Kế hoạch dạy học Ngữ văn Lớp 9 - Năm học 2020-2021

Phong cách Hồ Chí Minh I.Đọc, tìm hiểu chung về VB: (tác giả, thể loại, xuất xứ, hướng dẫn đọc, bố cục của văn bản)

II. Đọc - hiểu chi tiết văn bản:

1/Hồ Chí Minh với việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại:

2.Những nét đẹp trong lối sống sinh hoạt của Chủ tịch Hồ Chí Minh:

3/ Những đặc sắc nghệ thuật của văn bản :

III. Tổng kết:

IV. Luyện tập, vận dụng:

* Ý nghĩa của việc học tập, rèn luyện theo phong cách HCM

V. Đọc mở rộng:

- Hướng dẫn cho HS tự đọc ở nhà một văn bản nghị luận (tự sự, trữ tình) viết về Bác để tìm hiểu thêm về phong cách sống cao đẹp của Người. 1/ Kiến thức:

-Nắm được một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt.

-Hiểu được ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

-Bước đầu hiểu được đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.

2/ Phẩm chất:

-Kính yêu, tự hào về Bác, có ý thức tu dưỡng rèn luyện theo gương Bác.

- Trân trọng những di sản tinh thần mà Người để lại: đạo đức, phong cách, tác phẩm văn chương, văn kiện

3/ Năng lực:

-Năng lực chung: năng lực tự giác và tự chủ trong học tập, năng lực giao tiếp và hợp tác.

-Năng lực chuyên biệt:

+ Đọc – hiểu một văn bản nghị luận để tiếp cận giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản

+ Đọc mở rộng một văn bản trữ tình (tự sự, nghị luận) về Bác để tìm hiểu thêm về phong cách sống cao đẹp của Người.

Phương châm hội thoại I.Phương châm về lượng

II. Phương châm về chất

III. Luyện tập, vận dụng

IV. Mở rộng:

GV yêu cầu HS đưa ra tình huống thực tế liên quan phương châm về lượng và chất mà các em quan sát, nắm bắt trong đời sống hằng ngày từ đó nhắc nhở mọi người thói quen thận trọng trong giao tiếp. 1/ Kiến thức:

-Nắm được nội dung phương châm về lượng, phương châm về chất.

-Vận dụng phương châm về lượng, phương châm về chất trong giao tiếp.

2/ Phẩm chất:

-Nhận thấy tầm quan trọng của lời nói trong giao tiếp và phải biết trung thực trong giao tiếp.

-Thận trọng trong việc sử dụng phương châm hội thoại trong giao tiếp

3/ Năng lực:

- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tự chủ và tự học

-Năng lực chuyên biệt:

+ Đọc – hiểu tình huống hội thoại

+ Sử dụng ngôn ngữ tạo lập đoạn hội thoại sử dụng phương châm về lượng và chất.

 

doc 82 trang cucpham 03/08/2022 240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Ngữ văn Lớp 9 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch dạy học Ngữ văn Lớp 9 - Năm học 2020-2021

