Kế hoạch dạy học Toán Lớp 12 theo CV5512 - Năm học 2020-2021
Chương 1:
Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số
§1. Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số
- Định nghĩa tính đơn điệu của hàm số.
- Liên hệ giữa tính đơn điệu và dấu đạo hàm cấp 1
- Biết thế nào là một hàm số đơn điệu trên một tập khoảng.
- Biết xét tính đơn điệu dựa vào dấu của đạo hàm cấp 1.
– Thể hiện được tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trong bảng biến thiên.
- Biết xác định tham số để hàm số đơn điệu trên một tập cho trước, (bài toán chứa tham số).
– Nhận biết được tính đơn điệu, điểm cực trị, giá trị cực trị của hàm số thông qua bảng biến thiên hoặc thông qua hình ảnh hình học của đồ thị hàm số.
- Chỉ ra được tập giá trị của một số hàm số đơn giản.
3 tiết
1-3 - Tổ chức hoạt động học tại lớp học.
- Thuyết trình
- Cho học sinh hoạt động cá nhân kết hợp hoạt động nhóm.
§2. Cực trị của hàm số
- Khái niệm về cực đại, cực tiểu, cực trị của hàm số.
- Điều kiện đủ để có điểm cực trị của hàm số - Biết tìm điểm cực trị của hàm số.
- Biết xác định tham số để hàm số đạt cực trị tại 1 điểm x0 cho trước.
3 tiết
4-6
- Tổ chức hoạt động học tại lớp học.
- Thuyết trình
- Cho học sinh hoạt động cá nhân kết hợp hoạt động nhóm.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch dạy học Toán Lớp 12 theo CV5512 - Năm học 2020-2021
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN TOÁN – LỚP 12 PHẦN I: GIẢI TÍCH TT Tuần Chương Tên bài Mạch nội dung kiến thức Yêu cần đạt Thời lượng Hình thức tổ chức Ghi chú 1 1 Chương 1: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số §1. Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số - Định nghĩa tính đơn điệu của hàm số. - Liên hệ giữa tính đơn điệu và dấu đạo hàm cấp 1 - Biết thế nào là một hàm số đơn điệu trên một tập khoảng. - Biết xét tính đơn điệu dựa vào dấu của đạo hàm cấp 1. – Thể hiện được tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trong bảng biến thiên. - Biết xác định tham số để hàm số đơn điệu trên một tập cho trước, (bài toán chứa tham số). – Nhận biết được tính đơn điệu, điểm cực trị, giá trị cực trị của hàm số thông qua bảng biến thiên hoặc thông qua hình ảnh hình học của đồ thị hàm số. - Chỉ ra được tập giá trị của một số hàm số đơn giản. 3 tiết 1-3 - Tổ chức hoạt động học tại lớp học. - Thuyết trình - Cho học sinh hoạt động cá nhân kết hợp hoạt động nhóm. - Mục I:HĐ1 và ý 1: không dạy - Bài tập cần làm: 1a,1b,1c, 2a,2b,3.4.5 2 2 §2. Cực trị của hàm số - Khái niệm về cực đại, cực tiểu, cực trị của hàm số. - Điều kiện đủ để có điểm cực trị của hàm số - Biết tìm điểm cực trị của hàm số. - Biết xác định tham số để hàm số đạt cực trị tại 1 điểm x0 cho trước. 3 tiết 4-6 - Tổ chức hoạt động học tại lớp học. - Thuyết trình - Cho học sinh hoạt động cá nhân kết hợp hoạt động nhóm. - Hướng dẫn HS tự học bài 3,4/trang 10. Không dạy HĐ2, HĐ3, HĐ4, VD4 - Hướng dẫn HS tự học VD5/trang 9 và bài 5/trang 10. 3 3 §3. