Kế hoạch dạy học Tin học THCS theo CV5512 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Tân An

Bài 1: Thông tin và tin học 1. Kiến thức

- Biết được khái niệm thông tin và các loại thông tin trong cuộc sống. Có khái niệm ban đầu về tin học.

- Biết và hiểu được thế nào là hoạt động thông tin của con người.

- Biết được nhiệm vụ chính của tin học và máy tính là công cụ giúp con người trong các hoạt động thông tin như thế nào.

- Nắm được khái niệm về thông tin.

2. Kỹ năng

-Xác định được các hoạt động thông tin của con người và mô hình quá trình xử lí thông tin.

- Sử dụng các giác quan của con người và bộ não trong các hoạt động thông tin

- Nắm được các nhiệm vụ chính của tin học.

3. Thái độ :

Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho HS, từ đó giúp cho HS yêu thích môn học.

4. Năng lực

- Năng lực tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề.

 

doc 70 trang cucpham 29/07/2022 3720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Tin học THCS theo CV5512 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Tân An", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch dạy học Tin học THCS theo CV5512 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Tân An

Kế hoạch dạy học Tin học THCS theo CV5512 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Tân An
 PHÒNG GD&ĐT TÂN KỲ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 TRƯỜNG THCS TÂN AN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 
 Tân Kỳ, ngày 19 tháng 9 năm 2020
 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN TIN HỌC
Năm học 2020-2021
(Kèm theo Kế hoạch số 121/KH-THCS, ngày 07 tháng 9 năm 2020 của Hiệu trưởng trường THCS Tân An)
Chương trình theo quy định
I. LỚP 6: Số tiết 70
TT
Bài/chủ đề
Yêu cầu cần đạt
Thời lượng dạy học
Hình thức tổ chức dạy học/hình thức kiểm tra đánh giá
Tiết
(ghi thứ tự tiết)
Ghi chú
1
Bài 1: Thông tin và tin học
1. Kiến thức
- Biết được khái niệm thông tin và các loại thông tin trong cuộc sống. Có khái niệm ban đầu về tin học.
- Biết và hiểu được thế nào là hoạt động thông tin của con người.
- Biết được nhiệm vụ chính của tin học và máy tính là công cụ giúp con người trong các hoạt động thông tin như thế nào. 
- Nắm được khái niệm về thông tin.
2. Kỹ năng
-Xác định được các hoạt động thông tin của con người và mô hình quá trình xử lí thông tin.
- Sử dụng các giác quan của con người và bộ não trong các hoạt động thông tin
- Nắm được các nhiệm vụ chính của tin học.
3. Thái độ :
Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho HS, từ đó giúp cho HS yêu thích môn học.
4. Năng lực
- Năng lực tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề.
2
Tại lớp
1,2
2
Bài 2: Thông tin và biểu diễn thông tin
1. Kiến thức
- Biết được các dạng thông tin cơ bản trong máy tính.
- Biết khái niệm biểu diễn thông tin và cách biểu diễn thông tin trong máy tính.
- Biết được các dạng thông tin cơ bản trong máy tính.
- Biết khái niệm biểu diễn thông tin và cách biểu diễn thông tin trong máy tính.
2. Kỹ năng
- Phân biệt được các dạng thông tin cơ bản.
- Biểu diễn được các thông tin cơ bản trong máy tính. 