Kế hoạch dạy học Ngữ văn Lớp 9 - Năm học 2020-2021
(Mẫu này dành cho tổ chuyên môn) Mẫu 1a 
PHÒNG GDĐT QUẾ SƠN
TRƯỜNG THCS 
TỔ: XÃ HỘI
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC - NĂM HỌC 2020-2021
MÔN: NGỮ VĂN
KHỐI: 9
I.Thông tin:
 1.Tổ trưởng: 
 2. Nhóm trưởng chuyên môn: 
II.Kế hoạch cụ thể:
HỌC KỲ I
Từ tuần 1 đến tuần 18 (thực học)
Tuần
Tiết
Tên chủ đề /Bài học
Nội dung/Mạch kiến thức
Yêu cầu cần đạt
Hình thức tổ chức dạy học
 Ghi chú
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
1
1,2
Phong cách Hồ Chí Minh
I.Đọc, tìm hiểu chung về VB: (tác giả, thể loại, xuất xứ, hướng dẫn đọc, bố cục của văn bản)
II. Đọc - hiểu chi tiết văn bản: 
1/Hồ Chí Minh với việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại:
2.Những nét đẹp trong lối sống sinh hoạt của Chủ tịch Hồ Chí Minh: 
3/ Những đặc sắc nghệ thuật của văn bản :
III. Tổng kết:
IV. Luyện tập, vận dụng:
* Ý nghĩa của việc học tập, rèn luyện theo phong cách HCM
V. Đọc mở rộng:
- Hướng dẫn cho HS tự đọc ở nhà một văn bản nghị luận (tự sự, trữ tình) viết về Bác để tìm hiểu thêm về phong cách sống cao đẹp của Người.
1/ Kiến thức:
-Nắm được một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt.
-Hiểu được ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
-Bước đầu hiểu được đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.
2/ Phẩm chất:
-Kính yêu, tự hào về Bác, có ý thức tu dưỡng rèn luyện theo gương Bác. 
- Trân trọng những di sản tinh thần mà Người để lại: đạo đức, phong cách, tác phẩm văn chương, văn kiện 
3/ Năng lực:
-Năng lực chung: năng lực tự giác và tự chủ trong học tập, năng lực giao tiếp và hợp tác.
-Năng lực chuyên biệt: 
+ Đọc – hiểu một văn bản nghị luận để tiếp cận giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản
+ Đọc mở rộng một văn bản trữ tình (tự sự, nghị luận) về Bác để tìm hiểu thêm về phong cách sống cao đẹp của Người.
-Dạy học trên lớp 
Lồng ghép QP-AN: Giới thiệu một số hình ảnh về Chủ tịch Hồ Chí Minh
3 
Phương châm hội thoại
I.Phương châm về lượng
II. Phương châm về chất
III. Luyện tập, vận dụng
IV. Mở rộng: 
GV yêu cầu HS đưa ra tình huống thực tế liên quan phương châm về lượng và chất mà các em quan sát, nắm bắt trong đời sống hằng ngày từ đó nhắc nhở mọi người thói quen thận trọng trong giao tiếp.
1/ Kiến thức:
-Nắm được nội dung phương châm về lượng, phương châm về chất. 
-Vận dụng phương châm về lượng, phương châm về chất trong giao tiếp.
2/ Phẩm chất:
-Nhận thấy tầm quan trọng của lời nói trong giao tiếp và phải biết trung thực trong giao tiếp.
-Thận trọng trong việc sử dụng phương châm hội thoại trong giao tiếp
3/ Năng lực:
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tự chủ và tự học
-Năng lực chuyên biệt: 
+ Đọc – hiểu tình huống hội thoại
+ Sử dụng ngôn ngữ tạo lập đoạn hội thoại sử dụng phương châm về lượng và chất.
-Dạy học trên lớp
4
Sử dụng biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
I. Ôn tập về kiểu văn bản thuyết minh:
II. Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh:
1.Đọc- hiểu một văn bản cụ thể, hướng dẫn HS xác định đối tượng TM, PPTM được sử dụng, các BPNT được vận dụng và tác dụng của các BPNT đó.
2. Nội dung bài học:
- Một số BPNT được sử dụng trong VBTM
- Vai trò của việc sử dụng các BPNT trong VBTM
III. Luyện tập, vận dụng
-Phát hiện và phân tích vai trò của BPNT trong VBTM.
