Kế hoạch dạy học Ngữ văn Lớp 9 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Liên Hà

Chủ đề Nghị luận xã hội

(Tích hợp những bài sau thành một chủ đề:

- Bàn về đọc sách.

- Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống

- Cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống

- Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí

- Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí) 10

(từ tiết 91-tiết 100) 1. Kiến thức:

- Hiểu, cảm nhận được nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung và ý nghĩa thực tiễn của văn bản.

- Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.

- Đặc điểm, đối tượng của kiểu bài nghị luận về hiện tượng đời sống, bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí.

- Yêu cầu cụ thể, cách làm bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống, nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.

2. Năng lực:

* Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, hợp tác, giao tiếp tiếng Việt.

* Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, cảm thụ và tạo lập VB.

- Biết cách đọc hiểu một văn bản nghị luận.

- Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận.

- Kĩ năng viết một bài văn nghị luận xã hội: vận dụng kiến thức đã học để làm được bài văn nghị luận xã hội.

3. Phẩm chất:

- Yêu quê hương đất nước, yêu ngôn ngữ dân tộc: ý thức học tập nghiêm túc để có tri thức. Nhận ra những điểm mạnh và điểm yếu của bản thân để có hướng phát huy và khắc phục

- Tự lập, tự tin, tự chủ.

 

docx 29 trang cucpham 30/07/2022 1340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Ngữ văn Lớp 9 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Liên Hà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch dạy học Ngữ văn Lớp 9 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Liên Hà

