Kế hoạch dạy học Sinh học Lớp 12 theo CV5512 - Năm học 2020-2021

Chương I: Cơ chế di truyền và biến dị Chủ đề: Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử (tiết 1)

Bài 1: Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN. I. Gen

II. Mã di truyền 1. Kiến thức:

- Trình bày được khái niệm và mô tả (vẽ sơ đồ) cấu trúc chung của gen

- Trình bày được khái niệm và các đặc điểm chung của mã di truyền

- Từ mô hình tái bản ADN, mô tả các bước của quy trình tự nhân đôi ADN làm cơ sở cho sự tự nhân đôi của nhiễm sắc thể

2. Kĩ năng: Rèn luyện và phát triển tư duy phân tích, khái quát hoá

3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ các loài quý hiếm.

4. Phát triển năng lực học sinh

Hình thành và phát triển các năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiếp và hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Hình thành và phát triển các năng lực sinh học: Nhận thức kiến thức sinh học; tìm tòi và khám phá thế giới sống; vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn. 1 - Giải quyết vấn đề.

- Vấn đáp

- Hoạt động nhóm

 Chủ đề: Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử (tiết 2)

III. Quá trình nhân đôi ADN

IV. Phiên mã

 1. Kiến thức:

- Từ mô hình tái bản ADN, mô tả các bước của quy trình tự nhân đôi ADN làm cơ sở cho sự tự nhân đôi của nhiễm sắc thể

- Trình bày được thời điểm ,diễn biến, kết quả , ý nghĩa của cơ chế phiên mã

- Biết được cấu trúc ,chức năng của các loại ARN

2. Kĩ năng

- Rèn luyện kỹ năng so sánh ,khái quát hoá, tư duy hoá học thông qua thành lập các công thức chung

- Phát triển năng lực suy luận của học sinh qua việc xác định các bộ ba mã sao va số a.a trong pt prôtein do nó quy định từ chiếu của mã gốc suy ra chiều mã sao và chiều dịch mã

3. Thái độ

- Từ kiến thức: " Hoạt động của các cấu trúc vật chất trong tế bào là nhịp nhàng và thống nhất, bố mẹ truyền cho con không phải là các tính trạng có sẵn mà là các ADN- cơ sở vật chất của các tính trạng" từ đó có quan niệm đúng về tính vật chất của hiện tượng di truyền.

4. Phát triển năng lực học sinh

- Hình thành và phát triển các năng lực chung

- Hình thành và phát triển các NL sinh học 1 - Giải quyết vấn đề.

- Vấn đáp

- Hoạt động nhóm

 Chủ đề: Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử (tiết 3) V. Dịch mã 1. Kiến thức:

- Hiểu được cấu trúc đa phân và chức năng của prôtein

- Nêu được các thành phần tham gia vào quá trình sinh tổng hợp prôtein, trình tự diễn biến của quá trình sinh tổng hợp protein

2. Kĩ năng

- Rèn luyện kỹ năng so sánh ,khái quát hoá, tư duy hoá học thông qua thành lập các công thức chung

- Phát triển năng lực suy luận của học sinh qua việc xác định các bộ ba mã sao va số a.a trong pt prôtein do nó quy định từ chiếu của mã gốc suy ra chiều mã sao và chiều dịch mã

3. Thái độ

- Từ kiến thức: " Hoạt động của các cấu trúc vật chất trong tế bào là nhịp nhàng và thống nhất, bố mẹ truyền cho con không phải là các tính trạng có sẵn mà là các ADN- cơ sở vật chất của các tính trạng" từ đó có quan niệm đúng về tính vật chất của hiện tượng di truyền.

4. Phát triển năng lực học sinh

- Hình thành và phát triển các năng lực chung

- Hình thành và phát triển các NL sinh học 1 - Giải quyết vấn đề.