IV. Đọc mở rộng:
GV hướng dẫn HS tự tìm đọc một VBTM về danh lam thắng cảnh địa phương và phân tích các BPNT cũng như vai trò của nó trong VB.
1/ Kiến thức:
-Hiểu được đặc điểm của văn bản thuyết minh và các phương pháp thuyết minh thường dùng.
-Nắm được vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong bài văn thuyết minh.
2/ Phẩm chất:
 -Có ý thức sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong bài TM. - Sáng tạo trong viêc tạo lập văn bản TM.
- Yêu quý, tự hào về thắng cảnh quê hương
3/Năng lực:
- Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo, năng lực tự chủ và tự học.
- Năng lực chuyên biệt: 
+ Đọc – hiểu một văn bản thuyết minh, xác định đúng ĐTTM, phát hiện việc sử dụng các PPTM, biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong VB.
+ Đọc mở rộng một VBTM và phát hiện PPTM, các BPNT được sử dụng trong VB.
-Dạy học trên lớp
5
Luyện tập sử dụng biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
I.Chọn đề TM về đồ vật:
II. Luyện tập:
 - Hướng dẫn HS tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài:
-GV hướng dẫn HS cách thức vận dụng BPNT trong VBTM một cách hợp lí, hiệu quả.
-HS luyện viết VBTM có sử dụng các BPNT.
III. Vận dụng, mở rộng:
-Yêu cầu HS hoàn chỉnh VBTM
-Chia sẻ với các bạn về VBTM của mình để các bạn góp ý, bổ sung.
1/ Kiến thức:
- Nắm được cách làm bài thuyết minh về một thứ đồ dùng (Cái quạt, cái bút, cái kéo).
- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
 2/Phẩm chất:
 - Có ý thức sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong bài TM. 
 - Sáng tạo trong viêc tạo lập văn bản TM.
3/ Năng lực :
 - Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đềsáng tạo
 - Năng lực chuyên biệt: 
 + Viết được VBTM có sử dụng BPNT.
 + Đọc và nhận xét, đánh giá VBTM (do các bạn tạo lập)
-Dạy học trên lớp
2
6,7
Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
I.Đọc, tìm hiểu chung về VB: (tác giả, thể loại, xuất xứ, hướng dẫn đọc, bố cục của văn bản, xác định hệ thống luận điểm, luận cứ của văn bản (Bố cục):
II. Đọc - hiểu chi tiết văn bản: 
 1.Nguy cơ chiến tranh hạt nhân:
 2.Tác hại của chiến tranh hạt nhân:
 a.Chiến tranh hạt nhân làm mất đi cuộc sống tốt đẹp của con người:
 b.Chiến tranh hạt nhân đi ngược lại lí trí con người, phản lại sự tiến hoá của tự nhiên:
3.Nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân:
III. Luyện tâp:
-Phát biểu ngắn gọn suy nghĩ sau khi học văn bản?
1/ Kiến thức:
- Nắm được một số hiểu biết về tình hình thế giới những năm 1980 liên quan đến văn bản
 - Nắm được hệ thống luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong văn bản.
2/ Phẩm chất:
- Tình yêu hòa bình, căm ghét chiến tranh.
- Yêu thương, đoàn kết, chia sẻ ủng hộ nhân dân khó khăn trên toàn thế giới.
 3/ Năng lực:
- Năng lực chung: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: 
 + Đọc – hiểu văn bản nhật dụng bàn luận về một vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh vì hòa bình của nhân loại.
+ Viết đoạn văn phát biểu cảm nhận
-Dạy học trên lớp
Lồng ghép QP-AN: Lấy ví dụ về mức độ tàn phá của chiến tranh, của bom nguyên tử
8
Phương châm hội thoại (tt)
I.Phương châm quan hệ:
II.Phương châm cách thức:
III.Phương châm lịch sự:
IV. Luyện tập, vận dụng
V. Mở rộng:
-GV cho bài tập mở rộng để HS thự hành thêm.
+Các cách nói sau đây vi phạm phương châm hội thoại nào? Vì sao? Hãy sửa lại cho đúng?