- Phân biệt được các dạng thông tin cơ bản.
- Biểu diễn được các thông tin cơ bản trong máy tính. 
3. Thái độ
 Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho HS, từ đó giúp cho HS yêu thích môn học. 
4. Năng lực
- Năng lực tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề.
2
-Tại lớp
3,4
3
Bài 3: Em có thể làm được những gì nhờ máy tính?
1. Kiến thức
- Giúp học sinh biết được các khả năng của một máy tính.
- Biết vận dụng các khả năng của máy tính vào công việc cụ thể.
2. Kỹ năng
 Biết được các khả năng ưu việt của máy tính cũng như các ứng dụng đa dạng của tin học trong các lĩnh vực khác nhau của xã hội.
3. Thái độ 
Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho HS, từ đó giúp cho HS yêu thích môn học.
4. Năng lực: Tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề
1
-Tại lớp
5
4
Bài 4: Máy tính và phần mềm máy tính
1.Kiến thức
- Biết sơ lược về cấu trúc của máy tính điện tử.
- Biết được mô hình quá trình xử lí thông tin trong máy tính.
- Biết được máy tính là một công cụ để xử lí thông tin.
- Biết được khái niệm phần mềm, các loại phần mềm.
2. Kỹ năng
- Phân biệt được một số thành phần chính của máy tính.
3. Thái độ: Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho HS, từ đó giúp cho HS yêu thích môn học.
4. Năng lực
- Năng lực tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề, sử dụng công nghệ thông tin.
2
-Tại lớp
6,7
5
Bài Thực hành 1: Làm quen với máy tính
1. Kiến thực
-Nhận biết được một số bộ phận cấu thành cơ bản của máy tính cá nhân (loại máy tính thông dụng nhất hiện nay).
- Biết cách bật/tắt máy tính.
-Biết các thao tác cơ bản với bàn phím, chuột.
2. Kỹ năng
- Thực hiện được thao tác bật/tắt máy và các thao tác cơ bản với chuột và bàn phím.
3. Thái độ:- Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho HS, từ đó giúp cho HS yêu thích môn học.
4. Năng lực
- Năng lực tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề, sử dụng công nghệ thông tin.
1
-Phòng thực hành
8
6
Bài 5: Luyện tập chuột máy tính
1. Kiến thức 
- Phân biệt các nút của chuột máy tính và biết các thao tác cơ bản có thể thực hiện với chuột.
2. Kỹ năng
- Thực hiện các thao tác chuột với phần mềm Mouse Skills.
- Thực hiệnđược các thao tác cơ bản với chuột.
3. Thái độ:
 Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho HS, từ đó giúp cho HS yêu thích môn học.
4. Năng lực
- Năng lực tự học, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin.
2
Phòng thực hành
9,10
7
Bài 6: Học gõ mười ngón + Kiểm tra 15 phút trắc nghiệm 
1. Kiến thức
- Học sinh biết được cấu trúc của bàn phím, các hàng phím trên bàn phím. Hiểu được lợi ích của tư thế ngồi đúng và gõ bàn phím bằng mười ngón.
2. Kỹ năng
- Xác định được vị trí của các phím trên bàn phím, phân biệt được các phím soạn thảo và các phím chức năng. Ngồi đúng tư thế và thực hiện gõ các phím trên bàn phím bằng 10 ngón.
3. Thái độ:
-Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho HS, từ đó giúp cho HS yêu thích môn học.
4. Năng lực
- Năng lực tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề, sử dụng công nghệ thông tin.
