Kế hoạch dạy học Ngữ văn Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Bùi Hữu Diên
1. Củng cố, ôn tập một số đơn vị kiến thức cũ.
1.1. Khái quát một số kiến thức về văn bản trong chương trình Ngữ văn 6,7,8.
1.2. Ôn tập kiểu bài nghị luận chứng minh.
1.3. Ôn tập kiểu bài nghị luận giải thích.
1.4. Kiểu bài nghị luận tổng hợp.
2. Chuyên đề 1:
Văn nghị luận
2.1. Nghị luận văn học: Nghị luận về một tác phẩm thơ, truyện hoặc một đoạn trích.
2.2 Nghị luận xã hội: Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống; một vườn đề tư tưởng đạo lí.
2.3. Củng có khắc sâu kiến thức và kĩ năng làm văn nghị luận với các đề văn cụ thể gắn với các kiến HS đã hoc ở các lớp dưới.
3. Chuyên đề 2:
Tìm hiểu về một số vấn đề lí luận văn học 3.1. Cung cấp một số kiến thức lí luận: văn học là gì, các chức năng văn học, thể loại văn học, nhà văn và quá trình sáng tác, văn học và sự tiếp nhận văn học
3.2. Hướng dẫn cách vận dụng lí luận văn học trong làm văn nghị luận.
4. Chuyên đề 3:
Khái quát về văn học trung đại Việt Nam 4.1. Khái quát chung về văn học trung đại Việt Nam: thành phần cấu tạo, các nội dung chính, đặc điểm thi pháp
4.2. Giới thiệu chi tiết về văn học trung đại Việt Nam giai đoạn từ thế kỉ VI đến thế kỉ XVIII.
4.3. Các bài tập củng cố chuyên đề.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch dạy học Ngữ văn Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Bùi Hữu Diên
TRƯỜNG: TH&THCS Bùi Hữu Diên TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI Giáo viên: Lê Thị Thanh Huyền CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KẾ HOẠCH CỦA CÁ NHÂN NÊN CHƯA HOÀN HẢO CÁC THẦY CÔ THÔNG CẢM CHỈNH SỬA LẠI! KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN MÔN NGỮ VĂN - LỚP 9A (Năm học 2021 – 2022) I. Kế hoạch dạy học: 1. Phân phối chương trình học kì 1. STT Bài học( hoặc chủ đề) Số tiết Thời điểm Thiết bị dạy học Địa điểm dạy học 1 Phong cách Hồ Chí Minh 2 Tuần 1 - Máy tính - Máy chiếu - Giáo án Trên lớp 2 Các phương châm hội thoại ( 3 bài) Hướng dẫn học sinh tự đọc: Xưng hô trong hội thoại; Trau dồi vốn từ 3 3 Chủ đề: Rèn luyện kĩ năng làm văn thuyết minh - Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản TM - Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh - Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. - Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản TM 5 Tuần 2 - - Giáo án -Máy tính - Máy chiếu - Điện thoại Trên lớp 4 Đấu tranh cho một thế giới hoà bình 2 Tuần 3 - Giáo án -Máy chiếu Trên lớp 5 Sự phát triển của từ vựng 3 6 Tuyên bố thế giới về...trẻ em 2 Tuần 4,5 - Giáo án -Máy tính - Máy chiếu - Điện thoại Trên lớp 7 Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp 1 8 Thuật ngữ 1 9 Chuyện người con gái Nam Xương Hướng dẫn học sinh tự đọc: Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự 3 10 Hoàng Lê nhất thống chí (hồi 14); Hướng dẫn học sinh tự đọc: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh 3 11 Chủ đề : Truyện Kiều của Nguyễn Du Truyện Kiều của Nguyễn Du Chị em Thuý Kiều Kiều ở lầu Ngưng Bích Hướng dẫn học sinh tự đọc: Cảnh ngày xuân; MGS mua Kiều; Thúy Kiều báo ân, báo oán Miêu