoạt động giao tiếp.

3- Về thái độ:

Có ý thức sử dụng các phương châm về lượng, về chất trong hoạt động giao tiếp để đạt hiệu quả giao tiếp cao.

=> Định hướng năng lực, phẩm chất.

- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, sử dụng Tiếng Việt.

- Phẩm chất: Yêu nước, có trách nhiệm, chăm chỉ.

 

docx 48 trang cucpham 20/07/2022 4060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy bộ môn Ngữ văn Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Xuân Trúc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch giảng dạy bộ môn Ngữ văn Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Xuân Trúc

Kế hoạch giảng dạy bộ môn Ngữ văn Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Xuân Trúc
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ÂN THI
TRƯỜNG THCS XUÂN TRÚC
----------o0o----------
Số: 02 /2020/KH- THCS XT
V/v: kế hoạch bộ môn
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------o0o-----------
 . 
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC NĂM HỌC 2020-2021
MÔN: NGỮ VĂN, LỚP 9
Căn cứ xây dựng kế hoạch
Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 5 tháng 5 năm 2006 của Bộ GD & ĐT ban hành.
Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 8 năm 2020 của Bộ
Công văn số 1525/SGDĐT-GDTrH-GDTX ngày 26 tháng 8 năm 2020 của Sở GD & ĐT tỉnh Hưng Yên.
Công văn số 417/PGDĐT-GDTHCS ngày 01 tháng 9 năm 2020 của PGD & ĐT huyện Ân Thi.
Trên cơ sở Khung kế hoạch thời gian năm học tại Quyết định số 1666/QĐ- UBND ngày 30/7/2020 của UBND tỉnh về việc Ban hành Khung kế hoạch thời gian năm học 2020-2021.
Căn cứ vào tình hình thực tế của Trường THCS Vân Du năm học 2020 – 2021.
B. Kế hoạch. 
 1. Rà soát số tiết tinh giản nội dung theo Công văn 3280 của Bộ ngày 27/8/2020 
 - Tổng số tiết tinh giản: 24 
 - Sử dụng các tiết tinh giản dùng để phát triển chương trình, cụ thể: dạy học các bài/chủ đề/nội dung dài, khó 
2. Khung kế hoạch giáo dục môn Ngữ Văn, lớp 9
Stt
Bài học/ chủ đề
Nội dung kiến thức
Yêu cầu cần đạt
Thời lượng dạy học
Dự kiến PPDH và KTDH tích cực
1
Phong cách Hồ Chí Minh
-Dạy cả bài: +T1:Tìm hiểu chung về VB,Phân tích Phong cách văn hóa Hồ Chí Minh.
+T2: Phong cách sống và sinh hoạt của Hồ Chí Minh.
Tích hợp GDQP: Giới thiệu một số hình ảnh về Chủ tịch Hồ Chí Minh 
1- Về kiến thức .
- Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt.
- Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.
2- Về kĩ năng.
- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa.
3- Về thái độ.	
- Bồi dưỡng lòng yêu kính lãnh tụ
- Bồi dưỡng tinh thần yêu bản sắc văn hóa dân tộc trong sự hội nhập thế giới hiện nay.
=> Định hướng về phẩm chất, năng lực:
 - Phẩm chất: Yêu nước, trách nhiệm, chăm chỉ.
 - Hình thành năng lực Tự học, NL thưởng thức văn học, cảm thụ thẩm mĩ.
2 tiết 
- PP: Thảo luận nhóm, thuyết trình
- KT: Sử dụng sơ đồ tư duy, KT đặt câu hỏi
2
Các phương châm hội thoại
Dạy cả bài 
Tiết 3: Phương châm về lượng và phương châm về chất.
1- Về kiến thức:
Nắm được những hiểu biết cốt yếu về hai phương châm hội thoại: phương châm về lượng và phương châm về chất.
2- Về kĩ năng:
- Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm về lượng và phương châm về chất trong một tình huống giao tiếp cụ thể.
- Vận dụng phương châm về lượng, phương châm về chất trong hoạt động giao tiếp.
3- Về thái độ:
Có ý thức sử dụng các phương châm về lượng, về chất trong hoạt động giao tiếp để đạt hiệu quả giao tiếp cao.
=> Định hướng năng lực, phẩm chất.
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, sử dụng Tiếng Việt.
- Phẩm chất: Yêu nước, có trách nhiệm, chăm chỉ.