2
Phòng thực hành/ đánh giá qua các bài làm của học sinh.
11,12
Bài 7. Quan sát hệ mặt trời
- Biết cách khởi động và thoát khỏi phần mềm.
- Biết sử dụng chuột để điều khiển nút lệnh quan sát để tìm hiểu về Hệ Mặt Trời.
- Có ý thức tự khám phá phần mềm
- Tổ chức hoạt động dạy học tại lớp.
- Tổ chức hoạt động dạy học tại phòng thực hành.
Không dạy
Bài 8. Học toán với Geogabra
- Nhận biết và hiểu được khái niệm "đối tượng" toán học được khởi tạo trong phần mềm GeoGebra.
- Tính toán đơn giản với số nguyên như tính biểu thức đại số, phân tích ra thừa số nguyên tố, tính ƯCLN, BCNN của các số tự nhiên
- Nghiêm túc trong học tập, có ý thức liên hệ vận dụng các môn học.
- Tổ chức hoạt động dạy học tại lớp.
- Tổ chức hoạt động dạy học tại phòng thực hành.
Không dạy
8
Bài tập
1. Kiến thức
- Hệ thống lại các kiến thức về thông tin và tin học, biểu diễn thông tin, máy tính và phần mềm máy tính và các phần mềm học tập.
2. Kỹ năng
- Biết vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế
3. Thái độ: Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho HS, từ đó giúp cho HS yêu thích môn học.
4. Năng lực: Tự học, tính toán, sáng tạo.
1
-Tại lớp
13
9
Bài 9: Vì sao cần có hệ điều hành?
1. Kiến thức
- Biết được vai trò của việc điều khiển trong các hệ thống phức tạp.
-Biết được trong máy tính thì cần phải điều khiển những gì? Vì sao lại cần có một hệ thống điều khiển?
2. Kỹ năng
- Hs trả lời được câu hỏi vì sao cần có hệ thống điều khiển.
3. Thái độ:- Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho HS, từ đó giúp cho HS yêu thích môn học.
4. Năng lực
- Năng lực tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề, sử dụng công nghệ thông tin.
1
-Tại lớp
14
10
Bài 10: Hệ điều hành làm những việc gì?
1. Kiến thức
- Biết được Hệ điều hành là phần mềm máy tính được cài đặt đầu tiên trong máy tính và được chạy đầu tiên khi khởi động máy tính.
- Biết được các nhiệm vụ chính của hệ điều hành.
2. Kỹ năng
- Hs trả lời được câu hỏi hệ điều hành trong máy tính là phần mềm như thế nào
3. Thái độ: Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho HS, từ đó giúp cho HS yêu thích môn học.
4. Năng lực
- Năng lực tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề, sử dụng công nghệ thông tin.
1
-Tại lớp
15
11
Bài 11: Tổ chức thông tin trong máy tính
1. Kiến thức:
-Bước đầu hiểu được các khái niệm cơ bản của tổ chức thông tin trên máy tính như tệp tin, thư mục, đĩa.
-Hiểu được khái niệm về đường dẫn và các thao tác chính đối với tệp và thư mục.
 - Biết được vai trò của Hệ điều hành trong việc tạo ra, lưu trữ và quản lý thông tin trên máy tính.
2. Kỹ năng
Chỉ ra được quan hệ mẹ - con của thư mục
3. Thái độ
- Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho HS, từ đó giúp cho HS yêu thích môn học.
4. Năng lực
- Năng lực tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề, sử dụng công nghệ thông tin, tín toán, sáng tạo.
2
-Tại lớp
16,17
12
Chủ đề
Hệ điều hành Windows
( bài 12, BTH 2)
1.Kiến thức
-Biết và chỉ đúng tên các biểu tượng chính trên giao diện khởi động của Hệ điều hành Windows.
