Kế hoạch dạy học Sinh học THCS theo CV5512 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Tân An
Bài 1: Đặc điểm của cơ thể sống. - Phân biệt được vật sống và vật không sống qua nhận biết dấu hiệu từ một số đối tượng
- Nêu được những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống: trao đổi chất, lớn lên, vận động, sinh sản, cảm ứng.
- Rèn kĩ năng quan sát, tìm hiểu đời sống, hoạt động của sinh vật.
- Tập làm quen với kĩ năng hoạt động nhóm.
-Giáo dục lòng yêu thiên nhiên.Yêu thích khoa học
- Phát triển năng lực tự học, hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề.
1 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học; KTĐG qua sản phẩm học tập và HĐ nhóm. 1
Bài 2: Nhiệm vụ của Sinh học. - Nêu được một vài ví dụ cho thấy sự đa dạng của sinh vật cùng với những mặt lợi, mặt hại của chúng. Biết được 4 nhóm sv chính: Đv,Tv,Vi khuẩn, Nấm. - Hiểu được nhiệm vụ của sinh học và thực vật học.
- Rèn kĩ năng quan sát, tìm hiểu đời sống, hoạt động của sinh vật.
- Tập làm quen với kĩ năng hoạt động nhóm.
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên.
- Yêu thích khoa học
- Phát triển năng lực tự học, hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề.
1 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học; KTĐG qua sản phẩm học tập 2
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch dạy học Sinh học THCS theo CV5512 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Tân An
PHÒNG GD&ĐT TÂN KỲ TRƯỜNG THCS TÂN AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Tân An, ngày 18 tháng 9 năm 2020 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN SINH HỌC Năm học 2020-2021 (Kèm theo Kế hoạch số 121/KH-THCS, ngày 07 tháng 9 năm 2020 của Hiệu trưởng trường THCS Tân An) Chương trình theo quy định I. LỚP 6 TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt Thời lượng dạy học Hình thức tổ chức dạy học/hình thức kiểm tra đánh giá Tiết (PPCT) Ghi chú MỞ ĐẦU SINH HỌC 1 Bài 1: Đặc điểm của cơ thể sống. - Phân biệt được vật sống và vật không sống qua nhận biết dấu hiệu từ một số đối tượng - Nêu được những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống: trao đổi chất, lớn lên, vận động, sinh sản, cảm ứng. - Rèn kĩ năng quan sát, tìm hiểu đời sống, hoạt động của sinh vật. - Tập làm quen với kĩ năng hoạt động nhóm. -Giáo dục lòng yêu thiên nhiên.Yêu thích khoa học - Phát triển năng lực tự học, hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề. 1 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học; KTĐG qua sản phẩm học tập và HĐ nhóm. 1 2 Bài 2: Nhiệm vụ của Sinh học. - Nêu được một vài ví dụ cho thấy sự đa dạng của sinh vật cùng với những mặt lợi, mặt hại của chúng. Biết được 4 nhóm sv chính: Đv,Tv,Vi khuẩn, Nấm. - Hiểu được nhiệm vụ của sinh học và thực vật học. - Rèn kĩ năng quan sát, tìm hiểu đời sống, hoạt động của sinh vật. - Tập làm quen với kĩ năng hoạt động nhóm. - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên. - Yêu thích khoa học - Phát triển năng lực tự học, hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề. 1 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học; KTĐG qua sản phẩm học tập 2 ĐẠI CƯƠNG VỀ GIỚI THỰC VẬT 3 Bài 3: Đặc điểm chung của thực vật. - Hs trình bày được đặc điểm chung của TV. - Tìm hiểu sự đa dạng phú của TV. - Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, hoạt động nhóm - Giáo dục hs yêu thiên nhiên, bảo vệ TV. - Phát triển năng lực tự học, hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề. 1 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học; KTĐG qua sản phẩm học tập 3 Mục 1. Nội dung □ trang 11: Không dạy 4 Bài 4: Có phải tất cả thực vật đều có hoa? - Hs biết quan sát, so sánh,phân biệt được cây có hoa và cây không có