- Vấn đáp

- Hoạt động nhóm

 

doc 29 trang cucpham 29/07/2022 2300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Sinh học Lớp 12 theo CV5512 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch dạy học Sinh học Lớp 12 theo CV5512 - Năm học 2020-2021

Kế hoạch dạy học Sinh học Lớp 12 theo CV5512 - Năm học 2020-2021
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI
TRƯỜNG THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH
Quảng Ngãi, ngày 08 tháng 9 năm 2020
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC
MÔN: SINH HỌC. LỚP: 12.
TT
Tuần
Chương
Bài/
chủ đề
Mạch nội dung kiến thức
Yêu cầu cần đạt
(theo chương trình môn học)
Thời lượng
(số tiết)
Hình thức tổ chức dạy học
Ghi chú
Phần năm: DI TRUYỀN HỌC
1
1
Chương I: Cơ chế di truyền và biến dị
Chủ đề: Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử (tiết 1)
Bài 1: Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN.
I. Gen
II. Mã di truyền
1. Kiến thức: 
- Trình bày được khái niệm và mô tả (vẽ sơ đồ) cấu trúc chung của gen
- Trình bày được khái niệm và các đặc điểm chung của mã di truyền
- Từ mô hình tái bản ADN, mô tả các bước của quy trình tự nhân đôi ADN làm cơ sở cho sự tự nhân đôi của nhiễm sắc thể
2. Kĩ năng: Rèn luyện và phát triển tư duy phân tích, khái quát hoá
3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ các loài quý hiếm.
4. Phát triển năng lực học sinh
Hình thành và phát triển các năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiếp và hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Hình thành và phát triển các năng lực sinh học: Nhận thức kiến thức sinh học; tìm tòi và khám phá thế giới sống; vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn.
1
- Giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp
- Hoạt động nhóm
Mục I.2. Cấu trúc chung của gen cấu trúc - Không dạy chi tiết, chỉ giới thiệu 3 vùng như sơ đồ hình 1.1.
2
Chủ đề: Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử (tiết 2)
III. Quá trình nhân đôi ADN
IV. Phiên mã
1. Kiến thức: 
- Từ mô hình tái bản ADN, mô tả các bước của quy trình tự nhân đôi ADN làm cơ sở cho sự tự nhân đôi của nhiễm sắc thể
- Trình bày được thời điểm ,diễn biến, kết quả , ý nghĩa của cơ chế phiên mã
- Biết được cấu trúc ,chức năng của các loại ARN
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kỹ năng so sánh ,khái quát hoá, tư duy hoá học thông qua thành lập các công thức chung
- Phát triển năng lực suy luận của học sinh qua việc xác định các bộ ba mã sao va số a.a trong pt prôtein do nó quy định từ chiếu của mã gốc suy ra chiều mã sao và chiều dịch mã
3. Thái độ
- Từ kiến thức: " Hoạt động của các cấu trúc vật chất trong tế bào là nhịp nhàng và thống nhất, bố mẹ truyền cho con không phải là các tính trạng có sẵn mà là các ADN- cơ sở vật chất của các tính trạng" từ đó có quan niệm đúng về tính vật chất của hiện tượng di truyền.
4. Phát triển năng lực học sinh
- Hình thành và phát triển các năng lực chung
- Hình thành và phát triển các NL sinh học
1
- Giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp
- Hoạt động nhóm
Mục: Cơ chế phiên mã - Không dạy chi tiết phiên mã ở sinh vật nhân thực.
3
2
Chủ đề: Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử (tiết 3)
V. Dịch mã
1. Kiến thức: 	
- Hiểu được cấu trúc đa phân và chức năng của prôtein
- Nêu được các thành phần tham gia vào quá trình sinh tổng hợp prôtein, trình tự diễn biến của quá trình sinh tổng hợp protein
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kỹ năng so sánh ,khái quát hoá, tư duy hoá học thông qua thành lập các công thức chung