Kế hoạch dạy học Ngữ văn Lớp 9 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Liên Hà
Phụ lục I
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC
(Kèm theo Công văn số
/SGDĐT-GDPT ngày
tháng 12 năm 2020 của Sở GDĐT)
 TRƯỜNG: THCS Liên Hà
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
 MÔN NGỮ VĂN- LỚP 9- HỌC KÌ II
(Năm học 2020 – 2021)
I. Đặc điểm tình hình:
1. Số lớp: 04; Số học sinh: 
2. Tình hình đội ngũ:
- Số giáo viên: 
- Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 0; Đại học: 03 đ/c; Trên đại học: 02 đ/c
- Mức đạt chuẩn nghề nghiệp: Tốt: 05; Khá: 0; Đạt: 0; Chưa đạt: 0.
3. Thiết bị dạy học:
STT
Thiết bị dạy học
Số lượng
Các bài thí nghiệm thực hành
Ghi chú
1
Tranh ảnh minh họa
12
Các văn bản trong chương trình
Ảnh chân dung một số nhà văn, tranh vẽ minh họa
2
Máy chiếu, 
máy tính
1
1
3
Giấy A0, Bảng nhóm, bút dạ
Tùy theo số lượng Hs
4
Các tiết học về chương trình địa phương
 II. Kế hoạch dạy học
Phân phối chương trình
STT
Tên bài/ Chủ đề
Số tiết
Yêu cầu cần đạt
1
Chủ đề Nghị luận xã hội
(Tích hợp những bài sau thành một chủ đề:
- Bàn về đọc sách.
- Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
- Cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
- Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
- Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí)
10
(từ tiết 91-tiết 100)
1. Kiến thức: 
- Hiểu, cảm nhận được nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung và ý nghĩa thực tiễn của văn bản.
- Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.
- Đặc điểm, đối tượng của kiểu bài nghị luận về hiện tượng đời sống, bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí.
- Yêu cầu cụ thể, cách làm bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống, nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
2. Năng lực: 
* Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, hợp tác, giao tiếp tiếng Việt. 
* Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, cảm thụ và tạo lập VB.
- Biết cách đọc hiểu một văn bản nghị luận.
- Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận.
- Kĩ năng viết một bài văn nghị luận xã hội: vận dụng kiến thức đã học để làm được bài văn nghị luận xã hội.
3. Phẩm chất:
- Yêu quê hương đất nước, yêu ngôn ngữ dân tộc: ý thức học tập nghiêm túc để có tri thức. Nhận ra những điểm mạnh và điểm yếu của bản thân để có hướng phát huy và khắc phục
- Tự lập, tự tin, tự chủ.
2
Tiếng nói của văn nghệ
2
T101,102
1. Kiến thức: 
- Nội dung và sức manh nghệ thuật trong đời sống con người.
- Nghệ thuật tạo lập của nhà văn Nguyễn Đình Thi trong văn bản.
- TTHCM: Liên hệ với quan điểm về văn học nghệ thuật của Bác (Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, Tư tưởng Hồ Chí Minh, học viện HCQG, tr. 291-294, HVHCQG, 2002.)
2. Năng lực: 
* Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực sử dụng CNTT; năng lực hợp tác.
* Năng lực chuyên biệt: năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ, năng lực tạo lập văn bản
+ Vận dụng để đọc hiểu một văn bản nghị luận.
+ Khả năng cảm nhận, suy nghĩ về một tác phẩm nghệ thuật.
+ Vận dụng liên hệ các vấn đề xã hội
3. Phẩm chất:
- Yêu quê hương đất nước: tình yêu nghệ thuật, yêu vẻ đẹp trong thơ văn, giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
- Tự lập, tự tin, tự chủ. 
- HS có trách nhiệm tham gia hoạt động nhóm tích cực.
3
Khởi ngữ
1
T103
1. Kiến thức: HS nhận biết được khởi ngữ và phân biệt được với chủ ngữ trong câu, nhận biết được đặc điểm và công dụng.
2. Năng lực: 
* Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực sử dụng CNTT; năng lực hợp tác;
* Năng lực chuyên biệt: năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ, năng lực tạo lập VB
- Phân tích được công dụng của khởi ngữ và có khả năng đặt câu chứa khởi ngữ
- Vận dụng vào văn nói và văn viết phù hợp.
3. Phẩm chất:
- Yêu quê hương đất nước: giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt
- Tự lập, tự tin, tự chủ.
4
Phép phân tích và tổng hợp
1
T104
1. Kiến thức: Đặc điểm của phép lập luận phân tích tổng hợp.
- Sự khác nhau giữa 2 phép lập luận phân tích tổng hợp.
- Tác dụng của 2 phép lập luận phân tích và tổng hợp trong văn bản nghị luận .
2. Năng lực: 
* Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực sử dụng CNTT; năng lực hợp tác.
* Năng lực chuyên biệt: năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ, năng lực tạo lập VB.
- Nhận diện được phép lập luận phân tích và tổng hợp.
-Vận dụng 2 phép tổng hợp này khi tạo lập và đọc hiểu văn bản nghị luận.
3. Phẩm chất:
- Yêu quê hương đất nước: yêu vẻ đẹp trong thơ văn, giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
- Tự lập, tự tin, tự chủ.
5
Luyện tập phân tích và tổng hợp
KK HS tự đọc “Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới”
1
T105
1. Kiến thức: 
 Mục đích đặc điểm tác dụng của việc sử dụng phép phân tích và tổng hợp.
2. Năng lực: 
* Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực sử dụng CNTT; năng lực hợp tác; 
* Năng lực chuyên biệt: năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ, năng lực tạo lập VB
 + Nhận diện được rõ hơn văn bản có sử dụng phép lập luận phân tích và tổng hợp.
+ Sử dụng phép phân tích và tổng hợp thuần thục hơn khi đọc hiểu và tạo lập văn bản nghị luận.
3. Phẩm chất:
- Yêu quê hương đất nước: yêu vẻ đẹp trong thơ văn, giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
- Tự lập, tự tin, tự chủ.
6
Các thành phần biệt lập
1
T106
1. Kiến thức: 
- Đặc điểm của thành phần tình thái, cảm thán.
- Công dụng của các thành phần trên.
2. Năng lực: 
* Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực sử dụng CNTT; năng lực hợp tác;
* Năng lực chuyên biệt: năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ, năng lực tạo lập VB
- Nhận biết thành phần tình thái và cảm thán trong câu.
- Đặt câu có thành phần tình thái và cảm thán.
- Vận dụng các thành phần này trong khi giao tiếp và tao lập văn bản
3. Phẩm chất:
- Yêu quê hương đất nước: yêu vẻ đẹp trong thơ văn, giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
- Tự lập, tự tin, tự chủ.
-HS có trách nhiệm tham gia hoạt động nhóm tích cực.
7
Các thành phần biệt lập (tiếp)
1
T107
1. Kiến thức: 
- Đặc điểm của thành phần gọi đáp và thành phần phu chú trong câu.
- Đặc điểm của thành phần gọi đáp và thành phần phụ chú trong câu.
2. Năng lực: 
* Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực sử dụng CNTT; năng lực hợp tác
* Năng lực chuyên biệt: năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ, tạo lập VB
- Nhận biết thành phần gọi đáp và thành phần phu chú trong câu.
- Đặt câu có thành phần phụ chú, thành phần gọi đáp.
- Vận dụng 2 thành phần này trong khi giáo tiếp.
3. Phẩm chất:
- Yêu quê hương đất nước: giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
- Tự lập, tự tin, tự chủ.
- HS có trách nhiệm tham gia hoạt động nhóm tích cực.
8
Chương trình địa phương: Từ ngữ địa phương 
KK HS tự đọc “Chó sói và cừu...”
1
 T108
1. Kiến thức 
- Cách vận dụng kiến thức về kiểu bài nghị luận về sự việc, hiện tượng của đời sống.
- Những sự việc, hiện tượng có ý nghĩa ở địa phương.
2. Năng lực: 
* Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực sử dụng CNTT; năng lực hợp tác
* Năng lực chuyên biệt: năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ, năng lực tạo lập VB
- Thu thập thông tin về những vấn đề mang tính xã hội nào đó với suy nghĩ, kiến nghị của riêng mình.
- Vận dụng tạo lập văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội ở địa phương
3. Phẩm chất:
- Yêu quê hương đất nước, tự hào về vẻ đẹp của quê hương
- Tự lập, tự tin, tự chủ.
- HS có trách nhiệm tham gia hoạt động nhóm tích cực.
9
Liên kết câu và liên kết đoạn văn
1
T109
1. Kiến thức: 
- Liên kết nội dung và liên kết hình thức giữa các câu và các đoạn văn.