tả trong văn bản tự sự Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự 10 Tuần 6,7 - Giáo án -Máy tính - Máy chiếu - Điện thoại Trên lớp Thực hành nói, viết bài văn tự sự 2 Tuần 8 Tuần 9 Tuần 10 Giáo án Trên lớp 12 Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga Tích hợp Rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản tự sự truyện thơ Nôm 5 13 Kiểm tra giữa kì I 2 Đề và giấy kiểm tra Trên lớp 14 Tổng kết về từ vựng 3 - Giáo án -Máy tính - Máy chiếu Trên lớp Tổng kết về từ vựng (Luyện tập tổng hợp) 2 15 Trả bài KT giữa kì I 1 16 Chủ đề: Đọc hiểu thơ hiện đại Việt Nam sau 1945 - Đồng chí - Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Đoàn thuyền đánh cá - Bếp lửa - Ánh trăng 10 Tuần 11,12 - Giáo án -Máy tính - Máy chiếu - Điện thoại Trên lớp - Rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản thơ 2 Tuần 13 - Giáo án -Máy tính - Máy chiếu Trên lớp 17 Ôn tập Tiếng Việt 3 18 Chủ đề : Truyện ngắn Việt Nam sau 1945 - Làng - Lặng lẽ Sa Pa - Chiếc lược ngà - Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. - Nghị luận trong văn bản tự sự - Luyện nói: Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm. - Hướng dẫn học sinh tự đọc :Người kể chuyện trong văn bản tự sự. 10 Tuần 14,15 - Giáo án -Máy tính - Máy chiếu - Điện thoại Trên lớp - Thực hành đọc hiểu truyện và viết văn tự sự. 2 Tuần 16 - Giáo án -Máy tính - Máy chiếu - Điện thoại Có thể thực hiện ở nhà 19 Chương trình địa phương 3 Trên lớp 20 Cố hương Hướng dẫn tự học:Những đứa trẻ 2 Tuần 17 - Giáo án -Máy tính - Máy chiếu Trên lớp 21 Ôn tập Tập làm văn 2 22 Rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản 1 23 Ôn tập tổng hợp cuối học kì I 2 Tuần 18 Giáo án Trên lớp 24 Kiểm tra cuối kì I 2 25 Trả bài kiểm tra cuối kì I 1 Giáo án Trên lớp 2. Phân phối chương trìnhhọc kì 2 STT Bài học ( hoặc chủ đề) Số tiết Thời điểm Thiết bị dạy học Địa điểm dạy học 1 Chủ đề: Nghị luận xã hội - Bàn về đọc sách Hướng dẫn tự đọc: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới và Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La-phông-ten - Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống - Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí - Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí - Rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản nhật dụng 8 Tuần 19 Tuần 20 - Giáo án -Máy tính - Máy chiếu - Điện thoại Trên lớp 2 Thực hành nói viết bài văn nghị luận xã hội 2 Đề bài Có thể về nhà 3 Tiếng nói của văn nghệ Hướng dẫn tự đọc::Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La-phông-ten 2 Tuần 21 - Giáo án -Máy tính - Máy chiếu - Điện thoại Trên lớp 4 Phép phân tích và tổng hợp 1 Trên lớp 5 Luyện tập phân tích và tổng hợp 1 Trên lớp 6 Chủ đề: Các thành phần cấu tạo câu Khởi ngữ Các thành phần biệt lập 4 Tuần 22 - Giáo án -Máy tính - Máy chiếu - Điện thoại Trên lớp 7 Tổng kết phần văn bản nhật dụng 2 Trên lớp 8 Chủ đề: Thơ Việt Nam sau 1945 - Mùa xuân nho nhỏ - Viếng lăng Bác. - Sang thu - Nói với con -Khuyến khích HS tự đọc: Con cò - Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. - Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. - Luyện