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số - Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số trên một tập con. - Biết tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số trên một tập con. 3 tiết 7-9 - Tổ chức hoạt động học tại lớp học. - Cho học sinh hoạt động cá nhân kết hợp hoạt động nhóm. -Không dạy: HĐ1 và HĐ3. - Bài tập cần làm:1.2.3 4 4 §4. Đường tiệm cận Đường tiệm cận đứng và đường tiệm cận ngang của đồ thị. - Biết cách tìm đường tiệm cận đứng và đường tiệm cận ngang của đồ thị. 2 tiết 10-11 Bài tập cần làm:1.2 5 5-7 §5. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số - Sơ đồ Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số. - Sự tương giao của đồ thị hai hàm số - Khảo sát và vẽ đồ thị các hàm số - Biết tìm giao điểm của đồ thị hai hàm số. - Tìm tham số để đồ thị hai hàm có số điểm chung cho trước. - Biết biện luận số nghiệm của PT bằng đồ thị. 8 tiết 12-19 - Tổ chức hoạt động học tại lớp học. - Cho học sinh hoạt động cá nhân kết hợp hoạt động nhóm - Không dạy: HĐ1, 2, 3, 4, 5 - Bài tập cần làm:5.6.7 6 7 Ôn tập chương I - Kiến thức của chương 1. - Nắm được được kiến thức của chương. - Nắm được các dạng bài tập của chương, kết hợp các kiến thức trong chương để giải toán. 2 tiết 20-21 - Tổ chức hoạt động học tại lớp học. - Cho học sinh hoạt động cá nhân kết hợp với hoạt động nhóm. - Bài tập cần làm:6.7.8.9 - Hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính cầm tay 7 8 Chương 2. Hàm số lũy thừa. hàm số mũ và hàm số lôgarit §1. Lũy thừa Các khái niệm lũy thừa với số mũ nguyên của một số thực, lũy thừa với số mũ hữu tỉ và lũy thừa với số mũ thực của một số thực dương. - Biết các khái niệm và tính chất của lũy thừa. - Biết lũy thừa với số mũ nguyên, số mũ hữu tỉ và số mũ thực. - Biết dùng các tính chất của lũy thừa để đơn giản biểu thức, so sánh những biểu thức có chứa lũy thừa. 3 tiết 22-24 - Tổ chức hoạt động học tại lớp học. - Thuyết trình - Cho học sinh hoạt động cá nhân kết hợp với hoạt động nhóm. Bài tập cần làm:1.2.3.4 Khuyến khích hs tự học Mục 5 (Lũy thừa với số mũ vô tỉ) và II (Tính chất lũy thừa với số mũ thực). 8 9 Kiểm tra giữa học kì 1 - Kiểm tra kết hợp giữa hình thức tự luận và trắc nghiệm. 1 tiết 25 Kiểm tra viết Kết hợ với hình học 9 §2. Hàm số lũy thừa. Hàm số lũy thừa. - Nhận biết được định nghĩa và công thức tính đạo hàm của hàm số lũy thừa. - Giải quyết được một số vấn đề liên quan đến khảo sát các hàm số lũy thừa, tính chất và hình dạng của hàm số lũy thừa. - Biết vẽ đồ thị các hàm số lũy thừa. 3 tiết 26-28 10 10 §3. Lôgarit. - Định nghĩa lôgarit cơ số a (a >0, a ≠ 1) của một số dương. - Các tính chất cơ bản của lôgarit. - Lôgarit thập phân. - Số e và lôgarit tự nhiên. - Biết khái niệm lôgarit cơ số a (a>0, a ≠ 1) của một số dương. - Biết và giải thích được các tính chất của lôgarit (so sánh hai lôgarit cùng cơ số, quy tắc tính lôgarit, đổi cơ số của lôgarit). - Biết các khái niệm lôgarit thập phân và lôgarit tự nhiên. - Biết vận dụng định nghĩa để tính một số biểu thức chứa lôgarit đơn giản. - Biết vận dụng các tính chất của lôgarit vào các bài tập biến đổi, tính toán các biểu thức chứa lôgarit. 