a. Đêm hôm qua cầu gãy.
b. Lớp tớ hai người mua năm quyển sách.
1/Kiến thức:
-Nội dung phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự.
-Nhận biết và phân tích đươc cách sử dụng phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự trong 1 tình huống giao tiếp cụ thể.
2/ Phẩm chất:
- Lịch sự, giản dị, chân thành trong giao tiếp.
-Có thái độ đúng mực khi tham gia hội thoại .
 3/ Năng lực:
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: 
 + Đọc – hiểu tình huống hội thoại
+ Sử dụng ngôn ngữ tạo lập đoạn hội thoại sử dụng phương châm về quan hệ, cách thức, lịch sự.
-Dạy học trên lớp
9
Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh:
1/ Đối tượng thuyết minh: 
2/ Nội dung thuyết minh: 
3/ Các câu văn thuyết minh những đặc điểm tiêu biểu của đối tượng
4/ Những yếu tố miêu tả về cây chuối:
II. Bài học:
-Vai trò của yếu tố MT trong VBTM
III. Luyện tập, vận dụng
-Viết câu văn sử dụng yếu tố MT
- Viết đoạn văn TM có sử dụng yếu tố MT.
III. Mở rộng: 
GV hướng dẫn HS tự tìm đọc VBTM về loài vật hoặc đồ vật có sử dụng yếu tố MT và phân tích vai trò của yếu tố MT trong VBTM.
1/Kiến thức:
-Tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
-Vai trò của miêu tả trong văn bản thuyết minh: Phụ trợ cho việc giới thiệu nhằm gợi lên hình ảnh cụ thể của đối tượng cần thuyết minh.
2/ Phẩm chất:
- Có ý thức sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
- Trau dồi vận dụng các yếu tố miêu tả trong VBTM.
3/ Năng lực:
- Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm.
- Năng lực chuyên biệt: 
+ Đọc - hiểu VBTM để xác định ĐTTM, yếu tố MT được sử dụng và vai trò của nó trong VB.
+ Viết câu MT cho ĐTTM. Viết đoạn văn TM có sử dụng yếu tố MT.
+ Đọc mở rộng văn bản TM: xác định ĐTTM, PPTM, yếu tố MT được sử dụng và hiệu quả của nó.
-Dạy học trên lớp
10
Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
I.Chọn đề TM về con vật:
II. Luyện tập:
 - Hướng dẫn HS tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài:
-GV hướng dẫn HS cách thức vận dụng yếu tố MT trong VBTM một cách hợp lí, hiệu quả.
-HS luyện viết VBTM có sử dụng các yếu tố MT.
III. Vận dụng, mở rộng:
-Yêu cầu HS hoàn chỉnh VBTM
-Chia sẻ với các bạn về VBTM của mình để các bạn góp ý, bổ sung.
1/Kiến thức:
 -Vai trò của yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh.
2/ Phẩm chất:
- Chăm chỉ học tập và tự giác 
vận dụng kiến thức vào bài viết.
- Có trách nhiệm trong mọi hoạt
 động cá nhân và nhóm.
3/ Năng lực:
 - Năng lực chung : năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự chủ và tự học.
- Năng lực chuyên biệt: 
+ Tạo lập dàn bài và viết VBTM có vận dụng yếu tố MT.
+ Đọc và nhận xét, đánh giá VBTM (do các bạn tạo lập)
-Dạy học theo dự án: GV giao đề án cụ thể về nhà cho HS chuẩn bị và trình bày trên lớp theo sản phẩm dự án của nhóm.
3
11,
12
Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và chăm sóc của trẻ em
I.Đọc, tìm hiểu chung về VB: (thể loại, xuất xứ, hướng dẫn đọc, bố cục của văn bản nhận xét về bố cục)
II. Đọc - hiểu chi tiết văn bản:
Sự thách thức:
2. Cơ hội: 
 3. Nhiệm vụ:
III. Tổng kết: Ý nghĩa của VB
IV. Luyện tập, vận dung:
-Trình bày những nhận thức về tầm quan trọng của vấn  ... ng tự như Xi mông, em sẽ làm gì?
*GV hướng dẫn HS tự đọc ở nhà: “Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang”, “Con chó Bấc”
