Kế hoạch dạy học Ngữ văn Lớp 9 theo CV5512 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Tà Lại
CHỦ ĐỀ: Nghị luận xã hội
Bàn về đọc sách.
Nghị luận về sự việc và hiện tượng đời sống
Cách làm bài NL về sự việc, hiện tượng đời sống
Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí.
- Đảm bảo các nội dung sau:
+ Tìm hiểu về văn nghị luận xã hội: nghị luận về sự việc, hiện tượng đời sống; nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
+ Tìm hiểu về cách làm bài văn nghị luận xã hội.
+ Đọc hiểu 1 văn bản nghị luận xã hội.
+ Luyện tập 91,92,93,94,
95,96,97,98 08 1/ Kiến thức:
- Ý nghĩa tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.
- Phương pháp đọc sách có hiệu quả.
- Nhận biết đề tài, kiểu bài, đặc điểm của bài NLXH.
- Nhận biết và phân tích được cách sử dụng các phương pháp lập luận: chứng minh, giải thích, phân tích, tổng hợp.
- Phân tích được văn bản NLXH để xác định kiểu bài, cách làm bài về hai kiểu bài: NL về một sự việc hiện tượng và NL về một vấn đề tư tưởng đạo lí.
- Liên hệ với những tác phẩm có cùng thể loại.
- Có khả năng tự đọc một văn bản NLXH phát hiện vấn đề nghị luận, phương pháp lập luận, kiểu bài
- Học tập cách viết văn bản NLXH.
2/ Năng lực:
Qua chủ đề, HS luyện tập để có các năng lực sau:
- Rèn năng lực tự học, đọc các Ngữ liệu về các văn bản nghị luận xã hội, nhận biết được thể loại NL và một số đặc điểm tiêu biểu của thể loại. Từ đó có khả năng phát hiện và hiểu cách xây dựng bài văn NLXH.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: giữa cá nhân với cá nhân; giữa cá nhân và nhóm, giữa các nhóm với nhau; giữa HS và GV.
- Năng lực giải quyết vấn đề một cách sáng tạo trong quá trình tiếp nhận và thực hiện các nhiệm vụ học tập.
3/ Phẩm chất:
Hình thành và phát triển những phẩm chất chủ yếu :
- Chăm chỉ học tập nhận ra sự cần thiết của văn bản nghị luận xã hội trong đời sống hằng ngày
- Bồi dưỡng tình yêu cuộc sống, yêu con người, trân trọng những nét đẹp trong cuộc sống và phê phán những thói quen xấu, lạc hậu.
- Biết đồng cảm, chia sẻ trước những vấn đề của xã hội, cuộc sống.
-Yêu sách và tích cực đọc sách.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch dạy học Ngữ văn Lớp 9 theo CV5512 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Tà Lại
Phụ luc 1 KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN (Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT) TRƯỜNG: TH&THCS TÀ LẠI TỔ: CẤP II Họ và tên giáo viên: Hoàng Thị Hương Giang CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 KÌ II NĂM HỌC 2020 - 2021 Đặc điểm tình hình 1. Số lớp: 2 Số học sinh: 52 ; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có): Tình hình đội ngũ: Số giáo viên:...................; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: ........ Đại học:...........; Trên đại học:............. Mức đạt chuẩn nghề nghiệp: Tốt:.............; Khá:................; Đạt:...............; Chưa đạt:......................... Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục lần lượt theo từng môn học thuộc tổ) 3.1 Môn :Ngữ văn lớp 9. STT Thiết bị dạy học Số lượng Các bài thí nghiệm/thực hành Ghi chú 1 -Máy chiếu 1 CHỦ ĐỀ: Nghị luận xã hội 2 Máy chiếu Chân dung Nguyễn Đình Thi 1 Tiếng nói của văn nghệ. 3 Máy chiếu Chân dung Thanh Hải Cảnh mùa xuân 1 Mùa xuân nho nhỏ. 4 Máy chiếu Chân dung Viễn Phương, Cảnh lăng Bác. 1 Viếng Lăng Bác. 5 Máy chiếu Một số phong cảnh mùa thu. Chân dung Hữu Thỉnh 1 Sang thu. 6 Máy chiếu Chân dung Y Phương 1 Nói với con. 7 Máy chiếu Chân dung Lê Minh Khuê. Ảnh MT bị phá hủy nghiêm trọng trong chiến tranh 1 Những ngôi sao xa xôi. 8 Máy chiếu 1 Ôn tập Tiếng Việt 9. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục) STT Tên phòng Số lượng Phạm vi và nội dung sử dụng Ghi chú 1 2 ... II. Kế hoạch dạy học: Phân phối chương trình thực hiện theo chương trình hiện hành Môn: Ngữ văn lớp 9 TT Bài học Tiết theo PPCT Số tiết Yêu cầu cần đạt 1 CHỦ ĐỀ: Nghị luận xã hội Bàn về đọc sách. Nghị luận về sự việc và hiện tượng đời sống Cách làm bài NL về sự việc, hiện tượng đời sống Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí. - Đảm bảo các nội dung sau: + Tìm hiểu về văn nghị luận xã hội: nghị luận về sự việc, hiện tượng đời sống; nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí + Tìm hiểu về cách làm bài văn nghị luận xã hội. + Đọc hiểu 1 văn bản nghị luận xã hội. + Luyện tập 91,92,93,94, 95,96,97,98 08 1/ Kiến thức: - Ý nghĩa tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách. - Phương pháp đọc sách có hiệu quả. - Nhận biết đề tài, kiểu bài, đặc điểm của bài NLXH. - Nhận biết và phân tích được cách sử dụng các phương pháp lập luận: chứng minh, giải thích, phân tích, tổng hợp. - Phân tích được văn bản NLXH để xác định kiểu bài, cách làm bài về hai kiểu bài: NL về một sự việc hiện tượng và NL về một vấn đề tư tưởng đạo lí. - Liên hệ với những tác phẩm có cùng thể loại. - Có khả năng tự đọc một văn bản NLXH phát hiện vấn đề nghị luận, phương pháp lập luận, kiểu bài - Học tập cách viết văn bản NLXH. 2/ Năng lực: Qua chủ đề, HS luyện tập để có các năng lực sau: - Rèn năng lực tự học, đọc các Ngữ liệu về các văn bản nghị luận xã hội, nhận biết được thể loại NL và một số đặc điểm tiêu biểu của thể loại. Từ đó có khả năng phát hiện và hiểu cách xây dựng bài văn NLXH. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: giữa cá nhân với cá nhân; giữa cá nhân và nhóm, giữa các nhóm với nhau; giữa HS và GV. - Năng lực giải quyết vấn đề một cách sáng tạo trong quá trình tiếp nhận và thực hiện các nhiệm vụ học tập. 3/ Phẩm chất: Hình thành và phát triển những phẩm chất chủ yếu : - Chăm chỉ học tập nhận ra sự cần thiết của văn bản nghị luận xã hội trong đời sống hằng ngày - Bồi dưỡng tình yêu cuộc sống, yêu con người, trân trọng những nét đẹp trong cuộc sống và phê phán những thói quen xấu, lạc hậu. - Biết đồng cảm, chia sẻ trước những vấn đề của xã hội, cuộc sống. -Yêu sách và tích cực đọc sách. 2 Khởi ngữ 99 01 1/ Kiến thức: - Nhận biết đặc điểm khởi ngữ. - Biết được công dụng của khởi ngữ. 2/ Năng lực: - Năng lực chung: năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: + Đọc hiểu Ngữ liệu để nhận diện khởi ngữ + Viết: có khả năng