3 tiết 29-31 - Tổ chức hoạt động học tại lớp học. - Thuyết trình - Cho học sinh hoạt động cá nhân kết hợp với hoạt động nhóm. Bài tập cần làm bài 1 tr 60, bài 2, 3 tr 61 11 11 §4. Hàm số mũ. Hàm số lôgarit. Định nghĩa, tính chất, đạo hàm và đồ thị của hàm số mũ,hàm số lôgarit. - Biết khái niệm và tính chất của hàm số mũ, hàm số lôgarit. - Biết công thức tính đạo hàm của các hàm số mũ, hàm số lôgarit. - Biết dạng đồ thị của các hàm số hàm số mũ, hàm số lôgarit. - Biết vận dụng tính chất của các hàm số mũ, hàm số lôgarit vào việc so sánh hai số, hai biểu thức chứa mũ và lôgarit. - Biết vẽ đồ thị các hàm số mũ, hàm số lôgarit. - Tính được đạo hàm các hàm số y= ex, y = lnx. - Giải quyết được một số vấn đề có liên quan đến môn học khác hoặc có liên quan đến thực tiễn gắn với hàm số mũ, hàm số lôgarit (ví dụ: lãi suất, sự tăng trưởng) 3 tiết 32-34 - Tổ chức hoạt động học tại lớp học. - Cho học sinh hoạt động cá nhân kết hợp hoạt động nhóm Mục I ý 3, mục II ý 3. chỉ giới thiệu dạng đồ thị và bảng tóm tắt các tính chất của hàm số mũ, hàm số logarit. Phần còn lại các mục I,II không dạy. 12 12-14 §4. Phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit. - Phương trình mũ, lôgarit. - Bất phương trình mũ, lôgarit. - Giải được một số phương trình, bất phương trình mũ. - Giải được một số phương trình, bất phương trình lôgarit. - Học sinh giải quyết được một số vấn đề có liên quan đến môn học khác hoặc có liên quan đến thực tiễn gắn với phương trình mũ và logarit (ví dụ: bài toán liên quan đến độ pH, độ rung chấn,) 8 tiết 35-42 - Tổ chức hoạt động học tại lớp học. - Cho học sinh hoạt động cá nhân kết hợp hoạt động nhóm 13 15 Ôn tập chương 2 - Kiến thức của chương 2. - Nắm được được kiến thức của chương. - Nắm được các dạng bài tập của chương. 2 tiết 43-44 - Tổ chức hoạt động học tại lớp học. - Cho học sinh hoạt động cá nhân kết hợp với hoạt động nhóm. 14 16 - 17 Ôn tập học kỳ 1 - Ôn tập kiến thức đã học trong học kỳ 1 Giải được các dạng toán cơ bản đã học ở học kỳ 1 3 tiết 45-47 15 18 Kiểm tra hoc kỳ 1 Tổng hợp các kỹ năng các trong học kỳ. 1 tiết 48 Kiểm tra viết Tự luận và trắc nghiệm 16 19-20 Chương 3. Nguyên hàm – Tích phân và ứng dụng. §1. Nguyên hàm. - Định nghĩa và các tính chất của nguyên hàm. - Kí hiệu họ các nguyên hàm của một hàm số. - Bảng nguyên hàm của một số hàm số sơ cấp. - Phương pháp đổi biến số. - Tính nguyên hàm từng phần. - Hiểu khái niệm nguyên hàm của một hàm số. - Biết các tính chất cơ bản của nguyên hàm. - Tìm được nguyên hàm của một số hàm số tương đối đơn giản dựa vào bảng nguyên hàm và cách tính nguyên hàm từng phần. - Sử dụng được phương pháp đổi biến số (khi đã chỉ rõ cách đổi biến số và không đổi biến số quá một lần) để tính nguyên hàm. 4 tiết 49-52 - Tổ chức hoạt động học tại lớp học. - Cho học sinh hoạt động cá nhân kết hợp hoạt động nhóm Không dạy HĐ1 và HĐ 6,7 17 21-22 §2. Tích phân. - Diện tích hình thang cong. - Định nghĩa và các tính chất của tích phân. - Phương pháp đổi biến số. - Phương pháp tính tích phân từng phần. - Biết khái niệm về diện tích hình thang