-Biết được thanh công việc, các thành phần của một cửa sổ làm việc của Hệ điều hành Windows.
 - HS biết ý nghĩa của các khái niệm quan trọng sau của hệ điều hành Windows và chỉ ra được: 2. Kỹ năng:
Màn hình nền (Desktop), nút Start, các biểu tượng chương trình ứng dụng. 
- Thực hiện các thao tác cơ bản để đăng nhập phiên làm việc, thao tác khởi động một chương trình ứng dụng, di chuyển, sắp xếp lại vị trí các biểu tượng, phân biệt các khu vực của thanh công việc.
3. Thái độ:
- Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho HS, từ đó giúp cho HS yêu thích môn học.
4. Năng lực:
- Năng lực tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề, sử dụng công nghệ thông tin.
3
-Tại lớp/ phòng thực hành
18->20
13
Chủ đề:
Bài Thực hành Các thao tác với tệp, thư mục + Kiểm tra 15 phút thực hành
1. Kiến thức
- Làm quen với hệ thống quản lí thư mục trong Windows XP.
- Sử dụng File Explorer để xem nội dung các thư mục.
- Làm quen với hệ thống quản lí thư mục trong Windows
- Biết cách đổi tên, xóa, sao chép và di chuyển tệp tin
- Biết cách di chuyển tệp tin sang thư mục khác
2. Kỹ năng
- Biết cách tạo thư mục mới, đổi tên, xóa thư mục và tệp.
- Biết sử dụng File Explorer để xem nội dung các thư mục.
- Kỹ năng sử dụng chuột.
 3. Thái độ:
Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho HS, từ đó giúp cho HS yêu thích môn học.
4. Năng lực:
- Năng lực tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề, sử dụng công nghệ thông tin, tính toán, sáng tạo.
4
Phòng thực hành/ đánh giá bài làm của học sinh
21->24
14
Kiểm tra giữa kỳ
1. Kiến thức
Vận dụng các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi 
2. Thái độ: Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho HS, từ đó giúp cho HS yêu thích môn học.
1
Tại lớp/ đánh giá qua bài viết
25
15
Bài 13: Làm quen với soạn thảo văn bản
1. Kiến thức:
- Biết được vai trò của phần mềm soạn thạo văn bản, biết được Word là phần mềm soạn thảo văn bản, nhận biết được biểu tượng và biết cách khởi động Word.
-Nhận biết và phân biệt được các thành phần cơ bản của cửa sổ Word, làm quen và thực hiện các thao tác cơ bản với Word.
2. Kỹ năng
- Biết cách tạo văn bản mới, mở văn bản đã lưu trên máy tính, lưu văn bản và kết thúc phiên làm việc với Word.
3. Thái độ: Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho HS, từ đó giúp cho HS yêu thích môn học.
4. Năng lực:
- Năng lực tự học, hợp tác, năng lực công nghệ thông tin, giải quyết vấn đề. 
2
-Tại lớp
26,27
16
Bài 14: Soạn thảo ...  mạng Internet.
4. - Năng lực tự học, hợp tác, năng lực công nghệ thông tin.
4
Tại lớp/phòng thực hành
9->12
Không dạy mục 2c
8
Chủ đề: Bảo vệ thông tin máy tính
( bài 5+ BTH 4)
1. Kiến thức
- Biết được các tác hại của virus và cách phòng chống virus.
- Nắm vững kiến thức cơ bản về virus.
- Biết áp dụng kiến thức vào trong phòng chống virus lây lan.
2. Kỹ năng: thao tác sao lưu các tệp, thư mục bằng cách sao chép thông thường.
- Dùng các phần mềm diệt virus
 3. Thái độ: Học tập vui chơi lành mạnh và có ích trên mạng Internet.
4. Năng lực: tự học, hợp tác, năng lực công nghệ thông tin.
3
Tại lớp
13->15
9
Bài 6: Tin học và xã hội