- Một số phép liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản.
2. Năng lực: 
* Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực sử dụng CNTT; năng lực hợp tác.
* Năng lực chuyên biệt: năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ, tạo lập VB
- Nhận biết một số phép liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản.
- Vận dụng một số phép liên kết, liên kết đoan trong việc tạo lập văn bản.
3. Phẩm chất:
- Yêu quê hương đất nước: giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
- Tự lập, tự tin, tự chủ.
-HS có trách nhiệm tham gia hoạt động nhóm tích cực.
10
Liên kết câu và liên kết đoạn văn (luyện tập)
KK HS tự đọc “Con cò”
1
T110
1. Kiến thức: 
- Một số phép liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản.
- Một số lỗi liên kết có thể gặp trong văn bản.
2. Năng lực: 
* Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực sử dụng CNTT; năng lực hợp tác
* Năng lực chuyên biệt: năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ, tạo lập VB
- Nhận biết được phép liên kết câu, liên kết đoạn trong văn bản.
- Nhận ra và sửa dược một số lỗi về liên kết.
- Vận dụng một số phép liên kết, liên kết đoan trong việc tạo lập văn bản.
3. Phẩm chất:
- Yêu quê hương đất nước: yêu ngôn ngữ Tiếng Việt.
- Tự lập, tự tin, tự chủ.
- HS có trách nhiệm tham gia hoạt động nhóm tích cực.
11
Mùa xuân nho nhỏ
2
T111,112
1. Kiến thức: 
- Vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên và mùa xuân đất nước.
- Lẽ sống cao đẹp của một con người chân chính.
2. Năng lực: 
* Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực sử dụng CNTT; năng lực hợp tác
* Năng lực chuyên biệt: năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ, tạo lập văn bản
- Xác định được những điểm cần lưu ý khi đọc hiểu văn bản thơ.
- Phân tích được, lí giải được mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình và trình bày được ý nghĩa bài thơ.
- Chỉ ra và đánh giá được một số đặc sắc nghệ thuật của thi phẩm: từ ngữ gợi cảm, hình ảnh biểu tượng, nhạc điệu.
- Vận dụng để cảm thụ, đọc hiểu được c ... học Việt Nam cùng đề tài.
- Vận dụng tạo lập đoạn văn/ bài văn vẻ đẹp trong thơ, văn thuộc các văn bản truyện
3. Phẩm chất:
- Yêu quê hương đất nước: ý thức học tập nghiêm túc.
- Tự lập, tự tin, tự chủ.
- Ý thức trách nhiệm với bản thân, gia đình, xã hội.
35
Ôn tập học kì II
4
T155,156
157,158
1. Kiến thức: Đặc trưng thể loại qua các nhân vật, sự việc cốt truyện, 
- Những nội dug của các tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam đã học.
- Những đặc điểm nổi bật của các tác phẩm truyện hiện đại đã học.
2. Năng lực: 
* Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực sử dụng CNTT; năng lực hợp tác.
* Năng lực chuyên biệt: năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ, năng lực tạo lập
- Tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức về tác phẩm truyện hiện đại việt Nam.
- Phân tích những nét đặc sắc về nghệ thuật xây dựng truyện
- Vận dụng để tạo lập được một đoạn văn, bài văn cảm nhận về nhân vật trong tác phẩm truyện.
3. Phẩm chất:
- Yêu quê hương đất nước: tự hào về vẻ đẹp của đất nước, con người Việt Nam; ý thức học tập nghiêm túc, lòng ham muốn học văn.
- Tự tin, tự chủ
- HS có trách nhiệm tham gia hoạt động nhóm tích cực.
36
Bố của Xi mông
KK tự đọc “Con chó Bấc”, “Bắc Sơn”
2
T159,160
1. Kiến thức: Nỗi khổ của một đứa trẻ không có bố và những ước mơ, những khát khao của em,
2. Năng lực: 
* Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực sử dụng CNTT; năng lực hợp tác
* Năng lực chuyên biệt: năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ, năng lực tạo lập VB
- Vận dụng để đọc- hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại tự sự.
- Phân tích diến biến tâm lí nhân vật.
- Nhận diện được những chi tiết miêu tả tâm trạng nhân vật trong một văn bản tự sự.
- Vận dụng để tạo lập được một đoạn văn, bài văn cảm nhận vể nhân vật