cong. - Biết định nghĩa tích phân của hàm số liên tục bằng công thức Niu-tơn - Lai-bơ-nit. - Biết các tính chất của tích phân. - Tính được tích phân của một số hàm số tương đối đơn giản bằng định nghĩa hoặc phương pháp tính tích phân từng phần. - Sử dụng được phương pháp đổi biến số (khi đã chỉ rõ cách đổi biến số và không đổi biến số quá một lần) để tính tích phân. 5 tiết 53-57 - Tổ chức hoạt động học tại lớp học. - Cho học sinh hoạt động cá nhân kết hợp hoạt động nhóm Không dạy mục I. HĐ1,HĐ2 18 22-24 §3. Ứng dụng hình học của tích phân. Ứng dụng hình học của tích phân. - Biết các công thức tính diện tích, thể tích nhờ tích phân. - Tính được diện tích một số hình phẳng, thể tích một số khối nhờ tích phân. 4 tiết 58-61 - Tổ chức hoạt động học tại lớp học. - Cho học sinh hoạt động cá nhân kết hợp hoạt động nhóm Không dạy HĐ 1 19 24-25 Ôn tập chương 3 - Kiến thức của chương 3. - Nắm được được kiến thức của chương. - Nắm được các dạng bài tập của chương. 2 tiết 62-63 Kiểm tra giữa học kì 2 - Kiểm tra kết hợp giữa hình thức tự luận và trắc nghiệm. 1 tiết 64 Kiểm tra viết Kết hợp với hình học 20 26 Chương 4: Số phức §1. Số phức - Dạng đại số của số phức. - Biểu diễn hình học của số phức. - Mô đun của số phức, số phức liên hợp. - Biết dạng đại số của số phức. - Biết cách biểu diễn hình học của số phức, môđun của số phức, số phức liên hợp. - Tính được môđun của số phức, tìm được số phức liên hợp. 2 tiết 65-66 - Tổ chức hoạt động học tại lớp học. - Cho học sinh hoạt động cá nhân kết hợp hoạt động nhóm Bài tập cần làm:1.2.4.6 21 27-28 §2. Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số phức - Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số phức - Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số phức. 4 tiết 67-70 Bài tập cần làm:1a, 1b, 2a, 2b,3a, 3b, 4, 5 22 29 §3. Phương trình bậc hai với hệ số thực - Giải phương trình bậc hai với hệ số thực. - Biết tìm nghiệm phức của phương trình bậc hai với hệ số thực (nếu Δ < 0). 2 tiết 71-72 - Tổ chức hoạt động học tại lớp học. - Thuyết trình - Cho học sinh hoạt động cá nhân kết hợp với hoạt động nhóm. Bài tập cần làm: 1, 2a, 2b,3, 4 23 30 Ôn tập chương 4 Các dạng bài tập trong chương - Biết giải các dạng toán đã học - Biết cách sử dụng MTCT thực hiện các phép toán, tính môđun của số phức. 2 tiết 73-74 - Tổ chức hoạt động học tại lớp học. - Cho học sinh hoạt động cá nhân kết hợp hoạt động nhóm - Bài tập HS cần làm (tr143): 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. 24 31 Ôn tập cuối năm - Ôn tập kiến thức đã học Giải được các dạng toán cơ bản đã học 3 tiết 75-77 - Tổ chức hoạt động học tại lớp học. - Cho học sinh hoạt động cá nhân kết hợp hoạt động nhóm 32 Kiểm tra học kì 2 1 tiết 78 - Kết hợp tự luận và trắc nghiệm. Kiểm tra viết PHẦN II: HÌNH HỌC TT Tuần Chương Tên bài Mạch nội dung kiến thức Yêu cần đạt Thời lượng Hình thức tổ chức Ghi chú 1 1-3 Chương 1: Khối đa diện §1. Khái niệm về khối đa diện. - Khái niệm về khối đa diện. - Khối lăng trụ, khối chóp. - Phân chia và lắp ghép các khối đa diện: - Học sinh biết được các