hoa dựa vào đặc điểm của cơ quan sinh sản (hoa, quả). - Phân biệt cây một năm và cây lâu năm. - Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, hoạt động nhóm. - Giáo dục hs bảo vệ chăm sóc TV. - Phát triển năng lực tự học, hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề. 1 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học; KTĐG qua sản phẩm học tập và HĐ nhóm 4 CHƯƠNG I. TẾ BÀO THỰC VẬT 5 Bài 5: Thực hành: Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng. - Hs nhận biết các bộ phận của kính lúp và kính hiển vi. - Biết cách sử dụng kính lúp ,kính hiển vi. - Rèn luyện kỹ năng quan sá, thực hành. - Giáo dục hs tính cẩn thận khi sử dụng kính. - Phát triển năng lực tự học, hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề. 1 tiết Tổ chức hoạt động tại phòng TH; KTĐG qua sản phẩm học tập và làm TH. 5 6 Bài 6: Thực hành: Quan sát tế bào thực vật. - Hs phải tự làm được tiêu bản về tế bào TV (vảy hành, thịt quả cà chua chính). - Rèn luyện kỹ năng quan sát mẫu vật dưới kính hiển vi. - Giáo dục hs yêu thích bộ môn, tính cẩn thận khi thực hành. - Phát triển năng lực tự học, hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề. 2 tiết Tổ chức hoạt động tại phòng TH; KTĐG qua sản phẩm học tập và làm TH. 6, 7 7 Bài 7: Cấu tạo tế bào thực vật. - Hs xác định được cơ quan của TV đều được c.t bằng tế bào. - Biết đựơc những thành phần chủ yếu của tế bào. - Hiểu rõ khái niệm về mô. - Rèn luyện kỹ năng quan sát hình vẽ, khai thác kiến thức. - Giáo dục hs yêu thích bộ môn. - Phát triển năng lực tự học, hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề. 1 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học; KTĐG qua sản phẩm học tập. 8 8 Bài 8: Sự lớn lên và phân chia của tế bào. - Hs trả lời được câu hỏi: Tế bào lớn lên như thế nào? Tế bào phân chia ra sao? - Hiểu được ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia tế bào ở TV, chỉ có tế bào ở mô phân sinh mới có khả năng phân chia. - Rèn luyện kỹ năng quan sát hình vẽ, khai thác kiến thức trên tranh. - Giáo dục hs yêu thích bộ môn. - Phát triển năng lực tự học, hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề. 1 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học; KTĐG qua sản phẩm học tập 9 CHƯƠNG II. RỄ TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ: RỄ ( 3 TIẾT GỒM BÀI 9, 11, 12) 9 Bài 9: Các loại rễ, các miền của rễ. - Hs nhận biết phân biệt 2 loại rễ chính: Rễ cọc, rễ chùm. - Phân biệt được cấu tạo và chức năng các miền của rễ. - Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh, thảo luận nhóm. - Giáo dục hs có ý thức bảo vệ thực vật. - Phát triển năng lực tự học, hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề. 1 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học; KTĐG qua sản phẩm học tập và HĐ nhóm 10 Tích hợp thành chủ đề rễ 10 Bài 10: Cấu tạo miền hút của rễ. Cả bài Khuyến khích học sinh tự đọc 11 Bài 11: Thực hành: Sự hút nước và muối khoáng của rễ. - Hs q.sát nghiên cứu kết quả thí nghiệm để xác định được vai trò của nước và một số loại muối khoáng chính đối với cây. - Hs hiểu được nhu cầu cây cần nước và muối khoáng, phụ thuộc vào điều kiện nào ? Từ đó có thể thiết kế T.N . - Trình bày được vai trò của lông hút, cơ chế hút nước và chất khoáng. - Xác định con đường hút nước và muối khoáng hòa tan. - Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh , phân tích. - Giáo dục hs ý thức chăm sóc cây. - Phát triển năng lực tự học, hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề. 1 tiết Tổ chức hoạt động tại phòng TH; KTĐG qua sản phẩm học tập, HĐ nhóm và làm TH 11 Tích hợp thành chủ đề rễ 12 Bài 12: Thực hành: Biến dạng của rễ. - Quan sát phân biệt được các loại biến dạng của rễ, đặc điểm các loại biến dạng