1.Kiến thức : 
- Nỗi khổ của một đứa trẻ không có bố 
và những ước ao, những khát khao của em.
3.Phẩm chất: 
-Cảm thông chia sẻ với những người có số phận kém may mắn.
3/ Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giáo tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm, năng lực tự chủ và tự học.
- Năng lực chuyên biệt: 
+ Đọc, hiểu một văn bản truyện ngắn nước ngoài. Phân tích diễn biến tâm lý nhân vật. Nhận diện được những chi tiết miêu tả tâm trạng nhân vật trong một văn bản tự sự.
+Đọc liên hệ phát biểu suy nghĩ cảm nhận.
+Đọc mở rộng một số đoạn trích truyện nước ngoài để nhận ra những đặc sắc về nghệ thuật kể chuyện.
+Viết: tạo lập đoạn văn cảm nhận về đoạn trích.
Dạy học trên lớp
31
151
152
153
Ôn tập về truyện
I/ Lập bảng thống kê các tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam:
II/ Hình ảnh đời sống và con người Việt Nam qua các truyện:
1/ Sắp xếp tác phẩm theo thời kì lịch sử:
2/ Nội dung phản ánh:
3/ Nhân vật trong truyện:
III/ Nghệ thuật:
1/ Người kể, ngôi kể:
2/ Tình huống truyện:
IV.Mở rông:
-Thực hành tạo lập đoạn văn (văn bản) nghị luận về nhân vật, tình huống  trong một tác phẩm truyện đã học.
1.Kiến thức : 
- Đặc trưng thể loại qua các yếu tố nhân vật, sự việc,cốt truyện
- Những nội dung cơ bản cảu các tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam đã học
- Những đặc điểm nổi bật của các tác phẩm truyện đã học
2 Phẩm chất: 
-Yêu các tác phẩm văn học thuộc thể loại tự sự.
-Có tinh thần trách nhiệm trong việc ôn tập, thống kê các văn bản thơ một cách nghiêm túc, đúng yêu cầu.
3/ Năng lực
- Năng lực chung: năng lực làm việc nhóm để tổng hợp, thống kê, thảo luận đưa ra nhận xét đánh giá, năng lực tự quản bản thân.
- Năng lực chuyên biệt: 
+ Đọc hiểu: dựa trên nội dung đã đọc hiểu về các tác phẩm truyện trong CTNV9 thực hiện sắp xếp, trình bày nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
+Đọc liên hệ mở rộng cảm nhận nét khái quát về XH và con người được phản ánh trong các TP truyện.
+ Viết: Huy động kiến thức đã tiếp nhận và thực hiện kĩ năng tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức về các tác phẩm truyện đã học. Tạo lập đoạn văn, văn bản nghị luận về nhân vật, tình huống  trong tác phẩm truyện.
+ Nói nghe: Tổng hợp, nhận xét, đánh giá và phản biện về các nội dung của tác phẩm truyện.
Dạy học trên lớp
154
155
Biên bản
I/ Cách viết biên bản:
1/ Phần mở đầu:
2/ Phần chính 
3/ Phần kết thúc:
III/ Luyện tập: 
-Hướng dẫn hs làm các bài tập trong SGK
-Thực hành viết BB Sinh hoạt lớp cuối tuần.
1.Kiến thức : 
-Mục đích,yêu cầu, nội dung của biên bản và các loại biên bản thường gặp trong cuộc sống
2. Phẩm chất : 
- Trung thực, khách quan khi tạo lập biên bản.
- Trách nhiệm, tự giác trong học tập đặc biệt khi tạo lập biên bản.
3/ Năng lực
- Năng lực chung: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: 
+Đọc hiểu một biên bản: nhận ra đặc điểm, bố cục của biên bản và những lưu ý khi tạo lập BB. 
+Viết: thực hành viết được một biên bản sự vụ hoặc hội nghị.
Dạy học trên lớp
-Không dạy phần I: Đặc điểm của biên bản.
-Dạy phần I, II của bài luyện tập
32
156
157
Tổng kết Văn học nước ngoài.
I/ Lập bảng thống kê các tác phẩm văn học nước ngoài theo thể loại:
Văn bản trữ tình
Kịch
Bút kí
Truyện ngắn và tiểu thuyết
Nghị luận xã hội
Nghị luận văn chương
II/Sắp xếp:
- Theo quốc gia và theo lịch sử