vận dụng tạo lập câu và đoạn văn có khởi ngữ. 3/Phẩm chất: -Chăm học, có ý thức dùng khởi ngữ trong khi nói và viết. 3 Phép phân tích và tổng 100,101 02 1/Kiến thức: - Hiểu đặc điểm phép lập luận phân tích, tổng hợp trong làm văn nghị luận. - Sự khác nhau giữa hai phép lập luận ấy. -Tác dụng của nó trong văn bản nghị luận. 2Năng lực - Năng lực chung: + Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác trong làm việc nhóm. - Năng lực chuyên biệt: + Đọc hiểu văn bản nghị luận: nhận diện được phép lập luận phân tích và tổng hợp. + Viết: vận dụng hai phép lập luận này khi tạo lập và đọc- hiểu văn bản nghị luận. 3/Phẩm chất - Chăm chỉ, ham học và tích cực vận dụng hai phép lập luận này khi tạo lập văn bản nghị luận. 4 Luyện tập phép phân tích và tổng hợp 102,103 02 1/Kiến thức : -Mục đích tác dụng, đặc điểm của việc sử dụng phép phân tích và tổng hợp. - Nhận dạng được rõ hơn văn bản có sử dụng phép phân tích và tổng hợp. - Sử dụng phép phân tích tổng hợp thuần thục hơn khi đọc – hiểu và tạo lập văn bản nghị luận. 2/ Năng lực: - Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tự chủ và tự học. - Năng lực chuyên biệt: + Đọc hiểu VB nghị luận: nhận dạng được rõ hơn văn bản có sử dụng phép phân tích và tổng hợp. + Viết: Sử dụng phép phân tích tổng hợp thuần thục hơn khi tạo lập văn bản nghị luận. 3/Phẩm chất: -Có trách nhiệm và ý thức sử dụng phép phân tích và tổng hợp khi tạo lập văn bản. - Ý thức tự giác học tập của học sinh. Nhận ra sự cần thiết phải vận dụng các PPLL phân tích và TH 5 Tiếng nói của văn nghệ. TTHCM: Liên hệ với quan điểm về văn học nghệ thuật của Bác (Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, Tư tưởng Hồ Chí Minh, học viện HCQG, tr. 291-294, HVHCQG, 2002.) 104,105 02 1/Kiến thức: -Hiểu được nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với đời sống con người. - Nghệ thuật nghị luận của Nguyễn Đình Thi trong văn bản. 2/Năng lực -Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tự quản bản thân. - Năng lực chuyên biệt: + Đọc hiểu một văn bản nghị luận:bố cục, luận điểm. + Viết: rèn luyện thêm cách viết một văn bản nghị luận. Viết đoạn văn thể hiện những suy nghĩ tình cảm về một tác phẩm văn nghệ 3/Phẩm chất -Yêu quý và tự hào về ngôn ngữ dân tộc. - Học hỏi và trau chuốt ngôn ngữ để vận dụng vào việc diễn đạt trong văn bản và đời sống. 6 Các thành phần biệt lập. 106,107 02 1/Kiến thức: - Đặc điểm hai thành phần biệt lập: tình thái, cảm thán. - Công dụng của hai thành phần trong câu. 2/ Năng lực - Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: + Đọc hiểu ngữ liệu nhận diện đặc điểm 2 thành phần biệt lập. + Viết: Biết vận dụng vào đặt câu, viết văn. 3/Phẩm chất -Học tập sử dụng hai thành phần biệt lập này trong nói và viết. 7 Chương trình địa phương (phần TLV) - TNST 108,109,110, 111 04 1/Kiến thức: - Nhận biết một số từ ngữ địa phương. - Hiểu được sự phong phú của các phương ngữ trên các vùng, miền đất nước 2/ Năng lực: - Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: +Đọc hiểu Ngữ liệu (Tài liệu CTĐP Quảng Nam) xác định từ ngữ địa phương, vai trò của TNĐP trong văn học. +Tìm hiểu và sưu tầm từ ngữ địa phương. 