của rễ. - Cũng cố kiến thức đã học ờ bài trước. - Có kỹ năng quan sát, so sánh, đối chiếu. - Thu thập thông tin. -Yêu thích bộ môn, tích cực hoọat động thực hành. - Phát triển năng lực tự học, hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề. 1 tiết Tổ chức hoạt động tại phòng TH; KTĐG qua sản phẩm học tập, HĐ nhóm và làm TH. 12 kiểm tra 15’ Tích hợp thành chủ đề rễ CHƯƠNG III. THÂN TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ: THÂN ( 6 TIẾT GỒM BÀI 13, 14, 15, 16, 17 VÀ 18) 13 Bài 13: Cấu tạo ngoài của thân. - Hs xác định được các bộ phận cấu tạo ngoài của thân gồm: Thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách. - Phân biệt được 2 chồi nách: Chồi lá và chồi hoa. - Phân biệt 3 loại thân: Thân đứng, thân leo, thân bò. - Rèn luỵên kĩ năng quan sát tranh, mẫu vật. - Giáo dục hs bảo vệ TV. - Phát triển năng lực tự học, hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề. 1 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học; KTĐG qua sản phẩm học tập và HĐ nhóm. 13 Tích hợp thành chủ đề thân 14 Bài 14: Thân dài ra do đâu ? - Qua TN, hs phát hiện được: Thân dài ra do phần ngọn. - Biết sử dụng cơ sở khoa học của bấm ngọn, tỉa cành để giải thích 1 số hiện tượng trong thực tế sản xuất. - Rèn luyện kĩ năng làm TN, quan sát, so sánh. - Giáo dục hs yêu thích TV, bảo vệ TV. - Phát triển năng lực tự học, hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề. 1 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học; KTĐG qua sản phẩm học tập và HĐ nhóm. 14 Tích hợp thành chủ đề thân 15 Bài 15: Cấu tạo trong của thân non. - Trình bày được cấu tạo sơ cấp của thân non: gồm vỏ và trụ giữa. So sánh với cấu tạo trong của rễ (miền hút). - Nêu được chức năng của vỏ, trụ giữa. - Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh. - Giáo dục tình yêu với thiên nhiên, bảo vệ cây. - Phát triển năng lực tự học, hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề. 1 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học; KTĐG qua sản phẩm học tập và HĐ nhóm. 15 Tích hợp thành chủ đề thân. Cả bài: Không dạy cấu tạo chi tiết của thân non, chỉ dạy cấu tạo chung ở phần chữ đóng khung cuối bài. 16 Bài 16: Thân to ra do đâu? - Nêu được tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ (sinh mạch) làm thân to ra. - Phân biệt được dác và ròng. Xác định được tuổi của cây hằng năm. - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, nhận biết kiến thức. - Giáo dục hs yêu thích TV. Có ý thức bảo vệ thực vật. - Phát triển năng lực tự học, hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề. 1 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học; KTĐG qua sản phẩm học tập và HĐ nhóm. 16 Tích hợp thành chủ đề thân . Mục 2 và mục 3 trang 51 và 52 Khuyến khích học sinh tự đọc 17 Bài 17: Vận chuyển các chất trong thân. - Nêu được chức năng của mạch: mạch gỗ dẫn nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá; mạch rây dẫn chất hữu cơ từ lá về thân, rễ. - Rèn kĩ năng làm thí nghiệm về sự dẫn nước và chất khoáng của thân - Giáo dục hs bảo vệ thực vật. - Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề và năng lực hợp tác. 1 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học; KTĐG qua sản phẩm học tập và HĐ nhóm. 17 Tích hợp thành chủ đề thân 18 Bài 18 : Thực hành: Biến dạng của thân. - Hs nhận biết được những đặc điểm chủ yếu về hình thái phù hợp với chức năng của 1 số loại thân biến dạng. - Nhận dạng 1 số thân biến dạng trong thiên nhiên. - Rèn kĩ năng quan sát mẫu vật, so sánh. - Giáo dục hs yêu thích thực vật. - Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. 