1 tiết
- PP: Thảo luận nhóm
- KT: Khăn phủ bàn, đặt câu hỏi
3
Sử
dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
- Dạy cả bài: 
Tiết 4 Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
Tiết 5. Củng cố lý thuyết và làm bài tập
1- Về kiến thức:
- Củng cố được văn bản thuyết minh và một số phương pháp thuyết minh thường dùng.
- Vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong bài văn thuyết minh.
2- Về kĩ năng:
- Nhận ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các văn bản thuyết minh.
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật khi viết văn thuyết minh.
3- Về thái độ:
Có ý thức tiếp nhận kiến thức các biện pháp nghệ thuật sử dụng trong văn bản thyết minh để làm bài thuyết minh cho tốt.
=> Định hướng năng lực, phẩm chất:
- Năng lực giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo, NL hợp tác.
- Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm.
2 tiết 
- PP: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, thuyết trình
- KT: đặt câu hỏi
4
 Luyện tập Sử
dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
Dạy c ả bài
Tiết 6: Củng cố kt và làm bài tập 
Tiết 7. Luyện tập( tiếp)
1- Về kiến thức:	
- Cách làm bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng ( cái quạt, cái bút, cái kéo...)
- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
2- Về kĩ năng:
- Xác định yêu cầu của đề bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng cụ thể.
- Lập dàn ý chi tiết và viết phần mở bài cho bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật.
3- Về thái độ:
Bồi dưỡng thái độ nghiêm túc khi viết văn thuyết minh, đặc biệt sử dụng một số biện pháp nghệ thuật để lôi cuốn được người nghe.
* Định hướng năng lực, phẩm chất:
- NL:Giải quyết vấn đề, cảm thụ thẩm mĩ tp VH, hợp tác
- PC: Chăm chỉ, yêu nước
2 tiết 
- PP: Thảo luận nhóm, thuyết trình
- KT: Sử dụng sơ đồ từ duy, khăn phủ bàn, KT đặt câu hỏi
5
Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
Dạy cả bài
Tiết 8.Đọc, tìm hiểu chung về vb, phân tích Nguy cơ chiến tranh hạt nhân.
Tiết 9:Tác động của chiến tranh hạt nhân: Nhiệm vụ của mỗi người
Tích hợp GDQP: Lấy VD mức độ tàn phá của chiến tranh, của bom nguyên tử; Vấn đề an ninh quốc gia, GDQP và an ninh đất nước, chống chiến tranh hạt nhân- GDBVMT
1- Về kiến thức .
- Một số hiểu biết về tình hình thế giới những năm 1980 liên quan đến văn bản.
- Hệ thống luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong văn bản.
2- Về kĩ năng.
Đọc- hiểu văn bản nhật dụng bàn luận về một vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh vì hòa bình của nhân loại.
3- Về thái độ.
Yêu thích hòa bình, phản đối chiến tranh.
=> Định hướng năng lực, phẩm chất:
- Hình thành năng lực tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL thưởng thức văn học, cảm thụ thẩm mĩ.
- Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, có trách nhiệm.
2 tiết
- PP: Thảo luận nhóm, thuyết trình
- KT: KT đặt câu hỏi
6
Các phương châm hội thoại (tiếp theo)
Dạy cả bài
Tiết 10:
Phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự.
1- Về kiến thức:
Nắm được những hiểu biết cốt yếu về phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự.
2- Về kĩ năng:
- Vận dụng phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự trong hoạt động giao tiếp.
- Nhận biết và phân tích cách sử dụng phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự trong một tình huống giao tiếp cụ thể.
3- Về thái độ:
Vận dụng các phương châm trong giao tiếp để đạt hiệu quả giao tiếp cao.
=> Định hướng năng lực, phẩm chất.
- Năng lực tự quản, năng lực giải quyết vấn đề, sử dụng Tiếng Việt.
- Phẩm chất: Yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm.
1 tiết
- PP: Thảo luận nhóm, thuyết trình
- KT: Sử dụng sơ đồ tư duy, KT đặt câu hỏi
7
Các phương châm hội thoại (tiếp theo)
- Dạy cả bài
Tiết 11:
Mối quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp
1- Về kiến thức:
- Mối quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp.
- Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại .
2- Về kĩ năng:
- Lựa chọn đúng phương châm hội thoại trong quá trình giao tiếp.
- Hiểu đúng nguyên nhân của việc không tuân thủ các phương châm hội thoại.
3- Về thái độ:
Tuân thủ phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp để giao tiếp đạt hiệu quả cao.
=> Định hướng năng lực, phẩm chất:
- Năng lực tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề, sử dụng Tiếng Việt.