3Phẩm chất: - Có ý thái độ đúng đắn với việc sử dụng từ ngữ địa phương trong đời sống, thấy được vai trò của tiếng địa phương, biết nhận xét về cách sử dụng và tìm hiểu về cách sử dụng tiếng địa phương. 8 Liên kết câu và liên kết các đoạn văn. 112, 113 02 1/Kiến thức: - Liên kết nội dung và liên kết hình thức giữa các câu và các đoạn văn. Một số phép liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản . 2/ Năng lực: - Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề một cách sáng tạo. - Năng lực chuyên biệt: + Đọc hiểu Ngữ liệu: Nhận biết một số phép liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản. + Viết: Vẽ sơ đồ tơ duy về nội dung bài học. 3/Phẩm chất: - Ý thức trong việc sử dụng liên kết câu và liên kết đoạn trong văn nói và viết. 9 Liên kết câu và liên kết các đoạn văn (Luyện tập) 114,115 02 1/Kiến thức : - Một số phép liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản. Một số lỗi liên kết có thể gặp trong văn bản. 2/Năng lực: - Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng ;ực tự chủ và tự học 3/Phẩm chất: -Chăm học, có ý thức trong việc sử dụng liên kết câu và liên kết đoạn trong văn nói và viết. 10 Mùa xuân nho nhỏ. 116,117 02 1/Kiến thức: - Vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên và mùa xuân đất nước. - Lẽ sống cao đẹp của một con người chân chính. 2/ Năng lực: - Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân - Năng lực chuyên biệt: +Đọc hiểu một văn bản thơ trữ tình hiện đại: thể loại, hình ảnh thơ đặc sắc, giá trị nội dung và nghệ thuật +Đọc mở rộng văn bản trữ tình hiện đại 3/Phẩm chất: -Yêu thiên nhiên, đất nước, tự ý thức góp một phần công sức nhỏ bé của bản thân bằng những việc làm thiết thực để cống hiến cho quê hương, đất nước. 11 Viếng Lăng Bác. TTHCM: Vẻ đẹp toả sáng của lãnh tụ Hồ Chí Minh: lí tưởng độc lập dân tộc, sự hi sinh quên mình vì hạnh phúc dân tộc, tình yêu thương nhân loại, lẽ sống giản dị, đức khiêm tốn... ANQP: Tình cảm của ND ta và bè bạn khắp 5 châu dành cho Chủ tịch Hồ Chí Minh 118,119 02 1/Kiến thức: - Những tình cảm thiêng liêng của tác giả, của một ngừoi con từ miền Nam ra viếng lăng Bác. Những đặc sắc về hình ảnh, tứ thơ, giọng điệu của bài thơ 2/ Năng lực: - Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực chuyên biệt: + Đọc hiểu một văn bản thơ trữ tình: nhận biết đặc điểm về thể thơ, ma ... ANQP: - Những tấm gương gan dạ, mưu trí, sáng tạo của thanh niên xung phong trong kháng chiến 149,150,151 03 1.Kiến thức : - Vẻ đẹp tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm,hồn nhiên trong cuộc sống chiến đấu nhiều gian khổ, hi sinh nhưng vẫn lạc quan của những cô gái thanh niên xung phong trong truyện -Thành công trong việc miêu tả tâm lý nhân vật, lựa chọn ngôi kể,ngôn ngữ kể hấp dẫn 3/ Năng lực - Năng lực chung: năng lực làm việc nhóm, năng lự giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề một cách sáng tạo. - Năng lực chuyên biệt: +Đọc hiểu một tác phẩm tự sự sáng tác trong thời kì kháng chiến chống mỹ cứu nước. Hiểu tác dụng của việc sử dụng ngôi kể thứ nhất xưng “tôi”. Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng nhân vật trong tác phẩm. +Đọc mở rộng tác phẩm tự sự hiện đại 2 Phẩm chất: -Trân trọng, yêu quý, tự hào những con người đã hi sinh cho Tổ quốc. -Sống có trách nhiệm xứng đáng với sự hi sinh anh dung của thế hệ đi trước. 27 Ôn tập Tiếng Việt 9. 152,153 02 1.Kiến thức : -Hệ thống kiến thức về khởi ngữ, các thành phần biệt lập, liên kết câu và liên kết đoạn, nghĩa tường minh và hàm ý 2/ Năng lực - Năng lực chung: năng lực làm việc nhóm, năng lực tự quản bản thân, năng lực giải quyết vấn đề một cách sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: + Đọc hiểu Ngữ liệu để nhận diện: khởi ngữ, thành phần biệt lập, liên kết, hàm ý + Viết: vận dụng kiến thức tiếng việt trong tạo lập văn bản 3/ Phẩm chất -Chăm học, tự giác tích hợp kiến thức để xử lí các bài tập. 28 Biên bản Luyện tập viết biên bản Hướng dẫn HD phần II,III bài biên bản. Phần II bài luyện tập (CV: 3280BGD 27/8/2020) KKHSTH phần I (Ôn lí thuyết) 154,155 02 1.Kiến thức : -Mục đích,yêu cầu, nội dung của biên bản và các loại biên bản thường gặp trong cuộc sống 2/ Năng lực - Năng lực chung: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo. 3. Phẩm chất : - Trung thực, khách quan khi tạo lập biên bản. - Trách nhiệm, tự giác trong học tập đặc biệt khi tạo lập biên bản. 29 Trả bài kiểm tra giữa kì 156 01 Đánh giá phẩm chất, năng lực HS qua bài kiểm tra, qua thống kê chất lượng 30 Tổng kết về ngữ pháp Tổng kết về ngữ pháp (Tiếp) 157,158,159 03 1.Kiến thức : - Hệ thống hóa kiến thức về các từ loại và cụm từ (danh từ, động từ, tính từ, cụm danh từ, cụm tính từ và những từ loại khác) 2/ Năng lực - Năng lực chung: năng lực làm việc nhóm, năng lực tự quản bản thân, năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo. - Năng lực chuyên biệt: +Tổng hợp kiến thức về từ loại và cụm từ. Nhận biết và sử dụng thành thạo những từ loại đã học. 3.Phẩm chất: -Yêu ngôn ngữ tiếng Việt - Có ý thức sử dụng từ và cụm từ đúng chức năng đặc trưng. 31 Hợp đồng Luyện tập hợp đồng Hướng dẫn HD phần II,III bài biên bản. Phần II bài luyện tập (CV: 3280BGD 27/8/2020) KKHSTH (CV: 3280BGD 27/8/2020) thư điện .... 160,161 02 1.Kiến thức : -Đặc điểm, mục đích, yêu cầu, tác dụng của hợp đồng 2.Năng lực: - Năng lực chung: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo. - Năng lực chuyên biệt: +Đọc hiểu một hợp đồng: nhận ra đặc điểm, bố cục của hợp đồng và những lưu ý khi tạo lập hợp đồng. +Viết: thực hành viết được một hợp đồng đơn giản. 3.Phẩm chất -Chăm học, học tập, vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn. - Trung thực, khách quan khi tạo lập biên bản. - Trách nhiệm, tự giác trong học tập đặc biệt khi tạo lập biên bản. 32 Bố của Xi-mông. 162,163 02 1.Kiến thức : - Nỗi khổ của một đứa trẻ không có bố và những ước ao, những khát khao của em. 2/ Năng lực - Năng lực chung: năng lực giáo tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm, năng lực tự chủ và tự học. - Năng lực chuyên biệt: + Đọc, hiểu một văn bản truyện ngắn nước ngoài. Phân tích diễn biến tâm lý nhân vật. Nhận diện được những chi tiết miêu tả tâm trạng nhân vật trong một văn bản tự sự. + Đọc liên hệ phát biểu suy nghĩ cảm nhận. 3/Phẩm chất: -Cảm thông chia sẻ với những người có số phận kém may mắn. 33 Ôn tập về truyện. 