khái niệm hình đa diện, khối đa diện, khối đa diện lồi, khối đa diện đều, hai khối đa diện bằng nhau. - Biết cách phân chia và lắp ghép khối đa diện. - Nhận biết được các khối đa diện. - Phân chia được một khối đa diện thành các khối đa diện đơn giản hơn. 3 tiết 1-3 - Tổ chức hoạt động học tại lớp học. - Cho học sinh hoạt động cá nhân kết hợp hoạt động nhóm Học sinh cần làm bài tập 2, 3, 5, 6, 7 (trang 39),bài tập 9 (trang 40) 4-5 §2. Khối đa diện lồi – Khối đa diện đều 2 tiết 4-5 - Tổ chức hoạt động học tại lớp học. - Cho học sinh hoạt động cá nhân kết hợp hoạt động nhóm 2 6-10 §3. Thể tích khối đa diện. Kiểm tra giữa HK1 (tiết 9) - Khái niệm về thể tích khối đa diện. - Thể tích khối hộp chữ nhật. - Công thức tính thể tích khối lăng trụ và khối chóp - Biết khái niệm về thể tích khối đa diện. - Biết công thức và tính được thể tích của khối lăng trụ và khối chóp. - Dùng phương pháp thể tích để giải toán hình học. - Tìm được tỉ số thể tích của hai khối đa diện. 4 tiết 6-10 Không dạy mục I.3: Biểu diễn mặt cầu. Ôn tập chương 1 KIến thức chương 1 1 tiết 11 Chương 2: Mặt cầu, mặt trụ, mặt nón §1. Mặt tròn xoay - Khái niệm mặt tròn xoay. - Khái niệm mặt nón, khối nón. - Công thức tính diện tích xung quanh hình nón và thể tích khối nón. - Khái niệm mặt trụ, khối trụ. - Công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ và thể tích khối trụ. - Biết khái niệm mặt tròn xoay - Biết khái niệm mặt nón, khối nón. - Biết tính diện tích xung quanh hình nón và thể tích khối nón. - Tìm thiết diện của một mặt phẳng với khối nón. - Biết khái niệm mặt trụ. - Tính được diện tích xung quanh của hình trụ, thể tich của khối trụ. - Tìm thiết diện của một mặt phẳng với khối trụ. 5 tiết 12-16 - Tổ chức hoạt động học tại lớp học. - Thuyết trình - Cho học sinh hoạt động cá nhân kết hợp với hoạt động nhóm. 3 §2. Mặt cầu - Các khái niêm mặt cầu, mặt phẳng kính, - Các khái niệm đường tròn lớn, mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu, - Tiếp tuyến của mặt cầu. - Hiểu các khái niêm mặt cầu, mặt phẳng kính, đường tròn lớn, mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu, tiếp tuyến của mặt cầu. - Biết công thức tính diện tích mặt cầu, thể tích khối cầu. - Tính được diện tích mặt cầu, thể tích khối cầu. - Xác định tâm và bán kính của mặt cầu theo điều kiện cho trước. - Xác định vị trí tương đối giữa mặt cầu và mặt phẳng. - Xác định vị trí tương đối giữa mặt cầu và đường thẳng. - Chứng minh nhiều điểm nằm trên một mặt cầu. - Tính diện tích mặt cầu, thể tích khối cầu. - Mặt cầu ngoại tiếp hình chóp, hình lăng trụ. - Tìm tâm và tính bán kính hình cầu ngoại tiếp tứ diện, ngoại tiếp hình chóp. 3 tiết 17-21 - Tổ chức hoạt động học tại lớp học. - Cho học sinh hoạt động cá nhân kết hợp hoạt động nhóm - Mục I.3; I.4: Không dạy. - Nhận xét trang 47: Khuyến khích học sinh tự học. - Bài tập cần làm: Bài tập: 1, 2, 3, 7, 10 (Trang 49 ) 4 Ôn tập chương 1 và học kỳ 1 - Kiến thức của chương 1. - Nắm được được kiến thức của chương. - Nắm được các dạng bài tập của chương. 