1. Kiến thức:
- Biết các lợi ích của công nghệ thông tin và tác động của CNTT đối với XH.
- Biết các hạn chế của công nghệ thông tin.
- Biết một số vấn đề pháp lí và đạo đức trong xã hội tin học hoá.
 - Biết các lợi ích của công nghệ thông tin và tác động của CNTT đối với XH.
2. Kỹ năng: Xử lý các tình huống lợi ích về công nghệ thông tin trong xã hội hóa.
3. Thái độ: Học tập vui chơi lành mạnh và có ích trên mạng Internet.
4.Năng lực: tự học, hợp tác, năng lực công nghệ thông tin.
2
Tại lớp
16,17
10
Thực hành + kiểm tra trắc nghiệm 15 phút
- Biết kỹ năng bảo vệ thông tin máy tính
- Biết kỹ năng sử dụng phần mềm diệt virus
 - Học tập vui chơi lành mạnh, có ích trên internet
- Năng lực tự học, hợp tác, năng lực công nghệ thông tin.
- Thái độ học tập nghiêm túc tích cực xây dựng bài
3
Tại lớp/Đánh giá qua bài làm hs
18->20
11
Kiểm tra giữa kỳ I
- Kỹ năng khai thác, tìm kiếm thông tin trên trang web
- Kỹ năng download và lưu trữ thông tin trên máy tính cá nhân
- Kỹ năng bảo vệ thông tin máy tính
- Kỹ năng sử dụng phần mềm diệt virus
- Năng lực tự học, hợp tác, năng lực công nghệ thông tin.
- Thái độ làm bài nghiêm túc 
2
Thực hành
21,22
12
Bài 7: Phần mềm trình chiếu
1. Kiến thức
- Biết được thế nào là phần mềm trình chiếu
- Biết được lợi ích của phần mềm trình chiếu
- Biết được các hoạt động có thể sử dụng bài trình chiếu
2. Kỹ năng
- Sử dụng được phần mềm trình chiếu.
3. Thái độ
- Tích cực tham gia các hoạt động học tập
- Có ý thức ứng dụng tin học trong học tập và cuộc sống
4. Năng lực: tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề, năng lực công nghệ thông tin.
2
Tại lớp/phòng thực hành
23,24
13
Chủ đề: Bài trình chiếu
( Bài 8+ BTH 5)
1. Kiến thức
- Hiểu được thế nào là bài trình chiếu và nội dung trang chiếu
- Biết được các thành phần cơ bản của một bài trình chiếu là gì
- Tìm hiểu về phần mềm PowerPoint
2. Kỹ năng
- Khởi động và kết thúc powerpoint, nhận biết màn hình làm việc
- Biết cách tạo nội dung văn bản cho trang chiếu
- Biết cách bố trí nội dung trên trang chiếu
3. Thái độ
- Có ý thức ứng dụng tin học trong học tập và cuộc sống
- Tích cực tham gia các hoạt động học tập
4. Năng lực: tự học, hợp tác, sáng tạo, năng lực công nghệ thông tin.
4
Tại lớp/phòng thực hành
25->28
14
Chủ đề: Định dạng trang chiếu
( bài 9+ BTH6)
1. Kiến thức 
- Biết vai trò màu nên trang chiếu và cách tạo màu nền cho các trang chiếu.
 - Biết một số khả năng định dạng văn bản trên trang chiếu.
- Biết cách tạo màu nền bài trình chiếu.
- Biết cách định dạng văn bản trên bài trình chiếu.
2. Kỹ năng
- Thực hiện được các thao tác định dạng nội dung văn bản trên trang chiếu.
- Áp dụng được các mẫu trình chiếu đã có sẵn.
3. Thái độ:- Nghiêm túc trong giờ học
4. - Năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo, tính toán, năng lực công nghệ thông tin.
4
Tại lớp/phòng thực hành
29->32
15
Thực hành
- Biết được các thành phần cơ bản có trên cửa sổ powerpoint.
- Biết vận dung trong khi làm bài tập
- Tạo được bài trình chiếu gồm vài trang chiếu đơn giản.
 - Tích cực tham gia các hoạt động học tập.
- Có ý thức ứng dụng tin học trong học tập và cuộc sống