3. Phẩm chất:
- Yêu thương, chia sẻ: yêu thương bạn bè, yêu thương con người.
- Tự lập, tự tin, tự chủ.
- Ý thức trách nhiệm với cuộc sống
37
Tổng kết Văn học nước ngoài
2
T161,162
1. Kiến thức: Hệ thống kiến thức về tác phẩm văn học nước ngoài đã học
2. Năng lực: 
* Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực sử dụng CNTT; năng lực hợp tác
* Năng lực chuyên biệt: năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ, năng lực tạo lập VB
 - Tổng hợp hệ thống hóa kiến thức về tác phẩm văn học nước ngoài đã học
- Liên hệ với tác phẩm văn học Việt Nam cùng đề tài.
- Vận dụng tạo lập đoạn văn/ bài văn vẻ đẹp trong thơ, văn thuộc các văn bản văn học nước ngoài
3. Phẩm chất:
- Yêu quê hương đất nước: ý thức học tập nghiêm túc.
- Tự lập, tự tin, tự chủ.
- Ý thức trách nhiệm với bản thân, gia đình, xã hội.
38
Biên bản
Luyện tập viết biên bản
Hướng dẫn HD phần II,III bài biên bản. Phần II bài luyện tập (CV: 3280BGD 27/8/2020)
KKHSTH phần I (Ôn lí thuyết)
2
T163,164
1. Kiến thức: 
- Mục đích yêu cầu, nội dung của biên bản và các loại biên bản thường gặp trong cuộc sống.
- Viết được một biên bản.
2. Năng lực: 
* Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực sử dụng CNTT; năng lực hợp tác.
* Năng lực chuyên biệt: năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ, năng lực tạo lập
- Vận dụng tạo lập một biên bản sự vụ hoặc hội nghị.
3. Phẩm chất:
- Ý thức trách nhiệm: tính cẩn thận chính xác trong khi viết biên bản 
- Tự lập, tự tin, tự chủ.
- Tích cực tham gia hoạt động nhóm.
39
Hợp đồng
Luyện tập viết hợp đồng
 Hướng dẫn HD phần II,III bài biên bản. Phần II bài luyện tập (CV: 3280BGD 27/8/2020)
 KKHSTH (CV: 3280BGD 27/8/2020) thư điện ....
2
T165,166
1. Kiến thức:
- Đặc điểm, mục đích, yêu cầu, tác dụng của hợp đồng, chức năng, bố cục của hợp đồng. 
- Luyện tập viết được một hợp đồng
2. Năng lực: 
* Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực sử dụng CNTT; năng lực hợp tác
* Năng lực chuyên biệt: năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ, năng lực tạo lập
 - Vận dụng kiến thức để viết một hợp đồng đơn giản, đúng quy cách.
3. Ý thức trách nhiệm: tính cẩn trọng khi soạn thảo hợp đồng và ý thức trách nhiệm với việc thực hiện các điều khoản ghi trong hợp đồng đã được thỏa hiệp và kí kết.
- Tự lập, tự tin, tự chủ.
- Tích cực tham gia hoạt động nhóm.
40
Tổng kết Tập làm văn
2
T167,168
1. Kiến thức: 
- Đặc trưng của từng kiểu văn bản và phương biểu đạt đã được học,
- Sự khác nhau giữa kiểu văn bản và thể loại văn học.
2. Năng lực: 
* Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực sử dụng CNTT; năng lực hợp tác
* Năng lực chuyên biệt: năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ, năng lực tạo lập Vb
- Tổng hợp hệ thống hoa kiến thức về các kiểu văn bản đã học
- Đọc hiểu các kiểu các kiểu văn bả theo đặc trưg của kiểu văn bản ấy.
- Nâng cao năng lực đọc và viết các kiểu VB thông dụng.
- Kết hợp hài hòa, hợp lí các kiểu văn bản trong thực tế làm bài.
3. Phẩm chất:
- Yêu quê hương đất nước: ý thức học tập nghiêm túc.
- Tự lập, tự tin, tự chủ.
- Ý thức trách nhiệm với bản thân, gia đình, xã hội.
41
Tổng kết văn học
2
T169,170
1. Kiến thức: Những hiểu biết ban đầu về lịch sử văn học Việt Nam.
- Một số khái niệm liên quan đến thể loại đến thể loại văn học đã học.
2. Năng lực: 
* Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực sử dụng CNTT; năng lực hợp tác.
* Năng lực chuyên biệt: năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ, năng lực tạo lập VB
 - Tổng hợp, hệ thống hóa những tri thức đã học về những thể loại văn học gắn với thừng thời kì.
- Đọc hiểu tác phẩm theo đặc trưng của thể loại.
- Vận dụng tạo lập đoạn văn/ bài văn phân tích cảm nhận cái hay cái đẹp của tác phẩm văn chương nghệ thuật
3. Phẩm chất:
- Yêu quê hương đất nước: ý thức học tập nghiêm túc
- Tự tin, tự chủ
- Trách nhiệm đối với văn học dân tộc, cảm nhận được giá trị truyền thống của văn học dân tộc.