1 tiết 22 5 Ôn tập học kì 1 Kiến thức HK1 1 tiết 23 Kiểm tra học kỳ 1 Kiến thức của chương 1. 1 tiết 24 Kiểm tra viết Tự luận và trắc nghiệm. 6 Chương 3. Phương pháp tọa độ trong không gian §1. Hệ tọa độ trong không gian - Hệ tọa độ trong không gian. - Tọa độ của một vectơ, tọa độ của điểm. - Tích có hướng của hai vectơ. - Biết các khái niệm hệ tọa độ trong không gian, tọa độ của một vectơ, tọa độ của điểm, biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ, - Biết tính khoảng cách giữa hai điểm. - Tính được tích vô hướng, có hướng của hai vectơ. - Biết một số ứng dụng của tích vô hướng, có hướng của hai vectơ. - Biết phương trình mặt cầu. - Tính được tọa độ của tổng, hiệu hai vectơ, tích vectơ với một số. - Chứng minh hệ thức vectơ. - Xác định tọa độ tâm và tính bán kính mặt cầu có phương trình cho trước. 4 tiết 25-28 + Bài tập cần làm: 1a, 4a, 5, 6 7 §2. Phương trình mặt phẳng - Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng. - Phương trình tổng quát của mặt phẳng. - Điều kiện vuông góc hoặc song song của hai mặt phẳng. - Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng. – Hiểu khái niệm vectơ pháp tuyến của mặt phẳng. - Lập phương trình t ổng quát của mặt phẳng: + Đi qua ba điểm không thẳng hàng. + Đi qua 1 điểm cho trước và song song với mặt phẳng có phương trình cho trước. + Qua đường thẳng có PT cho trước và vuông góc với mặt phẳng có phương trình cho trước. - Xét vị trí tương đối của hai mặt phẳng. - Tính khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng. - Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song. 5 tiết 29-33 - Tổ chức hoạt động học tại lớp học. - Thuyết trình - Cho học sinh hoạt động cá nhân kết hợp với hoạt động nhóm. Bài tập cần làm: 1, 3, 7, 8a, 9a,9c 8 §3. Phương trình đường thẳng Kiểm tra giữa HK2 (Tiết 36) - Phương trình tham số, phương trình chính tắc của đường thẳng. - Điều kiện để hai đường thẳng chéo nhau, cắt nhau, song song, trùng nhau hoặc vuông góc với nhau. - Biết viết phương trình tham số, phương trình chính tắc của đường thẳng. - Biết xét vị trí tương đối của hai đường thẳng. - Biết xác định vị trí tương đối giữa đường thẳng với mặt phẳng. - Biết tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng. - Biết tính khoảng cách từ một điểm M đến một đường thẳng. - Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau. - Viết được phương trình hình chiếu của một đường thẳng đến mặt phẳng. - Lập phương trình đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau. 7 tiết 34-40 - Tổ chức hoạt động học tại lớp học. - Thuyết trình - Cho học sinh hoạt động cá nhân kết hợp với hoạt động nhóm. Bài tập cần làm: 1a, 1c, 1d, 3a, 4, 6, 9 9 Ôn tập chương III Tổng hợp các kiến thức chương III 2 tiết 41-42 10 Ôn tập cuối năm Tổng hợp các kiến thức trong học kỳ II. 2 tiết 43-44 11 Kiểm tra học kỳ 2 Tổng hợp các kiến thức trong học kỳ II. 1 tiết 45 Kiểm tra viết TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN Nguyễn Văn Linh Quảng Ngãi, ngày 11 tháng 9 năm 2020 HIỆU TRƯỞNG
File đính kèm:
- ke_hoach_day_hoc_toan_lop_12_theo_cv5512_nam_hoc_2020_2021.doc