164,165 02 1.Kiến thức : - Đặc trưng thể loại qua các yếu tố nhân vật, sự việc,cốt truyện - Những nội dung cơ bản cảu các tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam đã học - Những đặc điểm nổi bật của các tác phẩm truyện đã học 2/ Năng lực - Năng lực chung: năng lực làm việc nhóm để tổng hợp, thống kê, thảo luận đưa ra nhận xét đánh giá, năng lực tự quản bản thân. - Năng lực chuyên biệt: + Đọc hiểu: dựa trên nội dung đã đọc hiểu về các tác phẩm truyện trong CTNV9 thực hiện sắp xếp, trình bày nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. +Đọc liên hệ mở rộng cảm nhận nét khái quát về XH và con người được phản ánh trong các TP truyện. + Viết: Huy động kiến thức đã tiếp nhận và thực hiện kĩ năng tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức về các tác phẩm truyện đã học. Tạo lập đoạn văn, văn bản nghị luận về nhân vật, tình huống trong tác phẩm truyện. + Nói nghe: Tổng hợp, nhận xét, đánh giá và phản biện về các nội dung của tác phẩm truyện. 3/ Phẩm chất: -Yêu các tác phẩm văn học thuộc thể loại tự sự. -Có tinh thần trách nhiệm trong việc ôn tập, thống kê các văn bản thơ một cách nghiêm túc, đúng yêu cầu. 34 Tổng kết văn học nước ngoài. 166,167 02 1.Kiến thức : - Đặc trưng thể loại: trữ tình, tự sự, nghị luận - Những đặc điểm chung nổi bật về nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm truyện nước ngoài đã học 2/ Năng lực - Năng lực chung: năng lực làm việc nhóm để tổng hợp, thống kê, thảo luận đưa ra nhận xét đánh giá, năng lực tự quản bản thân. - Năng lực chuyên biệt: + Đọc hiểu: dựa trên nội dung đã đọc hiểu về các tác phẩm văn học nước ngoài trong CTTHCS thực hiện sắp xếp, trình bày khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. + Viết: Huy động kiến thức đã tiếp nhận và thực hiện kĩ năng tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức về các tác phẩm văn học nước ngoài đã học. 3/ Phẩm chất: - Yêu các tác phẩm văn học nước ngoài -Có tinh thần tự học làm phong phú thêm vốn kiến thức về văn học. 35 Tổng kết Tập làm văn. 168,169 02 1.Kiến thức : - Đặc điểm các kiểu VB đã học trong CT Ngữ văn THCS 2/ Năng lực - Năng lực chung: năng lực làm việc nhóm để tổng hợp, thống kê, thảo luận đưa ra nhận xét đánh giá, năng lực tự quản bản thân. - Năng lực chuyên biệt: + Viết: Huy động kiến thức đã tiếp nhận và thực hiện kĩ năng tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức về kiểu văn bản đã học và thực hành trong CT Tập làm văn THCS. Nhận diện đặc điểm và so sánh sự khác biệt của từng thể loại. 3 Phẩm chất: - Có ý thức trách nhiệm trong học tập: soạn bài, chuẩn bị bài. 36 Tổng kết văn học. 170,171 02 1.Kiến thức : - Đặc trưng thể loại: trữ tình, tự sự, nghị luận - Những đặc điểm chung nổi bật về thể loại văn học 2/ Năng lực - Năng lực chung: năng lực làm việc nhóm để tổng hợp, thống kê, thảo luận đưa ra nhận xét đánh