- Phát triển năng lực suy luận của học sinh qua việc xác định các bộ ba mã sao va số a.a trong pt prôtein do nó quy định từ chiếu của mã gốc suy ra chiều mã sao và chiều dịch mã
3. Thái độ
- Từ kiến thức: " Hoạt động của các cấu trúc vật chất trong tế bào là nhịp nhàng và thống nhất, bố mẹ truyền cho con không phải là các tính trạng có sẵn mà là các ADN- cơ sở vật chất của các tính trạng" từ đó có quan niệm đúng về tính vật chất của hiện tượng di truyền.
4. Phát triển năng lực học sinh
- Hình thành và phát triển các năng lực chung
- Hình thành và phát triển các NL sinh học
1
- Giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp
- Hoạt động nhóm
4
Bài 3: Điều hòa hoạt động của gen.
I. Khái quát điều hòa hoạt động gen
II. Điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ
1. Kiến thức: 
- Hiểu được thế nào là điều hoà hoạt động của gen
- Hiểu được khái niệm ôperon và trình bày dc cấu trúc của ôperon
- Giải thích dc cơ chế điều hoà hoạt động của ôperon Lac
2. Kĩ năng
- Tăng cường khả năng quan sát hình và diễn tả hiện tượng diễn ra trên phim, mô hình, hình vẽ.
- Rèn luyện khả năng suy luận về sự tối ưu trong hoạt động của thế giới sinh vật.
3. Thái độ: Nghiêm túc nghiên cứu khoa học
4. Phát triển năng lực học sinh
- Hình thành và phát triển các năng lực chung
- Hình thành và phát triển các NL sinh học
1
- Giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp
- Hoạt động nhóm
Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 3 - Thay từ “Giải thích” bằng “ Nêu”
5
3
Bài 4: Đột biến gen.
I. Khái niệm và các dạng đột biến gen
II. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột bến gen
III. Hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen
1. Kiến thức: 	
- Hiểu được khái niệm, nguyên nhân, cơ chế phát sinh và cơ ché biểu hiện của đột biến, thể đột biến va phân biệt được các dạng đột biến gen
- Phân biệt rõ tác nhân gây đột biến và cách thức tác động
- Cơ chế biểu hiện của đột biến gen
- Hậu quả của đột biến gen
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kỹ năng phân tích ,so sánh,khái quát hoá thông qua cơ chế biểu hiện đột biến
- Rèn luyện kỹ năng so sánh, kỹ năng ứng dụng , tháy được hậu quả của đột biến đối với con người và sinh vật
3. Thái độ
- Thấy được tính cấp thiết của việc bảo vệ môi trường, ngăn ngừa, giảm thiểu việc sử dụng các tác nhân gây đột biến gen.
4. Phát triển năng lực học sinh
- Hình thành và phát triển các năng lực chung
- Hình thành và phát triển các NL sinh học
1
- Giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp
- Hoạt động nhóm
Mục II.2. Hình 4.2 – không dạy
6
Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.
I. Hình thái và cấu trúc của NST
II. Đột biến cấu trúc NST
1. Kiến thức: 
- Mô tả được hình thái cấu trúc và chức năng của NST
- Nêu được các đặc điểm bộ NST đặc trưng của mỗi loài
- Trình bày khái niệm và nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc NST, mô tả được các loại đột biến cấu trúc NST và hậu quả, ý nghĩa của dạng đột biến này trong tiến hoá
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng phân tích,khái quát thông qua phân tích nguyên nhân, ý nghĩa của đột biến cấu trúc NST
3. Thái độ: HS nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học.
4. Phát triển năng lực học sinh
Hình thành và phát triển các năng lực chung
- - Hình thành và phát triển các NL sinh học
1
- Giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp
- Hoạt động nhóm
7
4
Bài 6: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể.
I. Đột biến lệch bội
II. Đột biến đa bội
1. Kiến thức: 
- Nêu được khái niệm đột biến số lượng NST