42
Kiểm tra học kì II
2
T171,172
1. Kiến thức: Kiến thức về Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn đã học từ đầu kì II.
2. Năng lực: 
* Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp
* Năng lực chuyên biệt: năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ, năng lực tạo lập VB
- Có kĩ năng đọc hiểu
 - Vận dụng kiến thức để giải quyết các dạng câu hỏi khác nhau.
- Vận dụng kiến thức để tạo lập đoạn văn NLVH và NLXH
3. Phẩm chất:
- Yêu quê hương đất nước: ý thức học tập nghiêm túc
- Tự lập, tự tin, tự chủ.
- Ý thức trách nhiệm làm bài.
43
Trả bài kiểm tra học kì II
1
T173
1. Kiến thức: Giúp học sinh nhận ra được ưu, nhược điểm từ đó rút kinh nghiệm cho những bài tiếp theo
 2. Năng lực: 
* Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực sử dụng CNTT; năng lực hợp tác 
* Năng lực chuyên biệt: năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ, năng lực tạo lập
- Rèn luyện kĩ phân tích đề, tự nhận xét, đánh giá bài làm của HS.
- Vận dụng kiến thức đã học vào vào việc sửa lại các đoạn viết còn mắc lỗi
- 3. Phẩm chất:
- Yêu quê hương đất nước: ý thức học tập nghiêm túc.
- Tự lập, tự tin, tự chủ.
- HS có trách nhiệm tham gia hoạt động nhóm tích cực.
44
Hướng dẫn ôn thi vào 10
2
T174,175
1. Kiến thức: Nội dung kiến thức Ngữ văn lớp 9, cách làm một đề thi vào 10. 
2. Năng lực: 
* Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực sử dụng CNTT; năng lực hợp tác
* Năng lực chuyên biệt: năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ, năng lực tạo lập
- Tổng hợp, hệ thống kiến thức đã học.
- Vận dụng những kiến thức đã học trong giao tiếp, đoc- hiểu văn bản.
- Vận dụng tạo lập đoạn văn NLVH và NLXH
 3. Phẩm chất:
- Yêu quê hương đất nước: ý thức học tập nghiêm túc
- Tự tin, tự chủ
- HS có trách nhiệm tham gia hoạt động nhóm tích cực.
3. Kiểm tra đánh giá định kì.
Bài kiểm tra đánh giá
Thời gian
Thời điểm
Yêu cầu cần đạt
Hình thức
Giữa học kì 2
90 phút
Tuần: 27
Tháng:
1. Kiến thức: Kiến thức về Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn đã học từ đầu kì II.
2. Năng lực: 
* Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp
* Năng lực chuyên biệt: năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ, năng lực tạo lập VB
- Có kĩ năng đọc hiểu
 - Vận dụng kiến thức để giải quyết các dạng câu hỏi khác nhau.
- Vận dụng kiến thức để tạo lập đoạn văn NLVH và NLXH
3. Phẩm chất:
- Yêu quê hương đất nước: ý thức học tập nghiêm túc
- Tự lập, tự tin, tự chủ.
- Ý thức trách nhiệm.
 Tự luận – viết trên giấy thi
Cuối học kì 2
90 phút
Tuần: 35
Tháng:
1. Kiến thức: Kiến thức về Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn đã học từ đầu kì II.
2. Năng lực: 
* Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp
* Năng lực chuyên biệt: năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ, năng lực tạo lập VB
- Có kĩ năng đọc hiểu
 - Vận dụng kiến thức để giải quyết các dạng câu hỏi khác nhau
3. Phẩm chất:
- Yêu quê hương đất nước: ý thức học tập nghiêm túc
- Tự lập, tự tin, tự chủ.
- Ý thức trách nhiệm
Tự luận – viết trên giấy thi
III. Các nội dung khác:
KHUNG KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI – MÔN NGỮ VĂN 9
Tuần
Phần
Tên chuyên đề bồi dưỡng
Điều chỉnh, bổ sung
1 - 2
Tiếng Việt
Hệ thống kiến thức Tiếng Việt đã học từ lớp 6 đến lớp 8
3
Tập làm văn
Cách xây dựng đoạn văn; Các bước viết đoạn và rèn kĩ năng viết đoạn văn cảm thụ
4
Văn bản
Văn bản nhật dụng
5 - 6
Văn học ngoài nhà trường
Hướng dẫn viết đoạn văn – bài văn cảm thụ về ý nghĩa các câu chuyện (Quà tặng cuộc sống)
7 - 9
Văn bản
Truyện trung đại Việt Nam
10
Luyện đề
11 - 14
Văn bản
Thơ hiện đại Việt Nam
15 - 17
Văn bản
Truyện hiện đại
18
Luyện đề tổng hợp
 TỔ TRƯỞNG ., ngày	tháng	năm 20
(Ký và ghi rõ họ tên) HIỆU TRƯỞNG
 (Ký và ghi rõ họ tên)

File đính kèm:

  • docxke_hoach_day_hoc_ngu_van_lop_9_chuong_trinh_hoc_ki_2_nam_hoc.docx