- Phẩm chất: Yêu nước, chăm chỉ, có trách nhiệm.
1 tiết
- PP: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, thuyết trình
- KT: Đặt câu hỏi
8
Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
.- Dạy cả bài
Tiết 12: - Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong VB thuyết minh.
- Về kiến thức:
- Củng cố kiến thức đã học về văn thuyết minh.
- Tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh: Làm cho đối tượng thuyết minh hiện lên cụ thể, gần gũi, dễ cảm nhận hoặc nổi bật, gây ấn tượng.
- Vai trò của miêu tả trong VBTM : phụ trợ cho việc giới thiệu nhằm gợi lên hình ảnh cụ thể của đối tượng cần thuyết minh.
2- Về kĩ năng:
- Quan sát các sự vật, hiện tượng.
- Sử dụng ngôn ngữ miêu tả phù hợp trong việc tạo lập VBTM.
3- Về thái độ:
Có ý thức trong việc đưa yếu tố miêu tả vào bài văn TM.
=> Định hướng năng lực, phẩm chất:
- Năng lực giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo, NL hợp tác.
- Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm.
1 tiết
- PP: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, thuyết trình
- KT: đặt câu hỏi
9
Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
.- Dạy cả bài
Tiết 13: Ôn tập lại lý thuyết và làm bài tập
1- Về kiến thức:
- Những yếu tố miêu tả trong bài văn TM.
- Vai trò của yếu tố miêu tả trong bài văn TM.
2- Về kĩ năng:
Viết đoạn văn, bài văn TM sinh động, hấp dẫn
3- Về thái độ:
Có ý thức trong việc tạo lập VBTM có sử dụng yếu tố miêu tả.
=> Định hướng năng lực, phẩm chất:
- Hình thành năng lực giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo, NL hợp tác.
- Phẩm chất: Chăm chỉ, có trách nhiệm.
1 tiết
- PP: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, thuyết trình
- KT: KWL, đặt câu hỏi
10
Tuyên bố thế giới ...trẻ em
- Dạy cả bài
+Tiết 14: Tìm hiểu chung vềvăn bản, phân tích: Lý do của bản tuỷên bố, sự thách thức
+Tiết 15 : Những cơ hội và nhiệm vụ
THGDQP
1- Về kiến thức .
- Thấy được thực trạng cuộc sống trẻ em hiện nay, những thách thức, cơ hội và nhiệm vụ của chúng ta.
- Những thể hiện của quan điểm về vấn đề quyền sống, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em ở Việt Nam.
2- Về kĩ năng.
- Nâng cao một bước kĩ năng đọc- hiểu VB nhật dụng.
- Học tập phương pháp tìm hiểu, phân tích trong tạo lập VB nhật dụng.
- Tìm hiểu và biết được quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về vấn đề nêu trong VB.
3- Về thái độ.
- Thấy được trách nhiệm đáp ứng của trẻ em với sự quan tâm của Đảng, Nhà nước.
- Học tập cách tạo lập VB nghị luận
=> Định hướng năng lực, phẩm chất:
- Hình thành năng lực thu thập thông tin, trình bày, NL thưởng thức văn h ... ác trong thời kì k/c chống Mĩ cứu nước. Phân tích tác dụng của việc sử dụng ngôi kể thứ nhất xưng “ tôi”.Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng trong tác phẩm.
3- Thái độ.
- Trân trọng, tự hào, kính phục lòng d/c của 3 cô gái thanh niên xung phong.
=> Định hướng năng lực: 
- NL giải quyết vấn đề, cảm thụ thẩm mĩ, hợp tác, sáng tạo.
- PC: Yêu nước, trách nhiệm.
3 tiết
- PP: Thảo luận nhóm, thuyết trình
- KT: Sử dụng sơ đồ tư duy, KT đặt câu hỏi, KT động não
75
Chương trình địa phương phần TLV
Dạy cả bài
T151: NLXH về vấn đề ở địa phương .
T152: Luyện tập
1- Kiến thức
- Những kiến thưc về kiểu bài NL về 1 sự việc, hiện tượng đời sống.
- Những sự việc, hiện tượng trong thực tế đáng chú ý ở địa phương.
2- Kĩ năng.
 - Tập trung suy nghĩ về một hiện tượng thực tế ở địa phương .Tích hợp với các văn bản văn và các bài tiếng việt, tập làm văn.
- Làm 1 bài văn t/bày 1 vấn đề mang tính XH nào đó với suy nghĩ, kiến nghị của riêng mình.