III/Đặc điểm nội dung và nghệ thuật của văn học nước ngoài:
1.Kiến thức : 
- Đặc trưng thể loại: trữ tình, tự sự, nghị luận
- Những đặc điểm chung nổi bật về nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm truyện nước ngoài đã học
2 Phẩm chất: 
- Yêu các tác phẩm văn học nước ngoài
-Có tinh thần tự học làm phong phú thêm vốn kiến thức về văn học.
3/ Năng lực
- Năng lực chung: năng lực làm việc nhóm để tổng hợp, thống kê, thảo luận đưa ra nhận xét đánh giá, năng lực tự quản bản thân.
- Năng lực chuyên biệt: 
+ Đọc hiểu: dựa trên nội dung đã đọc hiểu về các tác phẩm văn học nước ngoài trong CTTHCS thực hiện sắp xếp, trình bày khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
+ Viết: Huy động kiến thức đã tiếp nhận và thực hiện kĩ năng tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức về các tác phẩm văn học nước ngoài đã học. 
Dạy học trên lớp
158
Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt)
Đóng góp của phương ngữ Quảng Nam
I.Đọc hiểu:
Tìm phương (của địa phương mình hoặc một địa phương nào nào đó) những từ ngữ:
a/Chỉ các sự vật, hiện tượng.... không có tên gọi trong các phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân:
b/Các phương ngữ giống nhau về nghĩa nhưng khác về âm (giữa các địa phương):
c/ Các từ ngữ giống âm khác nghĩa
* Ghi nhớ:
II.Luyện tập:
-Hướng dẫn hs làm bài tập trong tài liệu
III.Mở rộng:
-BT rèn luyện phát hiện sự đóng góp của phương ngữ QN trong ngôn ngữ dân tộc và văn học.
1 Kiến thức
- Nhận biết một số từ ngữ địa phương
.2. Phẩm chất
- Yêu ngôn ngữ địa phương và có ý thức đúng đắn trong việc sử dụng từ ngữ địa phương.
 3. Năng lực:
- Năng lực chung: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Đọc hiểu Ngữ liệu: phát hiện được sự phong phú của các phương ngữ QN nói riêng và trên các vùng miền của đất nước nói chung.
+Quan sát thực tế và đọc hiểu văn chương QN nhận ra đóng góp của phương ngữ QN.
Dạy học trên lớp
159
160
Hợp đồng
I. Đặc điểm của hợp đồng:
1/ Tầm quan trọng của hợp đồng:
2/ Nội dung của hợp đồng: 
3/ Yêu cầu của giao dịch:
II.Cách làm hợp đồng:
1/ Phần mở đầu:
2/ Phần nội dung:
3/ Phần kết thúc:
III. Luyện tập:
1.Kiến thức : 
-Đặc điểm, mục đích, yêu cầu, tác dụng của hợp đồng
2.Phẩm chất 
-Chăm học, học tập, vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn.
- Trung thực, khách quan khi tạo lập biên bản.
- Trách nhiệm, tự giác trong học tập đặc biệt khi tạo lập biên bản.
3.Năng lực: 
- Năng lực chung: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: 
+Đọc hiểu một hợp đồng: nhận ra đặc điểm, bố cục của hợp đồng và những lưu ý khi tạo lập hợp đồng. 
+Viết: thực hành viết được một hợp đồng đơn giản.
Dạy học trên lớp
33
161
162
163
Tổng kết phần Văn học
I/ Lập bảng thống kê các tác phẩm văn học Việt Nam theo tiến trình:
Văn học dân gian
Văn học trung đại
Văn học hiện đại
II/Ôn tập đặc điểm của từng thể loại văn học:
1.Văn học dân gian:
 -Truyền thuyết
 -Cổ tích
 -Truyện cười
 -Truyện ngụ ngôn
 - Ca dao, dân ca
 -Tục ngữ
 -Chèo
2. Văn học trung đại:
 a. Thơ: thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt, thấtn gôn bát cú đường luật, song thất lục bát, lục bát.
- Truyện thơ Nôm
 b. Văn xuôi: hịch, chiếu, cáo, truyện, tiểu thuyết chương hồi 
3. Văn học hiện đại:
 a. Trữ tình: thơ năm chữ, bốn chữ, bảy chữ, tám chữ, lục bát, tự do 