nói: nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. - Rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản thơ. 10 Tuấn 23,24 - Giáo án -Máy tính - Máy chiếu - Điện thoại Trên lớp 9 Mây và sóng 2 Tuấn 25 - Giáo án -Máy tính Trên lớp 10 Ôn tập về thơ 3 11 Kiểm tra giữa HKII 2 Tuần 26 Đề và giấykt Trên lớp 12 Liên kết câu và liên kết đoạn văn 2 - Giáo án -Máy tính - Máy chiếu Trên lớp 13 Chương trình địa phương 3 Tuần 27 14 Trả bài kiểm tra giữa KII 1 15 Thực hành nói, viết nghị luận về đoạn thơ 2 - Giáo án Có thể về nhà 16 Chủ đề: Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) - Những ngôi sao xa xôi Khuyến khích HS tự đọc:Bến quê; Tôi và chúng ta; Bắc Sơn - Nghị luân về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) - Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) - Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) 6 Tuần 28 - Giáo án -Máy tính - Máy chiếu - Điện thoại Trên lớp 17 Nghĩa tường minh và hàm ý 2 Tuần 29 - Giáo án -Máy tính - Máy chiếu - Điện thoại Trên lớp 18 Ôn tập Tiếng Việt 2 Trên lớp 19 Tổng kết về ngữ pháp 3 Tuần 30 Trên lớp 20 Bố của Xi mông Khuyến khích HS tự đọc:Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang; Con chó Bấc 2 Trên lớp 21 Ôn tập về truyện 2 Tuần 31 - Giáo án -Máy tính - Máy chiếu Trên lớp 22 Thực hành nói, viết nghị luận về tác phẩm truyện 2 Trên lớp 23 Tổng kết Văn học nước ngoài 2 Trên lớp 24 Biên bản Không dạy phần I: Đặc điểm của biên bản Dạy phần I, II của bài luyện tập 2 Tuần 32 - Giáo án Trên lớp 25 Hợp đồng. Không dạy phần I: Đặc điểm của hợp đồng Dạy phần I, II của bài luyện tập Khuyến khích HS tự học: Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi 2 Giáo án Trên lớp 26 Tổng kết Văn học 3 Tuần 33 - Giáo án -Máy tính - Máy chiếu Trên lớp 27 Tổng kết phần Tiếng Việt 2 Trên lớp 28 Tổng kết Tập làm văn 2 Tuần 34 Trên lớp 29 Chủ đề: Rèn kĩ năng làm văn nghị luận Làm văn nghị luận xã hội Làm văn nghị luận văn học 3 - Giáo án -Máy tính - Máy chiếu Trên lớp 30 Ôn tập tổng hợp HK II 3 Tuần 35 Giáo án Trên lớp 31 Kiểm tra cuối học kì II 2 Trên lớp II. Các hoạt động khác 1. Kế hoạch thực hiện chương trình bồi giỏi: Cả năm học: 15 tuần – 50 tiết THỜI GIAN TÊN CHUYÊN ĐỀ NỘI DUNG CƠ BẢN Tháng 9 1. Củng cố, ôn tập một số đơn vị kiến thức cũ. 1.1. Khái quát một số kiến thức về văn bản trong chương trình Ngữ văn 6,7,8. 1.2. Ôn tập kiểu bài nghị luận chứng minh. 1.3. Ôn tập kiểu bài nghị luận giải thích. 1.4. Kiểu bài nghị luận tổng hợp. 2. Chuyên đề 1: Văn nghị luận 2.1. Nghị luận văn học: Nghị luận về một tác phẩm thơ, truyện hoặc một đoạn trích. 2.2 Nghị luận xã hội: Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống; một vườn đề tư tưởng đạo lí. 2.3. Củng có khắc sâu kiến thức và kĩ năng làm văn nghị luận với các đề văn cụ thể gắn với các kiến HS đã hoc ở các lớp dưới. 3. Chuyên đề 2: Tìm hiểu về một số vấn đề lí luận văn học 3.1. Cung cấp một số kiến thức lí luận: văn học là gì, các chức năng văn học, thể loại văn học, nhà văn và quá trình sáng tác, văn học và sự tiếp nhận văn học 3.2. Hướng dẫn cách vận dụng lí luận văn học trong làm văn nghị luận. 4. Chuyên đề 3: Khái quát về văn học trung đại Việt Nam 4.1. Khái quát chung về văn học trung đại Việt Nam: thành phần cấu tạo, các nội dung chính, đặc điểm thi pháp 4.2. Giới thiệu chi tiết về văn học trung đại Việt Nam giai đoạn từ thế kỉ VI đến thế kỉ XVIII. 