1 tiết Tổ chức hoạt động tại phòng TH; KTĐG qua sản phẩm học tập, HĐ nhóm và làm TH. 18 Tích hợp thành chủ đề thân 19 Ôn tập. - Ôn tập kiến thức đã học ở chương I, II, III. Trả lời các câu hỏi ở mỗi bài đã học, làm được các bài tập trắc nghiệm. - Rèn luyện tính tự giác trong học tập. - Giáo dục hs nghiêm túc trong học tập. : - Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. 2 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học; KTĐG qua sản phẩm học tập và HĐ nhóm. 19, 20 20 Kiểm tra 1 tiết. - Kiểm tra sự hiểu kiến thức của học sinh về cấu tạo tế bào thực vật; cấu tạo và chức năng của rễ, thân. - Qua kiểm tra, phân luồng học sinh, tìm biện pháp giảng dạy thích hợp. - Rèn kĩ năng tự giác, tư duy độc lập, kỹ năng làm. - Giáo dục hs tính trung thực, nghiêm túc trong khi làm bài. - Phát triển năng lực tự học, sống tự chủ. 1 tiết Viết 21 CHƯƠNG IV. LÁ TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ: LÁ ( 7TIẾT GỒM BÀI 19, 21, 22, 23, 24 VÀ 25) 21 Bài 19: Đặc điểm bên ngoài của lá. - Nêu được các đặc điểm bên ngoài của ... thức ăn, lưới thức ăn. - Phát triển được khả năng tự học, năng lực giao tiếp. năng lực tìm hiểu tự nhiên 1 tiết TCDH: Vườn trường KTĐG: - Qua kết quả thực hành 53 57 Kiểm tra 1 tiết. - Hiểu và vận dụng được kiến thức đã học. - Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra tự luận, trắc nghiệm, kĩ năng vận dụng lý thuyết vào thực tiễn làm bài kiểm tra. - Có ý thức nghiêm túc trong kiểm tra thi cử. - Qua kết quả kiểm tra để có những điều chỉnh phù hợp với hoạt động dạy và học 1 tiết TCDH: Tại lớp KTĐG: - Qua bài viết của học sinh 54 CHƯƠNG III. CON NGƯỜI, DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG 58 Bài 53. Tác động của con người đối với môi trường. - Học sinh chỉ ra được các hoạt động của con người làm thay đổi thiên nhiên. - Ý thức được trách nhiệm cần bảo vệ môi trường sống cho chính mình và các thế hệ sau. - Phát triển kỹ năng quan sát kênh hình, kĩ năng hợp tác trong nhóm - Củng cố niềm tin vào khoa học - Phát triển được khả năng tự học, năng lực giao tiếp. năng lực tìm hiểu tự nhiên 1 tiết TCDH: Tại lớp KTĐG: - Qua sản phầm học tập - Qua hoạt động nhóm 55 59 Bài 54. Ô nhiễm môi trường. - Học sinh biết được các nguyên nhân gây ô nhiễm, từ đó có ý thức bảo vệ môi trường sống. - Phát triển được khả năng tự học, năng lực giao tiếp. năng lực tìm hiểu tự nhiên 1 tiết TCDH: Tại lớp KTĐG: - Qua sản phầm học tập - Qua hoạt động nhóm 56 60 Bài 55. Ô nhiễm môi trường (tiếp theo). - Hiểu được hiệu quả của việc phát triển môi trường bền vững, qua đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. - Củng cố niềm tin vào khoa học - Phát triển được khả năng tự học, năng lực giao tiếp. năng lực tìm hiểu tự nhiên 1 tiết TCDH: Tại lớp KTĐG: - Qua sản phầm học tập - Qua hoạt động nhóm 57 61 Bài 56. Thực hành: Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương. - Giúp học sinh chỉ ra được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở địa phương. - Củng cố niềm tin vào khoa học - Phát triển được khả năng tự học, năng lực giao tiếp. năng lực tìm hiểu tự nhiên 1 tiết TCDH: Môi trường tự nhiên KTĐG: - Qua kết quả thực hành - Qua hoạt động nhóm 58 62 Bài 57. Thực hành: Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương. - Đề xuất xuất các biện pháp khắc phục, nâmg cao nhận thức của hs đối với công tác chống ô nhiễm môi trường. - Trình bày sản phẩm học tập và kết quả tiếp thu kiến thức các bài đã học qua trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. - Phát triển được khả năng tự học, năng lực giao tiếp. năng lực tìm hiểu tự nhiên 1 tiết TCDH: Môi trường tự nhiên KTĐG: - Qua kết quả thực hành 59 CHƯƠNG IV. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 63 Bài 58. Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên. - Phân biệt được 3 dạng tài nguyên thiên nhiên, nêu được tầm quan trọng và tác dụng của việc sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên và khái niệm phát triển bền vững. - Có ý thức sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả - Phát triển được khả năng tự học, năng lực giao tiếp. 1 tiết TCDH: Tại lớp KTĐG: - Qua sản phầm học tập - Qua hoạt động nhóm 60 64 Bài 59. Khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã. - Học sinh giải thích được vì sao cần khôi phục môi trường, giữ gìn thiên nhiên hoang dã, đồng thời nêu được ý nghĩa của các biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã. - Có ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên - Phát triển được khả năng tự học, năng lực giao tiếp. 1 tiết TCDH: Tại lớp KTĐG: - Qua sản phầm học tập - Qua hoạt động nhóm 61 65 Bài 60, 61 Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái. Luật bảo vệ môi truường - Học sinh phải đưa ra được VD minh họa các kiểu hệ sinh thái chủ yếu. - Trình bày được hiệu quả của các biện pháp bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái, từ đó đề xuất được những biện pháp bảo vệ phù hợp với hoàn cảnh của địa phương. - Học sinh phải biết được sự cần thiết phải có luật bảo vệ môi trường. - Những nội dung chính của luật bảo vệ môi trường. - Có ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên - Trách nhiệm của mỗi HS nói riêng, mỗi người dân nói chung trong việc chấp hành luật. 1 tiết TCDH: Tại lớp KTĐG: - Qua sản phầm học tập - Qua hoạt động nhóm 62 66 Bài 62. Thực hành: Vận dụng luật bảo vệ môi trường vào việc bảo vệ môi trường ở địa phương. - Giúp hs vận dụng được những nội dung cơ bản của Luật bảo vệ môi trường vào tình hình cụ thể của địa phương - Nâng cao ý thức của HS trong việc bảo vệ môi trường ở địa phương. - Có ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên - Phát triển được khả năng tự học, năng lực giao tiếp. 1 tiết TCDH: Môi trường tự nhiên KTĐG: - Qua kết quả thực hành 63 67 Bài tập - Củng cố kiến thức về “ bảo vệ môi trường “.Qua nội dung kiến thức đã được học trong chương học sinh hiểu được: Môi trường đang bị ô nhiễm biện pháp bảo vệ môi trường, trách nhiệm bảo vệ môi trường của loài người sống trên trái đất nói chung cũng như ý thức trách nhiệm của học sinh nói riêng. - Học sinh hiểu được thế nào là sự phát triển bện vững, ngày môi trường thế giới là ngày nào, phong trào giữ xanh, sạch đẹp trong các nhà trường là gi? 1 tiết TCDH: Tại lớp KTĐG: - Qua sản phầm học tập - Qua hoạt động nhóm 64 68 Ôn tập cuối học kỳ II. - Học sinh hệ thống hoá được các kiến thức cơ bản về sinh vật và môi trường. - Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống. - Phát triển được khả năng tự học, năng lực giao tiếp. 2 tiết TCDH: Tại lớp KTĐG: - Qua sản phầm học tập - Qua hoạt động nhóm 65, 66 69 Kiểm tra học kỳ II - Hiểu và vận dụng được kiến thức đã học. - Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra tự luận, trắc nghiệm, kĩ năng vận dụng lý thuyết vào thực tiễn làm bài kiểm tra. - Có ý thức nghiêm túc trong kiểm tra thi cử. - Qua kết quả kiểm tra để có những điều chỉnh phù hợp với hoạt động dạy và học 1 tiết TCDH: Tại lớp KTĐG: - Qua bài viết của học sinh 67 70 Bài 64. Tổng kết chương trình toàn cấp. - Giúp hs hệ thống hóa kiến thức thức sinh học về các nhóm sinh vật, đặc điểm các nhóm thực vật. - Biết vận dụng lý thuyết vào thực tiễn sản xuất và đồi sống . - Phát triển được khả năng tự học, năng lực giao tiếp. 1 tiết TCDH: Tại lớp KTĐG: - Qua sản phầm học tập - Qua hoạt động nhóm 68 71 Bài 65. Tổng kết chương trình toàn cấp. - Học sinh hệ thống hóa kiến thức thức sinh học về các nhóm sinh vật, đặc điểm các nhóm động vật và con người.. - Biết vận dụng lý thuyết vào thực tiễn sản xuất và đồi sống . - Phát triển được khả năng tự học, năng lực giao tiếp. 1 tiết TCDH: Tại lớp KTĐG: - Qua