- Nêu được khái niệm, cơ chế phát sinh, hậu quả, ý nghĩa của đột biến lệch bội và đa bội.
- Phân biệt được tự đa bội và dị đa bội.
- Trình bày được hiện tượng đa bội thể trong tự nhiên
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện và phát triển năng lực suy luận, tư duy phân tích
- Rèn luyện và phát triển năng lực so sánh và khái quát hoá ở học sinh
3. Thái độ:
- Giáo dục quan điểm khoa học, giải thích được một số hiện tượng diễn ra trong tự nhiên
- Hs có hiểu biết để phòng tránh các bệnh tật di truyền, có ý thức bảo vệ m.trường sống
4. Phát triển năng lực học sinh
- Hình thành và phát triển các năng lực chung
- Hình thành và phát triển các NL sinh học
1
- Giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp
- Hoạt động nhóm
Mục I.1. Hình 6.1 - Chỉ dạy 2 dạng đơn giản 2n+1 và 2n-1.
8
Chương II: Tính quy luật của hiện tượng di truyền
Bài 8: Quy luật Menđen: Quy luật phân li
I. Phương pháp nghiên cứu di truyền học của MenĐen
II. Hình thành học thuyết khoa học
III. Cơ sở tế bào học của quy luật phân li
1. Kiến thức: 
- Chỉ ra được phương pháp nghiên cứu độc đáo của Menđen
- Giải thích được một số khái niệm cơ bản làm cơ sở nghiên cứu các quy luật di truyền
- Giải thích được khái niệm lai một cặp tính trạng, tính trạng trội, tính trạng lặn, trội không hoàn toàn
- Giải thích kết quả thí nghiệm của Međen bằng thuyết NST.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng suy luận lôgic và khả năng vận dung kiến thức toán học trong việc giải quyết các vấn đề của sinh học
3. Thái độ: Giáo dục quan điểm khoa học, giải thích được một số hiện tượng diễn ra trong tự nhiên
4. Phát triển năng lực học sinh
- Hình thành và phát triển các năng lực chung
- Hình thành và phát triển các NL sinh học
1
- Giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp
- Hoạt động nhóm
9
5
Bài 9: Quy luật phân li độc lập
I. Thì nghiệm lai hai tính trạng
II. Cơ cở tế bào học
III. Ý nghĩa của các quy luật MenĐen
1. Kiến thức:
- Giải thích được tại sao Menđen suy ra được quy luật các cặp alen phân li độc lập với nhau trong quá trình hình thành giao tử.
- Biết vận dụng các quy luật xác suất để dự đoán kết quả lai.
- Biết cách suy luận ra KG của sinh vật dựa trên kết quả phân li kiểu hình của các phép lai.
- Nêu được công thức tổng quát về tỉ lệ giao tử, tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình trong các phép lai nhiều cặp tính trạng.
- Giải thích được cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng suy luận lôgic và việc vận dụng các kĩ năng toán học trong việc giải quyết các vấn đề sinh học
3. Thái độ: Giáo dục quan điểm khoa học, giải thích được một số hiện tượng diễn ra trong tự nhiên
4. Phát triển năng lực học sinh
- Hình thành và phát triển các năng lực chung
- Hình thành và phát triển các NL sinh học
1
- Giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp
- Hoạt động nhóm
10
Bài 10: Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen.
I. Tương tác gen
II. Tác động đa hiệu của gen
1. Kiến thức:
- Giải thích được cơ sở sinh hoá của hiện tượng tương tác bổ sung.
- Biết cách nhận biết gen thông qua sự biêbr đổi tỉ lệ phân li KH trong phép lai 2 tính trạng.
- Giải thích được thế nào là tương tác cộng gộp và vai trò của gen cộng gộp trong việc quy định tính trạng số lượng.
- Giải thích được 1 gen có thể quy định nhiều tính trạng khác nhau như thế nào, thông qua ví dụ cụ thể về gen quy định hồng cầu hình liềm ở người.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng suy luận lôgic và việc vận dụng các kĩ năng toán học để giải quyết các vấn đề sinh học.
