Kế hoạch dạy học Sinh học Lớp 11 theo CV5512 - Năm học 2020-2021
Chương I: Chuyển hóa vật chất và năng lượng
A. Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật.
Bài 1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ.
I. Rễ là cơ quan hấp thụ nước và ion khoáng
II. Cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây
III. Ảnh hưởng của các tác nhân MT đối với quá trình hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây 1. Kiến thức:
- Phân biệt được cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây.
- Trình bày được mối tương tác giữa môi trường và rễ trong quá trình hấp thụ nước và các ion khoáng.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
3. Thái độ: Giải thích một số hiện tượng thực tế liên quan đến quá trình hút nước.
4. Phát triển năng lực học sinh
Hình thành và phát triển các năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiếp và hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Hình thành và phát triển các NL sinh học: Nhận thức kiến thức sinh học; tìm tòi và khám phá thế giới sống; vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn. 1 - Giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp
- Hoạt động nhóm - Mục I: Không dạy chi tiết, chỉ giới thiệu cơ quan hấp thu nước và muối khoáng chủ yếu của cây là rễ.
Bài 2: Vận chuyển các chất trong cây.
I. Dòng mạch gỗ
II. Dòng mạch rây 1. Kiến thức:
- Mô tả được cấu tạo của cơ quan vận chuyển.
- Thành phần của dịch vận chuyển.
- Động lực đẩy dòng vật chất di chuyển.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
3. Thái độ: Tích cực học tập, bảo vệ và chăm sóc cây xanh.
4. Phát triển năng lực học sinh
- Hình thành và phát triển các năng lực chung
- Hình thành và phát triển các NL sinh học 1 - Giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp
- Hoạt động nhóm - Mục I. Không dạy chi tiết cấu tạo của mạch gỗ, chỉ dạy phần chữ đóng khung ở cuối bài.
- Mục II. Không dạy chi tiết cấu tạo của mạch rây, chỉ dạy phần chữ đóng khung ở cuối bài.
- Hình 2.4b – Không dạy.
- Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 3 – Không thực hiện
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch dạy học Sinh học Lớp 11 theo CV5512 - Năm học 2020-2021
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI TRƯỜNG THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH Quảng Ngãi, ngày 08 tháng 9 năm 2020 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC MÔN: SINH HỌC. LỚP: 11. TT Tuần Chương Bài/ chủ đề Mạch nội dung kiến thức Yêu cầu cần đạt (theo chương trình môn học) Thời lượng (số tiết) Hình thức tổ chức dạy học Ghi chú 1 1 Chương I: Chuyển hóa vật chất và năng lượng A. Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật. Bài 1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ. I. Rễ là cơ quan hấp thụ nước và ion khoáng II. Cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây III. Ảnh hưởng của các tác nhân MT đối với quá trình hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây 1. Kiến thức: - Phân biệt được cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây. - Trình bày được mối tương tác giữa môi trường và rễ trong quá trình hấp thụ nước và các ion khoáng. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh. 3. Thái độ: Giải thích một số hiện tượng thực tế liên quan đến quá trình hút nước. 4. Phát triển năng lực học sinh Hình thành và phát triển các năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiếp và hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Hình thành và phát triển các NL sinh học: Nhận thức kiến thức sinh học; tìm tòi và khám phá thế giới sống; vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn. 1 - Giải quyết vấn đề. - Vấn đáp - Hoạt động nhóm - Mục I: Không dạy chi tiết, chỉ giới thiệu cơ quan hấp thu nước và muối khoáng chủ yếu của cây là rễ. 2 2 Bài 2: Vận chuyển các chất trong cây. I. Dòng mạch gỗ II. Dòng mạch rây 1. Kiến thức: - Mô tả được cấu tạo của cơ quan vận chuyển. - Thành phần của dịch vận chuyển. - Động lực đẩy dòng vật chất di chuyển. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh. 3. Thái độ: Tích cực học tập, bảo vệ và chăm sóc cây xanh. 4. Phát triển năng lực học sinh - Hình thành và phát triển các năng lực chung - Hình thành và phát triển các NL sinh học 1 - Giải quyết vấn đề. - Vấn đáp - Hoạt động nhóm - Mục I. Không dạy chi tiết cấu tạo của mạch gỗ, chỉ dạy phần chữ đóng khung ở cuối bài. - Mục II. Không dạy chi tiết cấu tạo của mạch rây, chỉ dạy phần chữ đóng khung ở cuối bài. - Hình 2.4b – Không dạy. - Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 3 – Không thực hiện 3 3 Bài 3: Thoát hơi nước. I. Vai trò của quá trình thoát hơi nước II. Thoát hơi nước qua lá III. Các tác nhân ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước IV. Cân bằng nước và tưới tiêu hợp lí cho cây trồng 1. Kiến thức: - Nêu được vai trò của thoát hơi nước đối với đời sống thực vật. - Mô tả được cấu tạo của lá thích nghi với chức năng thoát hơi nước . - Trình bày được cơ chế đóng mở lỗ khí của khí khổng và các tác nhân ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước.. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh. 3. Thái độ : Tích cực trồng cây và bảo vệ cây xanh ở trường học, nơi ở và đường phố. 4. Phát triển năng lực học sinh - Hình thành và phát triển các năng lực chung - Hình thành và phát triển các NL sinh học 1 - Vấn đáp, trực quan, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Hoạt động nhóm - Mục II.1. Không trình bày và giải thích thí nghiệm của Garô và hình 3.3, chỉ giới thiệu lá là cơ quan thoát hơi nước. - Câu 2* trang 19 – Không thực hiện 4 4 Bài 4: Vai trò của các nguyên tố khoáng I. Nguyên tố dd khoáng thiết yếu trong cây II. Vai trò của các nguyên tố dd khoáng thiết yếu trong cây III. Nguồn cung cấp các nguyên tố dd khoáng cho cây 1. Kiến thức: - Nêu được các khái niệm: nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu, nguyên tố đại lượng và nguyên tố vi lượng. - Trình bày được vai trò đặc trưng nhất của các nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu. - Liệt kê được các nguồn cung cấp dinh dưỡng cho cây, dạng phân bón cây hấp thụ được. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh. 3. Thái độ : Khi bón phân cho cây trồng phải hợp lí, bón đúng và đủ liều lượng. Phân bón phải ở dạng dễ hòa tan. 4. Phát triển năng lực học sinh - Hình thành và phát triển các năng lực chung - Hình thành và phát triển các NL sinh học 1 - Vấn đáp, trực quan, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Hoạt động nhóm - Mục I. Hình 4.1 – Không dạy - Mục I. Lệnh ▼ trang 21 – không thực hiện - Mục II. Bảng 4 - Không dạy cột “Dạng mà cây hấp thụ” 5 5 * Chủ đề: Dinh dưỡng Nitơ ở thực vật (tiết 1) Bài 5: Dinh dưỡng Nitơ ở thực vật I. Vai trò sinh lí của nguyên tố nitơ - Mục II. Quá trình đồng hoá nitơ ở thực vật 1. Kiến thức: - Nêu được vai trò của nitơ trong đời sống của cây. - Nêu và giải thích được vai trò sinh lí của nguyên tố nitơ 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh. 3. Thái độ : Có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây trồng hợp lí. 4. Phát triển năng lực học sinh - Hình thành và phát triển các năng lực chung - Hình thành và phát triển các NL sinh học 1 - Vấn đáp, trực quan, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Hoạt động nhóm - Mục II. Quá trình đồng hoá nitơ ở thực vật – Không dạy - Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 2 và câu 3 – Không thực hiện 6 6 * Chủ đề: Dinh dưỡng Nitơ ở thực vật (tiết 2) Bài 6: Dinh dưỡng Nitơ ở thực vật (tt) III. Nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho cây IV. Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất và cố định nitơ V. Phân bón với năng suất cây trồng và môi trường 1. Kiến thức: - Nêu được các nguồn nitơ cung cấp cho cây. - Nêu các dạng nitơ cây hấp thụ được từ đất. - Trình bày được các con đường cố định và vai trò của quá trình cố định nitơ bằng con đường sinh học đối với thực vật và ứng dụng thực tiễn trong ngành trồng trọt. - Nêu được mối liên hệ giữa liều lượng phân đạm hợp lí với sinh trưởng và môi trường 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh. 3. Thái độ : Có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây trồng hợp lí. 4. Phát triển năng lực học sinh - Hình thành và phát triển các năng lực chung - Hình thành và phát triển các năng lực SH 1 - Vấn đáp, trực quan, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Hoạt động nhóm - Mục III. Nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho cây - Không dạy chi tiết, chỉ giới thiệu các nguồn cung cấp nitơ cho cây. - Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 1 - Không thực hiện 7 7 Bài 7: Thực hành: Thoát hơi nước và bố trí thí nghiệm về phân bón. I. So sánh tốc độ thoát hơi nước ở hai mặt lá II. Nghiên cứu vai trò của phân NPK - Nắm được thí nghiệm phát hiện thoát hơi nước ở lá, làm được thí nghiệm nhận biết sự có mặt của các nguyên tố khoáng - Phát triển năng lực học sinh: - Hình thành và phát triển các năng lực chung - Hình thành và phát triển các NL sinh học 1 Thực hành theo nhóm - Mục III. 2. Nghiên cứu vai trò của phân NPK – Không thực hiện 8 8 Chủ đề: Quang hợp ở thực vật (tiết 1) Bài 8: Quang hợp ở thực vật I. Khái quát về quang hợp ở TV II. Lá là cơ quan quang hợp 1. Kiến thức: - Nêu được khái niệm quang hợp. - Nêu được vai trò quang hợp ở thực vật. - Trình bày được cấu tạo của lá thích nghi với chức năng quang hợp. - Liệt kê được các sắc tố quang hợp 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh. 3. Thái độ : Trực quan, thảo luận và hỏi đáp. 4. Phát triển năng lực học sinh - Hình thành và phát triển các năng lực chung - Hình thành và phát triển các NL sinh học 1 - Vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - HĐ nhóm - Mục I.1. Quang hợp là gì? – Không dạy. - Mục II.1. Hình 8.2 - Không dạy chi tiết cấu tạo trong của lá - Mục II.1. Lệnh ▼ trang 37 – Không thực hiện. 9 9 Chủ đề: Quang hợp ở thực vật (tiết 2) Bài 9: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3 ,C4 và CAM I. Thực vật C3 II. Thực vật C4 III. Thực vật CAM 1. Kiến thức: - Phân biệt được pha sáng và pha tối ở các nội dung sau: sản phẩm, nguyên liệu, nơi xảy ra. - Phân biệt được các con đường cố định CO2 trong pha tối ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM - Giải thích được phản ứng thích nghi của nhóm thực vật C4 và CAM đối với môi trường sống ở vùng nhiệt đới và hoang mạc. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh. 3. Thái độ : Khám phá kiến thức khoa học, bảo vệ cây xanh và môi trường sống. 4. Phát triển năng lực học sinh - Hình thành và phát triển các năng lực chung - Hình thành và phát triển các NL sinh học 1 - Vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - HĐ nhóm Không dạy chi tiết phần cơ chế, chỉ dạy phân biệt quá trình quang hợp ở 3 nhóm thực vật C3, C4 và CAM. 10 9 Chủ đề: Quang hợp ở thực vật (tiết 3) Bài 10: Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp I. Ánh sáng II. Nồng độ CO2 III. Nước IV.Nhiệt độ V. Nguyên tố khoáng VI. Trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo 1. Kiến thức: - Nêu được ảnh hưởng của cường độ ánh sáng và quang phổ đến cường độ quang hợp. - Mô tả được mối phụ thuộc của cường độ quang hợp vào nồng độ CO2 - Nêu được vai trò của nước đối với quang hợp. - Trình bày được ảnh hưởng của nhiệt độ đến cường độ quang hợp. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh. 3. Thái độ: Khám phá kiến thức khoa học, bảo vệ cây xanh và môi trường sống. 4. Phát triển năng lực học sinh - Hình thành và phát triển các năng lực chung - Hình thành và phát triển các NL sinh học 1 - Vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - HĐ nhóm 11 10 Chủ đề: Quang hợp ở thực vật (tiết 4) Bài 13: Thực hành: Phát hiện diệp lục và carotenoid I. Thí nghiệm chiết rút diệp lục II. Thí nghiệm chiết rút carôtenôit 1. Kiến thức: Qua bài học này HS phải: - Tiến hành được các thí nghiệm về phát hiện diệp lục và carôtenôit. - Xác định được diệp lục trong lá, carôtenôit trong lá già, trong quả và trong củ. 2. Kỹ năng: Kỹ năng tiến hành thí nghiệm, kỹ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Phát triển tư tưởng duy vật biện chứng và tình yêu thiên nhiên, môn học. - Nâng cao tính tự giác, cố gắng vươn lên của HV. 4. Phát triển năng lực học sinh - Hình thành và phát triển các năng lực chung - Hình thành và phát triển các NL sinh học 1 Thực hành theo nhóm 12 10 Bài 11: Quang hợp và năng suất cây trồng. I. Quang hợp quyết định năng suất cây trồng II. Tăng năng suất cây trồng thông qua điều khiển quang hợp 1. Kiến thức: - Nêu được ảnh hưởng quang hợp đến năng suất cây trồng. - Phân biệt năng ... 3. Thái độ: - Có thái độ đúng đắn trong việc chăm sóc sức khoẻ bản thân thông qua vấn đề dinh dưỡng 4. Phát triển năng lực học sinh - Hình thành và phát triển các năng lực chung - Hình thành và phát triển các NL sinh học 1 - Vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - HĐ nhóm Mục III. Phát triển qua biến thái - Không dạy chi tiết, chỉ giới thiệu hai kiểu phát triển qua biến thái. 41 29 Chủ đề: Sinh trưởng và phát triển ở động vật (tiết 2) Bài 38: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật I. Nhân tố bên trong 1. Kiến thức: - Nêu được vai trò của nhân tố di truyền đối với sinh trưởng và phát triển của ĐV. - Kể tên được các hoocmôn và nêu được vai trò của các hoocmôn đó đối với sinh trưởng và phát triển của ĐV có xương sống và ĐV không xương sống. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng quan sát và tổng hợp kiến thức qua các hình: H38.1, H38.2, H38.3 SGK. 3. Thái độ: - Có thái độ đúng đắn trong việc chăm sóc sức khoẻ bản thân và ứng dụng trong chăn nuôi. 4. Phát triển năng lực học sinh - Hình thành và phát triển các năng lực chung 1 - Vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - HĐ nhóm Mục I.2. Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật không xương sống – Khuyến khích học sinh tự đọc 42 29 Chủ đề: Sinh trưởng và phát triển ở động vật (tiết 3) Bài 39: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật (tt) II. Các nhân tố bên ngoài III. Một số biện pháp điều khiển sinh trưởng và phát triển ở động vật và người 1. Kiến thức: - Kể tên được một số nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của ĐV. - Phân tích được tác động của các nhân tố bên ngoài đến sinh trưởng và phát triển của ĐV. 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng kiến thức lí thuyết đã học vào thực tiễn thông qua các ví dụ. 3. Thái độ: - Có thái độ đúng đắn trong chăm sóc vật nuôi cũng như sức khoẻ bản thân. 4. Phát triển năng lực học sinh - Hình thành và phát triển các năng lực chung - Hình thành và phát triển các NL sinh học 1 - Vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - HĐ nhóm Bài 40: Thực hành: Xem phim về sinh trưởng và phát triển ở động vật Xem phim về sinh trưởng và phát triển ở động vật. 1. Kiến thức: - Trình bày được các giai đoạn chủ yếu của quá trình sinh trưởng và phát triển của một loài. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng quan sát hình ảnh, phân tích hình ảnh để đạt được kiến thức. 3. Thái độ: - Có thái độ đúng đắn về vấn đề chăm sóc vật nuôi trong gia đình. 4. Phát triển năng lực học sinh - Hình thành và phát triển các năng lực chung - Hình thành và phát triển các NL sinh học (Khuyến khích học sinh tự thực hiện) 43 30 Kiểm tra 1 tiết 1. Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu kiến thức về sinh trưởng và phát triển ở thực vật và động vật đã học. 2. Kỹ năng: - Học sinh rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học để làm bài kiểm tra. - Học sinh rèn kĩ năng về cách làm bài kiểm tra. 3. Thái độ: - Có thái độ tự giác trong học tập và trung thực trong kiểm tra, cũng như trong học tập. 4. Phát triển năng lực học sinh - Hình thành và phát triển các năng lực chung - Hình thành và phát triển các NL sinh học 1 Kiểm tra Trắc nghiệm phối hợp tự luận Tỉ lệ: 60%: 40% 44 30 Chương IV: Sinh sản A. Sinh sản ở thực vật Bài 41: Sinh sản vô tính ở thực vật. I. Khái niệm chung về sinh sản II. Sinh sản vô tính ở thực vật 1. Kiến thức: - Nêu khái niệm sinh sản và các hình thức sinh sản vô tính ở TV. - Nêu cơ sở sinh học của phương pháp nhân giống sinh dưỡng( vô tính ). - Trình bày vai trò của sinh sản vô tính ở TV và ứng dụng của sinh sản vô tính đối với con người. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng quan sát tranh H41.1, H41.2 phân tích để tổng hợp kiến thức. 3. Thái độ: - Biết vận dụng kiến thức sinh sản vô tính vào đời sống sản xuất. 4. Phát triển năng lực học sinh - Hình thành và phát triển các năng lực chung - Hình thành và phát triển các NL sinh học 1 - Vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - HĐ nhóm - Mục II.2.a. Lệnh ▼ trang 160 – Không thực hiện - Mục II.2.b. Hình 41.2 - Không phân tích hình, chỉ giới thiệu các hình thức sinh sản sinh dưỡng của thực vật. 45 31 Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật. I. Khái niệm II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa 1. Kiến thức: - Nêu được khái niệm về sinh sản hữu tính và các ưu điểm của sinh sản hữu tính đối với sự phát triển của TV. - Mô tả được quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi và sự thụ tinh kép ở TV có hoa. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng quan sát tranh H42.1, H42.2 để mô tả và khái quát kiến thức. 3. Thái độ: - Biết vận dụng ưu điểm của sinh sản hữu tính vào việc lai tạo giống mới đạt hiệu quả cao. 4. Phát triển năng lực học sinh - Hình thành và phát triển các năng lực chung - Hình thành và phát triển các NL sinh học 1 - Vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - HĐ nhóm 46 31 Bài 43: Thực hành: Nhân giống vô tính ở thực vật bằng giâm, chiết, ghép. I. Thực hành giâm cành và giâm lá. II. Thực hành ghép cành III. Thực hành ghép chồi 1. Kiến thức: - Giải thích được cơ sở sinh học của các phương pháp nhân giống vô tính: giâm, chiết ghép. - Nêu được lợi ích kinh tế của phương pháp nhân giống vô tính. - Thực hiện được các phương pháp nhân giống vô tính: giâm, chiết ghép. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng thao tác chính xác trên các đối tượng cành cây trong chiết và ghép cành. 3. Thái độ: - Có thái độ cẩn thận , tỉ mỉ và kiên nhẫn trong công việc. Biết áp dụng kiến thức vào cuộc sống. 4. Phát triển năng lực học sinh - Hình thành và phát triển các năng lực chung - Hình thành và phát triển các NL sinh học 1 Thực hành theo nhóm 47 32 B. Sinh sản ở động vật Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật I. Sinh sản vô tính là gì? II. Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật III. Ứng dụng 1. Kiến thức: - Nêu được định nghĩa sinh sản vô tính ở ĐV. - Phân biệt được các hình thức sinh sản vô tính ở ĐV. - Nêu được bản chất của sinh sản vô tính. - Nêu được ưu điểm và nhược điểm của sinh sản vô tính. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng quan sát H44.1, H44.2, H44.3 để phân biệt sự khác nhau giữa các hình thức sinh sản vô tính ở ĐV và kĩ năng phân tích tranh để rút ra kiến thức. 3. Thái độ: - Có nhận thức đúng đắn về sự thích nghi của các loài sinh sản vô tính. 4. Phát triển năng lực học sinh - Hình thành và phát triển các năng lực chung - Hình thành và phát triển các NL sinh học 1 - Vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - HĐ nhóm 48 32 Bài 45: Sinh sản hữu tính ở động vật I. Sinh sản hữu tính là gì? II. Quá trình sinh sản hữu tính ở động vật III. Các hình thức thụ tinh IV. Đẻ trứng và đẻ con 1. Kiến thức: -Nêu được kn về sinh sản hữu tính, phân biệt các hình thức sinh sản hữu tính, ; chiều hướng tiến hoá 2. Kỹ năng: - Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh -Vận dụng kiến thức của bài để giải thích được các hiện tượng trong tự nhiên và trả lời các câu hỏi có liên quan. 3. Thái độ: Có nhận thức đúng đắn về sinh sản hữu tính 4. Phát triển năng lực học sinh - Hình thành và phát triển các năng lực chung - Hình thành và phát triển các NL sinh học 1 - Vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - HĐ nhóm 49 33 Bài 46: Cơ chế điều hòa sinh sản I. Cơ chế điều hòa sinh tinh và sinh trứng II. Ảnh hưởng của thần kinh và môi trường sống đến quá trình sinh tinh và sinh trứng. 1. Kiến thức: - Nêu được cơ chế điều hoà sinh tinh và sinh trứng. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng phân tích sơ đồ để tổng hợp kiến thức qua sơ đồ H46.1 và H46.2 SGK. 3. Thái độ: - Có thái độ đúng đắn trong việc chăm sóc sức khoẻ bản thân. 4. Phát triển năng lực học sinh - Hình thành và phát triển các năng lực chung - Hình thành và phát triển các NL sinh học 1 - Vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - HĐ nhóm 50 33 Bài 47: Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở người I. Điều khiển sinh sản ở động vật II. Sinh đẻ có kế hoạch ở người 1. Kiến thức: - Trình bày được một số biện pháp điều khiển sinh sản ở ĐV. - Nêu được sinh đẻ có kế hoạch là gì và giải thích được vì sao phải sinh đẻ có kế hoạch. - Kể tên được một số biện pháp tránh thai chủ yếu và trình bày được cơ chế tác dụng của chúng. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát, liên hệ giữa lí thuyết và thực tế. 3. Thái độ: Có thái độ đúng đắn trong việc ứng dụng kiến thức sinh sản vào cuộc sống. 4. Phát triển năng lực học sinh - Hình thành và phát triển các năng lực chung - Hình thành và phát triển các NL sinh học 1 - Vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - HĐ nhóm 51 34 Ôn tập chương II, III, IV I. Cảm ứng II. Sinh trưởng và phát triển III. Sinh sản 1. Kiến thức: - So sánh được cảm ứng ở TV và ĐV. - Điền đúng tên các giai đoạn của điện thế hoạt động vào sơ đồ điện thế hoạt động. - Phân biệt được tập tính bẩm sinh với tập tính học được. Phân biệt được sinh trưởng với phát triển. Phân biệt được phát triển qua biến thái hoàn toàn, biến thái không hoàn toàn và không qua biến thái. - Kể tên các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của ĐV và TV. - So sánh được sinh trưởng và phát triển của ĐV và TV. So sánh sinh sản ở TV với ĐV. Kể tên các hoocmôn điều hoà sinh sản ở TV và ĐV. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng tổng hợp, khái quát kiến thức và hệ thống kiến thức đã học. 3. Thái độ: - Có thái độ nhìn nhận đúng đắn về tầm quan trọng của môn sinh học với đời sông thực tiễn. 4. Phát triển năng lực học sinh - Hình thành và phát triển các năng lực chung - Hình thành và phát triển các năng lực SH 1 - Vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - HĐ nhóm 52 34 Kiểm tra học kì II 1. Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu kiến thức đã học. 2. Kỹ năng: - Học sinh rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học để làm bài kiểm tra. - Học sinh rèn kĩ năng về cách làm bài kiểm tra. 3. Thái độ: - Có thái độ tự giác trong học tập và trung thực trong kiểm tra, cũng như trong học tập. 4. Phát triển năng lực học sinh - Hình thành và phát triển các năng lực chung - Hình thành và phát triển các NL sinh học 1 Kiểm tra Trắc nghiệm phối hợp tự luận Tỉ lệ: 60%: 40% TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN HIỆU TRƯỞNG
File đính kèm:
- ke_hoach_day_hoc_sinh_hoc_lop_11_theo_cv5512_nam_hoc_2020_20.doc