3- Thái độ.
- Trung thực khi viết về các vấn đề ở địa phương.
=> Định hướng năng lực, PC:
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, thu thập thông tin, giao tiếp tiếng Việt.
- PC: Yêu nước, cham chỉ, trách nhiệm.
1 tiết
- PP: Thảo luận nhóm, thuyết trình
- KT: KT đặt câu hỏi, KT động não
76
Trả bài kt giữa kì
 Tiết 153: Chữa bài KT
1. Kiến thức: 
- HS thấy được ưu điểm và tồn tại của bài kiểm tra
2.Kĩ năng: Nhận ra lỗi và sửa lỗi 
3.Thái độ: Ý thức được khả năng của bản thân để từ đó phấn đấu trong học tập
à Định hướng năng lực, phẩm chất:
- NL: Giải quyết vấn đề, giao tiếp bằng ngôn ngữ, tự học, tực quản
- PC: Chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực
1 tiết 
PP: Giải quyết vấn đề
- KT: KT đặt câu hỏi, KT động não
77
Biên bản. 
Luyện tập biên bản
Dạy cả bài
Tiết 154: Biên bản 
I-Đặc điểm của biên bản: khuyến khích HS tự đọc, tự làm.
I-Ôn tập lí thuyết KKHS tự đọc: Tập trung HDHS học phần 2,3 bài : Biên Bản, phần II của bài luyện tập viết biên bản.
- Kiến thức.
- Mục đích, yêu cầu, nd của biên bản và các loại biên bản thường gặp trong cuộc sống.
2- Kĩ năng.
- Viết được 1 biên bản sự vụ hay hội nghị.
3- Thái độ.
- Tuân thủ bố cục ( các phần) trong 1 biên bản.
=> Định hướng năng lực, PC.
- Năng lực khái quát, tổng hợp; giải quyết tình huống sáng tạo, trình bày một phút.
- PC: Chăm chỉ, trách nhiệm.
1 tiết
PP: Giải quyết vấn đề
- KT: KT đặt câu hỏi, KT động não
78
Tổng kết về ngữ pháp
Dạy cả bài
Tiết 155: Danh từ, động từ, tính từ
 Tiết 156: Luyện tập 
1- Kiến thức
- Hệ thống hoá kiến danh từ, động từ , tính từ
- Hệ thống hoá kiến thức thông qua các hiện tượng cụ thể theo kiểu bài thực hành.
2- Kĩ năng.
- Tổng hợp kiến thức về câu. Nhận biết và sử dụng thành thạo những kiểu câu đã học.
3- Thái độ.
- Độc lập, sáng tạo, nghiêm túc trong học tập.
=> Định hướng năng lực:
- NL: Giải quyết vấn đề, thực hành, hợp tác sáng tạo ...
- PC: Chăm chỉ, trách nhiệm
2 tiết
- PP: Thảo luận nhóm, thuyết trình
- KT: Sử dụng sơ đồ tư duy, KT đặt câu hỏi, KT động não
79
Hợp đồng và 
Luyện tập viết hợp đồng
Tiết 157: Đặc điểm, chức năng, bố cục của hợp đồng; Viết hợp đồng
-Đặc điểm của HĐ, HDHS tự đọc, tự làm.
I-Ôn tập lí thuyết- HS tự đọc.
-Tập trung HDHS học phần II, III bài hợp đồng, phần II bài luyện tập viết hợp đồng.
1- Về kiến thức.
- HS nắm được hình thức và nội dung của văn bản hợp đồng, một loại văn bản hành chính thông dụng trong đời sống.
2- Về kĩ năng.
- Rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản hành chính.
3- Thái độ.
- Có ý thức cẩn trọng khi soạn thảo hợp đồng và có ý thức trách nhiệm với việc t/h các điều khoản ghi trong hợp đồng đã được thoả thuận, kí kết.
=> Định hướng năng lực, PC:
- Năng lực khái quát, tổng hợp; giải quyết tình huống sáng tạo, trình bày một phút.
- PC: Chăm chỉ, trách nhiệm.
1 tiết
- PP: Thảo luận nhóm, thuyết trình
- KT: Sử dụng sơ đồ tư duy, KT đặt câu hỏi, KT động não
80
Bố của Xi-mông.
Dạy cả bài
Tiết 158. Tìm hiểu chung về vb, phân tích-Nhân vật Xi-Mông
(-Hình ảnh và tâm trạng của Xi-Mông khi bị bạn bè trêu trọc)
Tiết 159. Tâm trạng Xi -Mông khi gặp bác Phi-líp ; Khi về nhà; Ngày hôm sau ở trường.