3. Thái độ: Giáo dục quan điểm khoa học, giải thích được một số hiện tượng diễn ra trong tự nhiên
4. Phát triển năng lực học sinh
- Hình thành và phát triển các năng lực chung
- Hình thành và phát triển các NL sinh học
1
- Giải quyế ... ực tiễn sản xuất và đời sống.
4. Phát triển năng lực học sinh
- Hình thành và phát triển các năng lực chung
- Hình thành và phát triển các NL sinh học
1
- Giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp
- Hoạt động nhóm
Mục II. Lệnh ▼ trang 162-163, Hình 37.2 – Không thực hiện
40
25
Chủ đề: Quần thể sinh vật (tiết 3)
Bài 38: Các đặc trưng của quần thể sinh vật (Tiếp theo)
V. Kích thướt của quần thể sinh vật
VI. Tăng trưởng của quần thể sinh vật
VII. Tăng trưởng của quần thể người
1. Kiến thức: 
- Nêu được khái niệm, kích thước, những yếu tố ảnh hưởng tới kích thước của quần thể.
- Khái niệm tăng trưởng quần thể, ví dụ minh họa 2 kiểu tăng trưởng quần thể.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích cho học sinh, nhận thức đúng về chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình. 
3. Thái độ: Hiểu rõ hơn về các biện pháp bảo vệ quần thể góp phần bảo vệ môi trường.
4. Phát triển năng lực học sinh
- Hình thành và phát triển các năng lực chung
- Hình thành và phát triển các NL sinh học
1
- Giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp
- Hoạt động nhóm
Mục VI. Lệnh ▼ trang 168 – Không thực hiện
41
Bài 39: Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật
I. Biến động số lượng cá thể
II. Nguyên nhân gây biến động và sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể
1. Kiến thức: 
- Nêu được các hình thức biến động số lượng của quần thể, lấy được ví dụ minh họa.
- Nêu được các nguyên nhân gây nên biến động số lượng cá thể trong quần thể và nguyên nhân quần thể tự điều chỉnh về trạng thái cân bằng. Nêu được cách quần thể điều chỉnh số lượng.
- Vận dụng kiến thức của bài học vào giải thích các vấn đề có liên quan trong sản xuất nông nghiệp và bảo vệ môi trường.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích, so sánh, khái quát hóa. Kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên
4. Phát triển năng lực học sinh
- Hình thành và phát triển các năng lực chung
- Hình thành và phát triển các NL sinh học
1
- Giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp
- Hoạt động nhóm
42
26
Chương II. Quần xã sinh vật
Chuyên đề: Quần xã sinh vật (tiết 1)
Bài 40: Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã.
I. Khái niệm quần xã sinh vật
II. Một số đặc trưng cơ bản của quần xã
III. Quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật
1. Kiến thức: 
+ Nêu được khái niệm về quần xã sinh vật và cho ví dụ.
+ Biết được một số đặc trưng cơ bản của quần xã sinh vật.
+ Thấy được mối quan hệ giữa các loài trong quần xã.
2. Kỹ năng: Quan sát, phân tích, so sánh.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu thiên nhiên, biết bảo vệ môi trường sống, giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết
4. Phát triển năng lực học sinh
 - Hình thành và phát triển các năng lực chung
- Hình thành và phát triển các NL sinh học
1
- Giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp
- Hoạt động nhóm
43
Chuyên đề: Quần xã sinh vật (tiết 2)
Bài 41: Diễn thế sinh thái
I. KN về diễn thế sinh thái
II. Các loại DTST
III. Nguyên nhân của DTST
IV. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu DTST
1. Kiến thức: 
- Nêu được khái niệm diễn thế sinh thái.
- Phân biệt được các loại diễn thế sinh thái.
- Nêu được tầm quan trọng của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp, khái quát hoá.
3. Thái độ: Nâng cao ý thức về khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên và BVMT