giá, năng lực tự quản bản thân. - Năng lực chuyên biệt: + Đọc hiểu: dựa trên nội dung đã đọc hiểu về các tác phẩm văn học Việt Nam trong CTTHCS thực hiện sắp xếp, trình bày khái quát đặc điểm thể loại và nhận diện các tác phẩm. 3 Phẩm chất: - Yêu các tác phẩm văn học. -Có tinh thần tự học làm phong phú thêm vốn kiến thức về văn học. 37 Ôn tập cuối kì II 172 01 1.Kiến thức : - Xác định nội dung, phương thức biểu đạt, giá trị nghệ thuật, đọc liên hệ mở rộng. - Xác định các yếu tố về khởi ngữ, thành phần biệt lập, liên kết, tổng kết từ vựng, hàm ý – tường minh ... - Tạo lập văn bản nghị luận phù hợp đặc trưng thể loại. 2/ Năng lực - Năng lực chung: năng lực làm việc nhóm để tổng hợp, thống kê, thảo luận đưa ra nhận xét đánh giá, năng lực tự quản bản thân. - Năng lực chuyên biệt: + Đọc hiểu: + tạo lập VB. 38 Kiểm tra học kì II. 173,174 02 1/Kiến thức: -Củng cố kiến thức tổng hợp đã học trong HKII. -Vận dụng kiến thức vào việc làm bài KT. 2/ Năng lực: -Năng lực chung: năng lực tự chủ trong kiểm tra, năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo. -Năng lực chuyên biệt: +Đọc hiểu văn bản để xác định các yếu tố về khởi ngữ, thành phần biệt lập, liên kết, tổng kết từ vựng, hàm ý – tường minh, suy nghĩ mở rộng vấn đề +Viết: tạo lập văn bản nghị luận về XH và VH hoàn chỉnh. 3/Phẩm chất: -Trung thực trong kiểm tra -Tích cực đào sâu suy nghĩ tư duy nhạy bén trong làm bài 39 Trả bài kiểm tra học kì II. 175 01 Đánh giá phẩm chất, năng lực HS qua bài kiểm tra, qua thống kê chất lượng. 2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ. Bài kiểm tra, đánh giá Thời gian Thời điểm Yêu cầu cần đạt Hình thức Giữa học kì 2 90 phút Tuần 29 1/Kiến thức: -Củng cố kiến thức tổng hợp đã học trong 8 tuầncủa HKII . -Vận dụng kiến thức vào việc làm bài KT. 2 Năng lực: -Năng lực chung: năng lực tự chủ trong kiểm tra, năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo. -Năng lực chuyên biệt: +Đọc hiểu văn bản để xác định các yếu tố về khởi ngữ, thành phần biệt lập, liên kết, hàm ý –tường minh, nội dung, phương thức biểu đạt, suy nghĩ mở rộng vấn đề +Viết: tạo lập văn bản nhị luận về XH và VH hoàn chỉnh. 3/Phẩm chất: -Trung thực trong kiểm tra - Hình thành ý thức nghiêm túc, tự giác, trách nhiệm của bản thân đối với việc học tập. Viết trên giấy Cuối học kì 2 90 phút Tuần 35 1/ Kiến thức: - Nhận biết và ghi nhớ hoàn cảnh, kết quả của cuộc đấu tranh - Trình bày được những chính sách của họ Khúc và ý nghĩa của những chính sách đó. - Trình bày được diễn biến, đánh giá được ý nghĩa cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán của Ngô Quyền lãnh đạo. 2/ Năng lực: - Rèn được kĩ năng trình bày bài kiểm tra một cách khoa học 3/ Phẩm chất: - Hình thành ý thức nghiêm túc, tự giác, trách nhiệm của bản thân đối với việc học tập Viết trên giấy II. Nội dung khác (nếu có): ....................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................... Tà Lại, Ngày 16 tháng 1 năm 2021 TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG
File đính kèm:
- ke_hoach_day_hoc_ngu_van_lop_9_theo_cv5512_chuong_trinh_hoc.doc