Tiết 160: Nhân vật Blăng sốt: Nhân vật Phi – Líp:
HDHS tự đọc: Rô bin xơn ngoài đảo hoang
1- Kiến thức.
 - Nỗi khổ của 1 đứa trẻ không có bố và những ước mơ, những khao khát của em.
2- Kĩ năng.
- Đọc- hiểu 1 VB dịch thuộc thể loại tự sự. Phân tích diễn biến tâm lí NV.
- Nhận diện được những chi tiết miêu tả tâm trạng NV trong 1 VB tự sự.
3- Thái độ.
- Giáo dục học sinh lòng yêu thương con người.
=> Định hướng năng lực, PC: 
- NL giải quyết vấn đề, cảm thụ thẩm mĩ, hợp tác, sáng tạo.
- PC: Nhân ái, trách nhiệm
3 tiết 
- PP: Thảo luận nhóm, thuyết trình
- KT: Sử dụng sơ đồ tư duy, KT đặt câu hỏi, KT động não
81
Ôn tập về truyện
Dạy cả bài
Tiết 161: Lập bảng thống kê tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam đã học ở lớp 9;
Đất nước và con người Việt Nam trong 5 truyện ngắn
Tiết 162:Hệ thống hoá nghệ thuật kể chuyện và tình huống truyện.
1- Kiến thức.
- Ôn tập củng cố kiến thức về những tác phẩm truyện hiện đại VN đã học ở lớp 9.
- Củng cố về thể loại truyện: Trần thuật xây dựng NV,cốt truyện, tình huống truyện.
- Những đặc điểm nổi bật của các t/p truyện đã học.
2- Kĩ năng
- Rèn kĩ năng tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức.
3- Thái độ.
- Tự giác, độc lập, sáng tạo khi ôn tập
=> Định hướng năng lực, PC:
- NL: Tổng hợp, hợp tác, trình bày 1 phút, sáng tạo, giải quyết vấn đề.
- PC: Chăm chỉ, trách nhiệm.
2 tiết
- PP: Thảo luận nhóm, thuyết trình
- KT: Sử dụng sơ đồ tư duy, KT đặt câu hỏi, KT động não
82
Tổng kết về ngữ pháp( tiếp).
Dạy cả bài
Tiết 163:Thành phần câu;
Thành phần biệt lập
Tiết 164: Luyện tập
1- Kiến thức
- Hệ thống hoá kiến thức về thành phần câu
- Hệ thống hoá kiến thức thông qua các hiện tượng cụ thể theo kiểu bài thực hành.
2- Kĩ năng.
- Tổng hợp kiến thức về câu. Nhận biết và sử dụng thành thạo những kiểu câu đã học.
3- Thái độ.
- Độc lập, sáng tạo, nghiêm túc trong học tập.
=>Định hướng năng lực, phẩm chất:
- Giải quyết vấn đề, thực hành, hợp tác sáng tạo ...
- Phẩm chất: Trách nhiệm, chăm chỉ
2 tiết
- PP: Thảo luận nhóm, thuyết trình
- KT: Sử dụng sơ đồ tư duy, KT đặt câu hỏi, KT động não
83
Tổng kết văn học nước ngoài.
Dạy cả bài
Tiết 165: Câu 1
Tiết 166: Câu 2
HDHS tự học: Con chó Bấc
1- Kiến thức.
 - H/S tổng kết, ôn tập một số kiến thức cơ bản về những văn bản văn học nước ngoài đã học trong bốn năm ở cấp THCS.
- Hệ thống hoá những kiến thức cơ bản về VHNN đã học.
2- Kĩ năng.
- Biết so sánh, tổng hợp khái quát hoá vấn đề, hệ thống hoá kiến thức.
3- Thái độ.
- Bồi dưỡng lòng yêu quý văn học.
=> Định hướng năng lực, PC:
- Giải quyết vấn đề, thực hành, hợp tác sáng tạo ...
- PC: Chăm chỉ, trách nhiệm.
2 tiết 
- PP: Thảo luận nhóm, thuyết trình
- KT: Sử dụng sơ đồ tư duy, KT đặt câu hỏi, KT động não
84
Tổng kết TLV
Dạy cả bài
Tiết 167: Sự khác biệt của các kiểu VB.
Tiết 168: Phân biệt các thể loại VB và kiểu VB. 