 b. Truyện: truyện ngắn, truyện dài, bút kí, tùy bút 
III. Tổng quan về văn học Việt Nam:
1.Các bộ phận hợp thành VHVN
2.Tiến trình lịch sử VHVN
3.Những nét đặc sắc nổi bật của VHVN.
IV. Sơ lược về một số thể loại VHVN:
1.Thể loại VHDG
2.Thể loại VHTĐ
3.Thể loại VHHĐ
1.Kiến thức : 
- Đặc trưng thể loại: trữ tình, tự sự, nghị luận
- Những đặc điểm chung nổi bật về thể loại văn học
2 Phẩm chất: 
- Yêu các tác phẩm văn học.
-Có tinh thần tự học làm phong phú thêm vốn kiến thức về văn học.
3/ Năng lực
- Năng lực chung: năng lực làm việc nhóm để tổng hợp, thống kê, thảo luận đưa ra nhận xét đánh giá, năng lực tự quản bản thân.
- Năng lực chuyên biệt: 
+ Đọc hiểu: dựa trên nội dung đã đọc hiểu về các tác phẩm văn học Việt Nam trong CTTHCS thực hiện sắp xếp, trình bày khái quát đặc điểm thể loại và nhận diện các tác phẩm.
+ Viết: Huy động kiến thức đã tiếp nhận và thực hiện kĩ năng tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức về các tác phẩm văn học Việt Nam đã học. 
Dạy học trên lớp
164
165
Tổng kết Tập làm văn
I.Các kiểu văn bản đã học trong CT Ngữ văn THCS
II.Đặc điểm của các kiểu VB trọng tâm
1.Kiến thức : 
- Đặc điểm các kiểu VB đã học trong CT Ngữ văn THCS
2 Phẩm chất: 
- Có trách nhiệm trong học tập: soạn bài, chuẩn bị bài.
3/ Năng lực
- Năng lực chung: năng lực làm việc nhóm để tổng hợp, thống kê, thảo luận đưa ra nhận xét đánh giá, năng lực tự quản bản thân.
- Năng lực chuyên biệt: 
+ Viết: Huy động kiến thức đã tiếp nhận và thực hiện kĩ năng tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức về kiểu văn bản đã học và thực hành trong CT Tập làm văn THCS. Nhận diện đặc điểm và so sánh sự khác biệt của từng thể loại.
Dạy học trên lớp
34
166
167
Ôn tập thi HKII
(phần Văn bản)
Theo giới hạn CT và Ma trận của Sở
Chú trọng năng lực đọc hiểu văn bản: xác định nội dung, phương thức biểu đạt, giá trị nghệ thuật, đọc liên hệ mở rộng.
Dạy học trên lớp
168
Ôn tập thi HKII
(phần Tiếng Việt)
Theo giới hạn CT và Ma trận của Sở
Chú trọng năng lực đọc hiểu văn bản: xác định các yếu tố về khởi ngữ, thành phần biệt lập, liên kết, tổng kết từ vựng, hàm ý – tường minh ...
Dạy học trên lớp
169
170
Ôn tập thi HKII
(phần tập làm văn)
Theo giới hạn CT và Ma trận của Sở
Chú trọng năng lực viết: tạo lập văn bản nghị luận phù hợp đặc trưng thể loại.
Dạy học trên lớp
35
171
172
Thi học kì II
1/Kiến thức:
-Củng cố kiến thức tổng hợp đã học trong HKII.
-Vận dụng kiến thức vào việc làm bài KT.
2/Phẩm chất:
-Trung thực trong kiểm tra
-Tích cực đào sâu suy nghĩ tư duy nhạy bén trong làm bài
3/ Năng lực:
-Năng lực chung: năng lực tự chủ trong kiểm tra, năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo.
-Năng lực chuyên biệt:
+Đọc hiểu văn bản để xác định các yếu tố về khởi ngữ, thành phần biệt lập, liên kết, tổng kết từ vựng, hàm ý – tường minh, suy nghĩ mở rộng vấn đề
+Viết: tạo lập văn bản nghị luận về XH và VH hoàn chỉnh.
Dạy học trên lớp
173
HS tự đọc: kịch “Bắc Sơn” của Nguyễn Huy Tưởng
Hướng dẫn HS tự đọc tìm hiểu về thể loại kịch.
Thực hiện ở nhà
174
175
Trả bài thi HKII
I.	Nhận xét, đánh giá
II.	Sửa bài:
Đánh giá phẩm chất, năng lực HS qua bài kiểm tra, qua thống kê chất lượng.
Dạy học trên lớp
DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU 	 TỔ TRƯỞNG	 NHÓM TRƯỞNG CHUYÊN MÔN

File đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_ngu_van_lop_9_nam_hoc_2020_2021.doc