4. Phát triển năng lực học sinh
 - Hình thành và phát triển các năng lực chung
- Hình thành và phát triển các NL sinh học
1
- Giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp
- Hoạt động nhóm
Mục III. Lệnh ▼ trang 184, Bảng 41 – Không thực hiện
44
27
Chương III. Hệ sinh thái , sinh quyển và bảo vệ môi trường
Bài 42: Hệ sinh thái
I. Khái niệm về hệ sinh thái
II. Các thành phần cấu trúc của hệ sinh thái
III. Các kiểu hệ sinh thái chủ yếu trên trái đất
1. Kiến thức: 
- Trình bày được khái niệm hệ sinh thái, nêu đựơc ví dụ về hệ sinh thái và phân tích vai trò của từng thành phần cấu trúc trong hệ sinh thái.
 - Nâng cao trình độ nhận thức về bảo vệ môi trường.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp và khái quát hoá.
3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường.
4. Phát triển năng lực học sinh
- Hình thành và phát triển các năng lực chung
- Hình thành và phát triển các NL sinh học
1
- Giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp
- Hoạt động nhóm
45
Bài 43: Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái
I. Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật
II. Tháp sinh thái
1. Kiến thức: 
- Nêu được khái niệm chuổi thức ăn và cho ví dụ minh hoạ.
- Nêu được khái niệm lưới thức ăn và cho ví dụ minh học.
- Phân biệt được các bậc dinh dưỡng.
- Nêu được khái niệm tháp sinh thái, phân biệt được các dạng tháp sinh thái.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích các thành phần của môi trường.
3. Thái độ: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên
4. Phát triển năng lực học sinh
- Hình thành và phát triển các năng lực chung
- Hình thành và phát triển các NL sinh học
1
- Giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp
- Hoạt động nhóm
46
28
Bài 44: Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển.
I. Trao đổi vật chất qua chhu trình sinh địa hóa
II. Một số chu trình sinh địa hóa
III. Sinh quyển
1. Kiến thức:
- Nêu khái niệm niệm khái quát về chu trình sinh địa hoá. Nêu được các nội dung chủ yếu của chu trình cacbon, nitơ, nước.
- Nêu được khái niệm sinh quyển, các khu sinh học trong sinh quyển và lấy ví dụ minh họa các khu sinh học đó.
- Giải thích được nguyên nhân của một số hoạt động gây ô nhiễm môi trường, từ đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.
2. Kĩ năng: Phát triển năng lực quan sát, phân tích, so sánh, khái quát hoá.
3. Thái độ: Yêu thích nghiên cứu về sinh thái học, có ý thức bảo vệ môi trường sống
4. Phát triển năng lực học sinh
- Hình thành và phát triển các năng lực chung
- Hình thành và phát triển các NL sinh học
1
- Giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp
- Hoạt động nhóm
Mục II.2. Chu trình nitơ - Không dạy chi tiết, chỉ dạy phần chữ đóng khung ở cuối bài
47
Bài 45: Dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái
I. Dòng năng lượng trong hệ sinh thái
II. Hiệu suất sinh thái
1. Kiến thức: 
- Mô tả được một cách khái quát về dòng năng lượng trong hệ sinh thái. 
- Khái niệm về hiệu suất sinh thái, giải thích được sự tiêu hao năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng.
2. Kĩ năng: Có thể giải thích được sự tiêu hao năng lượng ở các bậc dinh dưỡng.
3. Thái độ: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên
4. Phát triển năng lực học sinh
- Hình thành và phát triển các năng lực chung
- Hình thành và phát triển các NL sinh học
1
- Giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp
- Hoạt động nhóm
- Mục I.2. Lệnh ▼ trang 202 (Quan sát lại hình 43.1) – Không thực hiện
- Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 4 – Không thực hiện
48
29
Bài 46: Thực hành : Quản lí và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên.
- Tìm hiểu các dạng tài nguyên thiên nhiên
- Tìm hiều các hình thức sử dụng gây ô nhiễm môi trường
- Khắc phục suy thoái môi trường và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên
1. Kiến thức: 
Nêu được khái niệm về các dạng tài nguyên thiên nhiên đang được sử dụng chủ yếu hiện nay, lấy ví dụ minh hoạ.
Phân tích được tác động của việc sử dụng tài nguyên không khoa học làm cho môi trường bị suy thoái ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của con người.
Chỉ ra được những biện pháp chính để sử dụng tài nguyên một cách bền vững.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, đánh giá kết quả.
3. Thái độ: 
Nâng cao nhận thức về sự cần thiết phải có các biện pháp sử dụng bền vững tài nguyên và ý thức bảo vệ môi trường.
- Ý thức được những trách nhiệm của bản thân cũng như vận động mọi người cùng nhau bảo vệ môi trường sống
4. Phát triển năng lực học sinh
- Hình thành và phát triển các năng lực chung
- Hình thành và phát triển các NL sinh học
1
Thực hành theo nhóm
49
Tiết 49
Ôn tập phần tiến hóa và sinh thái học
A. Phần tiến hoá
B. Phần sinh thái học
1. Kiến thức: 
- Khái quát hóa toàn bộ nội dung kiến thức của phần tiến hóa.
- Phân biệt thuyết tiến hóa của Lamac và thuyết tiến hóa của Đacuyn.
- Biết được nội dung của học thuyết tiến hóa tổng hợp và cơ chế tiến hóa dẫn đến hình thành loài mới.
- Biết được nội dung sinh thái học từ cá thể đến quần thể, quần xã và hệ sinh thái.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp, so sánh.
3. Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc, chuẩn bị thi học kì II
4. Phát triển năng lực học sinh
- Hình thành và phát triển các năng lực chung
- Hình thành và phát triển các NL sinh học
50
30
Tiết 50
Ôn tập chương trình sinh học cấp THPT
Chương trình SH THPT
1. Kiến thức: 
- Khái quát hóa được toàn bộ nội dung kiến thức của toàn chương trình theo các cấp tổ chức của sự sống.
- Nhận biết được các đặc điểm cơ bản của từng cấp bậc tổ chức của sự sống từ cấp tế bào, cơ thể, quần thể và hệ sinh thái.
- Hiểu được cơ chế tiến hóa của sinh giới theo quan niệm của thuyết tiến hóa tổng hợp.
- Nhận biết được các mối quan hệ hữu cơ giữa các cấp bậc tổ chức của sự sống.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp, so sánh.
3. Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc, chuẩn bị thi học kì II
4. Phát triển năng lực học sinh
- Hình thành và phát triển các năng lực chung
- Hình thành và phát triển các NL sinh học
51
Tiết 51
Ôn tập học kỳ II
- Khắc sâu các kiến thức đã học về phần tiến hóa và sinh thái học
- Biết cách vận dụng ttrong thực tế cuộc sống
 - Phát triển năng lực học sinh:
- Hình thành và phát triển các năng lực chung
- Hình thành và phát triển các NL sinh học
1
- Giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp
- Hoạt động nhóm
52
31
Tiết 52
Kiểm tra học kì II
1. Kiến thức:
- Củng cố và khắc sâu kiến thức đã học.
2. Kỹ năng:
- Học sinh rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học để làm bài kiểm tra.
- Học sinh rèn kĩ năng về cách làm bài kiểm tra.
3. Thái độ:
- Có thái độ tự giác trong học tập và trung thực trong kiểm tra, cũng như trong học tập.
4. Phát triển năng lực học sinh
- Hình thành và phát triển các năng lực chung
- Hình thành và phát triển các NL sinh học
1
Kiểm tra 
TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
HIỆU TRƯỞNG

File đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_sinh_hoc_lop_12_theo_cv5512_nam_hoc_2020_20.doc