Tiết 169
Phần TLV trong chương trình ngữ văn THCS.
Các kiểu văn bản trọng tâm:
1- Kiến thức: 
- H/S ôn lại để nắm vững KT về các kiểu văn bản đã học từ lớp 6 đến lớp 9, phân biệt và nhận biết sự kết hợp của các kiểu VB khi viết văn.
- H/S phân biệt kiểu VB và thể loại VH.
2- Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, cảm thụ các kiểu VB.
3- Thái độ: Yêu thích môn học.
=> Định hướng năng lực, PC:
- NL: Giải quyết vấn đề, thực hành, hợp tác sáng tạo ...
- PC: Chăm chỉ, trách nhiệm.
3 tiết
- PP: Thảo luận nhóm, thuyết trình
- KT: Sử dụng sơ đồ tư duy, KT đặt câu hỏi, KT động não
85
Tổng kết văn học
Dạy cả bài
Tiết 170: Tổng kết về văn học dân gian.văn học trung đại
- Kiến thức:
- Nắm được những kiến thức cơ bản về thể loại, về nội dung và những nét tiêu biểu về nghệ thuật của các VB đã học trong chương trình Ngữ Văn từ lớp 6 – lớp 9.
2- Kĩ năng:
- Hệ thống hoá những tri thức đã học về các thể loại văn học gắn với từng thời kì.
- Đọc- hiểu tác phẩm theo đặc trng của thể loại.
3- Thái độ: Nghiêm túc học tập và có tinh thần ham học, thể hiện thái đô yêu thích bộ môn.
=> Định hướng năng lực, PC:
- Giải quyết vấn đề, thực hành, hợp tác sáng tạo ...
- PC: Chăm chỉ, trách nhiệm.
1 tiết
- PP: Thảo luận nhóm, thuyết trình
- KT: Sử dụng sơ đồ tư duy, KT đặt câu hỏi, KT động não
86
Kiểm tra tổng hợp cuối năm
Tiết 171,172: KT, đánh giá khả năng lĩnh hội tri thức của học sinh qua những nội dung đã học
1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức Ngữ văn đã học từ đầu học kỳ II.
2.Kĩ năng: - Làm bài tổng hợp.
3.Thái độ:- Làm bài nghiêm túc, trật tự, trung thực
à Định hướng năng lực, phẩm chất:
- NL:Giải quyết vấn đề, tự học, tự quản
- PC: Chăm chỉ, trung thực
2 tiết
- PP, KT: Nêu vấn đề
87
Tổng kết văn học ( tiếp theo)
Tiết 173. Tổng kết vh hiện đại
Tiết 174: Mấy nét đặc sắc nổi bật của VHVN
Sơ lược về một số thể loại VH.
1.Kiến thức:
- Nắm được những kiến thức cơ bản về thể loại, về nội dung và những nét tiêu biểu về nghệ thuật của các VB đã học trong chương trình Ngữ Văn từ lớp 6 – lớp 9.
2- Kĩ năng:
- Hệ thống hoá những tri thức đã học về các thể loại văn học gắn với từng thời kì.
- Đọc- hiểu tác phẩm theo đặc trng của thể loại.
3- Thái độ: Nghiêm túc học tập và có tinh thần ham học, thể hiện thái đô yêu thích bộ môn.
=> Định hướng năng lực, PC:
- Giải quyết vấn đề, thực hành, hợp tác sáng tạo ...
- PC: Chăm chỉ, trách nhiệm
2 tiết
- PP: Thảo luận nhóm, thuyết trình
- KT: Sử dụng sơ đồ tư duy, KT đặt câu hỏi, KT động não
88
Trả bài kt học kì II
Tiết 175
Chữa bài KT
1. Kiến thức: 
- HS thấy được ưu điểm và tồn tại của bài kiểm tra
2. Kĩ năng: Nhận ra lỗi và sửa lỗi 
3.Thái độ: Ý thức được khả năng của bản thân để từ đó phấn đấu trong học tập
à Định hướng năng lực, phẩm chất:
- NL: Giải quyết vấn đề, giao tiếp bằng ngôn ngữ, tự học, tực quản
- PC: Chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực
1 tiết
PP: Giải quyết vấn đề
- KT: KT đặt câu hỏi, KT động não
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Nhóm xây dựng kế hoạch 
 (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)
 Nguyễn Thị Mừng Hoàng Thị Hà

File đính kèm:

  • docxke_hoach_giang_day_bo_mon_ngu_van_lop_9_nam_hoc_2020_2021_tr.docx