2
Phòng thực hành
33,34
16
Kiểm tra cuối kỳ I
- Vận dụng các kiến thức bài trình chiếu vào bài làm.
 - Rèn luyện kĩ năng sử dụng máy tính cá nhân.
- Thái độ làm bài nghiêm túc.
2
 Phòng thực hành/ Đánh giá qua sản phẩm của hs
35,36
17
Chủ đề: Trình bày hình ảnh vào trang chiếu
( bài 10+BTH 7)
1. Kiến thức
- Vai trò của hình ảnh và các đối tượng khác trên trang chiếu và cách chèn các đối tượng đó vào trang chiếu.
- Biết được một số thao tác cơ bản để xử lý các đối tượng được chèn vào trang chiếu như thay đổi vị trí và kích thước của hình ảnh.
2. Kỹ năng
- Chèn được hình ảnh và các đối tượng vào trang chiếu.
- Thay đổi vị trí và kích thước của hình ảnh.
3. Thái độ:- Có thái độ nghiêm túc, tích cực trong học tập.
- Có ý thức ứng dụng tin học trong học tập và cuộc sống.
4. - Năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo, năng lực công nghệ thông tin.
4
Tại lớp/phòng thực hành
37->40
Mục 3 không dạy
18
Chủ đề: Tạo các hiệu ứng động trên trang chiếu+ kiểm tra 15 phút thực hành
( Bài 11+BTH 8)
1. Kiến thức 
- Biết vai trò và tác dụng của các hiệu ứng động khi trình chiếu và phân biệt được hai dạng hiệu ứng động.
- Biết tạo các hiệu ứng động có sẵn cho bài trình chiếu và sử dụng khi trình chiếu.
- Biết sử dụng các hiệu ứng một cách hợp lý.
2. Kỹ năng: -Thay đổi được thứ tự các hiệu ứng động trên các slides.
-Tạo được các hiệu ứng động. 
3. Thái độ: -Có ý thức học tập nghiêm túc. 
4. Năng lực: tự học, hợp tác, năng lực công nghệ thông tin.
5
Tại lớp/phòng thực hành, đánh giá học sinh qua sản phẩm
41->45
Mục 4 không dạy, khuyến khích hs tự đọc
19
Thực hành
 - Biết vai trò chức năng chung và một vài lĩnh vực ứng dụng của phần mềm trình chiếu.
 - Biết một số dạng thông tin có thể trình bày trên các trang chiếu
 - Biết khả năng tạo các hiệu ứng động áp dụng cho các trang chiếu và đối tượng trên trang chiếu.
 - Biết một vài nguyên tắc cơ bản khi tạo bài trình chiếu.
 - Mở được một tệp trình bày có sẵn và trình chiếu. Tạo bài trình chiếu mới theo mẫu có sẵn.
 - Thay đổi được thứ tự các hiệu ứng động trên các slides
 - Chèn được các đối tượng hình ảnh, âm thanh, tệp phim vào trang chiếu.
 - Tạo được các hiệu ứng động
 - Có ý thức học tập, cần cù, ham học hỏi và sáng tạo, tự khám phá, nghiên cứu, học hỏi.
- Năng động, tích cực phát biểu xây dựng bài.
2
Phòng thực hành
46,47
21
Bài thực hành 9: Thực hành tổng hợp
1. Kiến thức
- Hệ thống kiến thức , kỹ năng đã học trong các bài trước
2. Kỹ năng
- Tạo được một bài trình chiếu hoàn chỉnh dựa trên nội dung có sẵn.
3. Thái độ
- Nghiêm túc, làm việc khoa học, sáng tạo mang tính thẩm mỹ cao.
4. Năng lực: Năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo, năng lực công nghệ thông tin.
5
Phòng thực hành
48->52
24
Kiểm tra giữa kỳ II
-Biết vai trò chức năng chung và một vài lĩnh vực ứng dụng của phần mềm trình chiếu.
 -Biết một số dạng thông tin có thể trình bày trên các trang chiếu
 - Biết khả năng tạo các hiệu ứng động áp dụng cho các trang chiếu và đối tượng trên trang chiếu.
 - Biết một vài nguyên tắc cơ bản khi tạo bài trình chiếu.