4.3. Các bài tập củng cố chuyên đề. Tháng 10 5. Chuyên đề 3: Nguyễn Dữ và tập “Truyền kì mạn lục” 5.1. Giới thiệu khái quát về tác giả và tập “Truyền kì mạn lục” của Nguyễn Dữ. 5.2. Tìm hiểu chi tiết về “Chuyện người con gái Nam Xương” 5.3. Luyện đề củng cố kiến thức chuyên đề. 6. Chuyên đề 4: Kĩ năng làm văn nghị luận. 6.1. Rèn luyện các kĩ năng xác định đề, xây dựng dàn ý, dựng đoạn, hành văn, khái quát, liên hệ, nâng cao, vận dụng lí luận văn học 6.2. Kết hợp luyện đề với kiến thức các chuyên đề đã học và các kiến thức mở rộng, tổng hợp. 7. Chuyên đề 5: “Truyện Kiều” Nguyễn Du 7.1. Giới thiệu tác giả Nguyễn Du và tác phẩm “Truyện Kiều”. 7.2. Tìm hiểu chi tiết các đoạn trích học và đọc thêm trong “Truyện Kiều”. 7.3. Luyện đề với các kiểu bài: thuyết minh, nghị luận, đặc biệt là các đề văn nâng cao mang tính khái quát so sánh. Tháng 11 8. Chuyên đề 6: Tác giả Nguyễn Đình Chiểu và “Truyện Lục Vân Tiên”. 8.1. Giới thiệu chung về tác giả và tác phẩm. 8.2. Tìm hiểu chi tiết các đoạn trích học và các văn bản khác của tác giả để hiểu thêm vẻ đẹp thơ văn và tâm hồn nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu. 8.3. Luyện đề khắc sâu kiến thức và tiếp tục rèn luyện kĩ năng làm văn. 9. Chuyên đề 8: Văn học hiện đại Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945. 9.1. Khái quát những nét lớn về lịch sử Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 và những đặc điểm của tình hình văn học thời kì này. 9.2. Tìm hiểu một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu được học trong chương trình. 9.3. Tìm hiểu một số hình tượng chủ yếu của văn học giai đoạn này: hình tượng người lính, người lao động, người phụ nữ 9.4. Luyện đề về văn học hiện đại Việt Nam. Tháng 12,1,2 10. Ôn tập tổng hợp và luyện đề 10.1. Củng cố kiến thức cơ bản và nâng cao trong chương trình. 10.2. Hệ thống những nét lớn từng thời kì văn học, từng chủ đề, so sánh, đối chiếu các vườn đề có sự tương đồng trong kiến thức chương trình. 10.3 Luyện đề tổng hợp, kết hợp với việc tiếp tục rèn kĩ năng làm văn của HS: làm văn nghị luận văn học và nghị luận xã hội. 11.1.Ngoài các bước tiến hành ôn tập nh trên, GV tích cực ra đề kiểm tra đánh giá, HS làm bài, chấm chữa bằng nhiều hình thức khác nhau. 11.2. Bổ sung những kiến thức về các văn bản khác trong chương trình (một số văn bản nước ngoài, các văn bản học thêm), đặc biệt có thể còn có kiến thức của các lớp 6,7,8 11.3 Giải đáp các thắc mắc của HS. 11.4. Chuẩn bị điều kiện tốt nhất để HS tự tin tham gia kì thi HSG các cấp. 2. Kế hoạch thực hiện dạy học phụ đạo nâng kém (Các thầy cô cho kế hoạch của mình vào nhé) TỔ TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên) HIỆU TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên) Chí Hòa , ngày tháng năm 20 GIÁO VIÊN (Ký và ghi rõ họ tên)
File đính kèm:
- ke_hoach_day_hoc_ngu_van_lop_9_nam_hoc_2021_2022_truong_thcs.docx