sản phầm học tập - Qua hoạt động nhóm 69 72 Bài 65. Tổng kết chương trình toàn cấp. - Học sinh hệ thống hóa kiến thức thức sinh học về các các quy luật di truyền và biến dị, cơ sở khoa học về di truyền học ở người, nêu được các biện pháp bảo vệ môi tường tự nhiên. - Có ý thức bảo vệ thiên nhiên. - Biết vận dụng lý thuyết vào thực tiễn sản xuất và đồi sống - Phát triển được khả năng tự học, năng lực giao tiếp. 1 tiết TCDH: Tại lớp KTĐG: - Qua hoạt động nhóm 70 B. Chương trình bồi dưỡng HSG. I. LỚP 8: TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt Thời lượng dạy học Hình thức tổ chức dạy học/hình thức kiểm tra đánh giá Tiết (ghi thứ tự tiết) Ghi chú 1 Chuyên đề 1: Khái quát về cơ thể người - Nêu cấu tạo và chức năng từng bộ phận của tế bào. - Phân biệt các loại mô. - Phản xạ? Vòng PX? Các thành phần tham gia cung PX 3 buổi TCHĐ dạy học tại lớp; KTĐG qua sản phẩm học tâp buổi1 buổi2 buổi3 2 Chuyên đề 2: Vận động - Trình bày cấu tạo bộ xương phù hợp với chức năng đứng thẳng, đi và lao động. - Nêu đặc điểm tiến hóa của hệ vận động - Cấu tạo và tính chất của cơ 3 buổi TCHĐ dạy học tại lớp; KTĐG qua sản phẩm học tâp buổi4 buổi5 buổi6 3 Chuyên đề 3: Tuần hoàn - Nêu cấu tạo của máu phù hợp với chức năng - Nêu cấu tạo của tim và mạch phù hợp với chức năng. - Vẽ được sơ đồ tuần hoàn máu. - Giải thích đông máu và nguyên tắc truyền máu 5 buổi TCHĐ dạy học tại lớp; KTĐG qua sản phẩm học tâp buổi7 buổi8 buổi9 buổi 10 buổi 11 Kiểm tra bài 1 Hs nắm được về chương vận động, tuần hoàn. 1 buổi buổi 12 thời gian 150p 4 Chuyên đề 4:Hô hấp - Nêu cấu tạo của hệ hô hấp phù hợp với chức năng. - Trình bày hoạt động hô hấp. 3 buổi TCHĐ dạy học tại lớp; KTĐG qua sản phẩm học tâp buổi 13 buổi 14 buổi 15 5 Chuyên đề 5: Tiêu hóa - Nêu cấu tạo hệ tiêu hóa phù hợp với chức năng. - Tìm hiểu hoạt động của en zim trong nước bọt - Hấp thụ chất dinh dưỡng. 3 buổi TCHĐ dạy học tại lớp; KTĐG qua sản phẩm học tâp buổi 16 buổi 17 buổi 18 6 Chuyên đề 6: Trao đổi chất và năng lượng - Nêu trao đổi chất ở 2 cấp độ và mối quan hệ giữa chúng. - Trình bày QT chuyển hóa. - Trình bày cơ chế điều hòa thân nhiệt 2buổi TCHĐ dạy học tại lớp; KTĐG qua sản phẩm học tâp buổi 19 buổi 20 9 Chuyên đề 9:Thần kinh và giác quan - Nêu cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh Nêu cấu tạo và chức năng của nơron - Tìm hiểu thí nghiệm tìm hiểu chức năng của tủy sống. - Giải thích dây thần kinh tủy là dây pha. - Phân biệt hệ thần kinh sinh dưỡng và hệ TK vận động. Nêu cấu tạo của cơ quan phân tích thị giác phù hợp với chức năng. Nêu cấu tạo của cơ quan phân tích thính giác phù hợp với chức năng. - Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện. 5buổi TCHĐ dạy học tại lớp; KTĐG qua sản phẩm học tâp buổi 21 buổi 22 buổi 23 buổi 24 buổi 25 II. LỚP 9: TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt Thời lượng dạy học Hình thức tổ chức dạy học/hình thức kiểm tra đánh giá Tiết (ghi thứ tự tiết) Ghi chú 1 Các thí nghiệm của Men đen Tìm hiểu về lý thuyết di truyền học. Tìm hiểu về lý thuyết và bài tập lai một cặp tính trạng - Tìm hiểu về lý thuyết và bài tập lai Hai cặp tính trạng - Tìm hiểu về lý thuyết và bài tập tổng hợp và nâng cao 10buổi TCDH: Tại lớp KTĐG: - Qua sản phầm học tập Từ buổi 1-buổi 10 2 Nhiễm sắc thể Tìm hiểu về lý thuyết và bài tập nguyên phân Tìm hiểu về lý thuyết và bài tập giảm phân Tìm hiểu về lý thuyết và bài tập phát sinh giao tử và thụ tinh Tìm hiểu về lý thuyết và bài tập di truyền liên kết 10buổi TCDH: Tại lớp KTĐG: - Qua sản phầm học tập Từ buổi 11- buổi 20 PHÊ DUYỆT CỦA PHÒNG GD&ĐT P.TRƯỞNG PHÒNG Phạm Tân Phương HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Mạnh Hùng
File đính kèm:
- ke_hoach_day_hoc_sinh_hoc_thcs_theo_cv5512_nam_hoc_2020_2021.docx