-Biết mở được tệp trình chiếu có sẵn. Tạo bài trình chiếu theo mẫu có sẵn.
-Biết chèn hình ảnh, âm thanh vào bài trình chiếu.
-Biết tạo hiệu ứng động
- Năng lực tự học, hợp tác, năng lực công nghệ thông tin.
-Có thái độ học tập nghiêm túc, cần cù, sáng tạo.
2
Thực hành
53,54
22
Bài 12: thông tin đa phương tiện
- Biết được khái niệm về đa phương tiện.
- Biết một số vai trò chức năng chung của đa phương tiện.
- Biết được ưu điểm của đa phương tiện.
- Biết và hiểu về đa phương tiện.
- Có ý thức học tập nghiêm túc.
2
Tại lớp
55,56
23
Bài 13: Phần mềm ghi âm và xử lý âm thanh Audacity
1. Kiến thức
-Biết ý nghĩa của phần mềm Audacity
- Biết mở tệp âm thanh và nghe nhạc
- Biết chức năng các nút lệnh cơ bản trên thanh công cụ ghi âm
2. Kỹ năng
- Thực hiện thao tác thu âm trực tiếp trên phần mềm
- Thực hiện các lệnh tạo tệp mới, mở tệp, ghi tệp audacity project file
3. Thái độ:- Có ý thức sử dụng phần mềm để tạo ra các tệp âm thanh để sử dụng với nhiều mục đích khác nhau
4. Năng lực: - Năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo, năng lực công nghệ thông tin.
4
Tại lớp/phòng thực hành
57->60
25
Bài thực hành 10: Tạo sản phẩm âm thanh bằng Audacity
1. Kiến thức
- Tạo được sản phẩm đơn giản bằng phần mềm Audacity.
2. Kỹ năng:- Hiểu và sử dụng thành thạo các thao tác cơ bản xử lí âm thanh.
3. Thái độ:- Mạnh dạn trong tìm tòi, nghiên cứu, tự khám phá, học hỏi.
- Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc.
4. - Năng lực tự học, hợp tác, năng lực công nghệ thông tin.
2
Phòng thực hành
61,62
26
Thực hành
- Hiểu các kiến thức về phần mềm trình chiếu
- Các kiến thức về thông tin đa phương tiện
- Tổng hợp các kiến thức
- Trả lời câu hỏi, làm bài tập
- Thực hành với phần mềm trình chiếu
- Mạnh dạn trong tìm tòi, nghiên cứu, tự khám phá, học hỏi.
- Có thái độ nghiêm túc khi học và làm việc trên máy tính.
2
Phòng thực hành
63,64
27
Kiểm tra cuối kỳ II
- Nắm vững kiến thức và khả năng vận dụng các kiến thức đã học của học sinh so với chuẩn kiến thức kĩ năng đề ra. Qua đó điều chỉnh việc dạy của giáo viên, việc học của học sinh..
 Rèn luyện kĩ năng sử dụng phần mềm.
 Nghiêm túc, tự giác trong tiết kiểm tra
2
Phòng thực hành
65,66
28
Thực hành
1. Kiến thức
- Hệ thống kiến thức , kỹ năng đã học trong các bài trước trên phần mềm powerpoint
2. Kỹ năng
- Tạo được một bài trình chiếu hoàn chỉnh dựa trên nội dung tùy ý, chèn được âm thanh do mình cắt ghép
3. Thái độ
- Nghiêm túc, làm việc khoa học, sáng tạo mang tính thẩm mỹ cao.
4. Năng lực: Năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo, năng lực công nghệ thông tin.
4
Phòng thực hành
67->70
Bài 14: Thiết kế phim bằng phần mềm movie maker
- Biết nguyên tắc và cấu trúc một tệp video (phim) hoàn chỉnh. 
- Biết sử dụng phần mềm để tạo một dự án phim hoàn chỉnh.
Không dạy
Bài thực hành 11: Tạo video ngắn bằng Movie maker
- Thực hành cụ thể trên phần mềm Movie maker để tạo một video ngắn theo chủ đề cho trước
Không dạy
PHÊ DUYỆT CỦA PHÒNG GD&ĐT
P.TRƯỞNG PHÒNG
Phạm Tân Phương
HIỆU TRƯỞNG
Nguyễn Mạnh Hùng

File đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_tin_hoc_thcs_theo_cv5512_nam_hoc_2020_2021.doc