Kế hoạch dạy học Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Xuân Trúc

Bài học/ Chủ đề & TL

Nội dung kiến thức Yêu cầu cần đạt

Chủ đề:Văn bản nhật dụng và Những yêu cầu khi tạo lập văn bản

-Cổng trường mở ra

-Mẹ tôi

-Cuộc chia tay của những con búp bê

-Liên kết trong văn bản

-Bố cục trong văn bản

-Mạch lạc trong văn bản

 * Kiến thức:

- Cảm nhận được tình cảm đẹp đẽ của người mẹ dành cho con nhân ngày khai trường. Từ đó có lòng yêu thương mẹ và kính trọng mẹ.

- Vận dụng đọc sáng tạo, phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật và kĩ năng sử dụng từ ghép.

- Thực hiện lòng yêu kính cha mẹ, có ý thức tới việc đến trường.

- Phân tích và nắm được diễn biến tâm trạng của người mẹ trước ngày đưa con đến trường.

- Thấy được ý nghĩa lớn lao của xã hội và nhà trường trong giáo dục trẻ em.

- Thực hiện đọc sáng tạo, khái quát được giá trị nội dung nghệ thuật của văn bản.

- Tán thành liên hệ và kiểm điểm thái độ tình cảm của bản thân đối với bố mẹ mình.

- Hiểu và nắm được một số nét chính về tác giả, tác phẩm. Đọc tóm tắt nội dung ý nghĩa của văn

bản

- Bước đầu tìm hiểu truyện viết về ai? Việc gì? Ai là nhân vật chính? Kể theo ngôi thứ mấy? Tên truyện có liên quan gì đến ý nghĩa của truyện?

- Biết đọc, tóm tắt, tìm hiểu văn bản nhật dụng

- HS biết trân trọng tình cảm anh em, tình cảm gia đình.

- Hiểu được: Sự liên kết ấy cần được thể hiện trên cả hai mặt: Hình thức ngôn ngữ và nội dung ý nghĩa.

- Hiểu được các bước của quá trình tạo lập văn bản để có thể TLV 1 cách có phương pháp và có hiệu quả hơn.

* Kỹ năng:

- Vận dụng đọc – hiểu một văn bản biểu cảm được viết như những dòng nhật ký của người mẹ.

- Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên của con.

- Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm.

- Thực hiện đọc – hiểu một văn bản viết dưới hình thức một bức thư.

- Phân tích một số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha (tác giả bức thư) và người mẹ nhắc đến trong bức thư.

- Biết nhận biết và phân tích liên kết của các văn bản.

- Biết viết các đoạn văn, bài văn có tính liên kết.

- Biết nói, viết mạch lạc

* Thái độ :

-Tán thành liên hệ và kiểm điểm thái độ tình cảm của bản thân đối với bố mẹ mình.

-Thực hiện lòng yêu kính cha mẹ, có ý thức tới việc đến trường.

-Trân trọng tình cảm anh em

- Có ý thức tự giác trong học tập

=> Định hướng năng lực,phẩm chất:

- Năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo, thưởng thức văn học và cảm thụ thẩm mĩ, đọc hiểu văn bản, tạo lập văn bản, sử dụng Tiếng Việt

- Phẩm chất: Sống có nghĩa,có tình, có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên.

 

docx 39 trang cucpham 660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Xuân Trúc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch dạy học Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Xuân Trúc

Kế hoạch dạy học Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Xuân Trúc
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ÂN THI
TRƯỜNG THCS XUÂN TRÚC
----------o0o----------
Số: 02 /2020/KH- THCSXT
V/v: kế hoạch bộ môn
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------o0o-----------
 Xuân Trúc, ngày 29 tháng 08 năm 2020
. 
 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN NGỮ VĂN 7
 NĂM HỌC 2020-2021
Căn cứ xây dựng kế hoạch
Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 5 tháng 5 năm 2006 của Bộ GD & ĐT ban hành.
Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 8 năm 2020 của Bộ
Công văn số 1525/SGDĐT-GDTrH-GDTX ngày 26 tháng 8 năm 2020 của Sở GD & ĐT tỉnh Hưng Yên.
Công văn số 417/PGDĐT-GDTHCS ngày 01 tháng 9 năm 2020 của PGD & ĐT huyện Ân Thi.
Trên cơ sở Khung kế hoạch thời gian năm học tại Quyết định số 1666/QĐ- UBND ngày 30/7/2020 của UBND tỉnh về việc Ban hành Khung kế hoạch thời gian năm học 2020-2021.
Căn cứ vào tình hình thực tế của Trường THCS Xuân Trúc năm học 2020 – 2021.
B. Kế hoạch.
 1. Rà soát số tiết tinh giản nội dung theo Công văn 3280 của Bộ ngày 27/8/2020 
 - Tổng số tiết tinh giản: 
 - Sử dụng các tiết tinh giản dùng để phát triển chương trình, cụ thể: dạy học các bài/chủ. 
 đề/nội dung dài, khó 
 2. Khung kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn, khối lớp 7
Tuần
Bài học/ Chủ đề & TL
Nội dung kiến thức
Yêu cầu cần đạt
Thời lượng dạy học
Dự kiến PPDH và KTDH tích cực
1, 2
Chủ đề:Văn bản nhật dụng và Những yêu cầu khi tạo lập văn bản
-Cổng trường mở ra
-Mẹ tôi
-Cuộc chia tay của những con búp bê
-Liên kết trong văn bản
-Bố cục trong văn bản
-Mạch lạc trong văn bản
* Kiến thức:
- Cảm nhận được tình cảm đẹp đẽ của người mẹ dành cho con nhân ngày khai trường. Từ đó có lòng yêu thương mẹ và kính trọng mẹ.
- Vận dụng đọc sáng tạo, phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật và kĩ năng sử dụng từ ghép.
- Thực hiện lòng yêu kính cha mẹ, có ý thức tới việc đến trường.
- Phân tích và nắm được diễn biến tâm trạng của người mẹ trước ngày đưa con đến trường.
- Thấy được ý nghĩa lớn lao của xã hội và nhà trường trong giáo dục trẻ em.
- Thực hiện đọc sáng tạo, khái quát được giá trị nội dung nghệ thuật của văn bản.
- Tán thành liên hệ và kiểm điểm thái độ tình cảm của bản thân đối với bố mẹ mình.
- Hiểu và nắm được một số nét chính về tác giả, tác phẩm. Đọc tóm tắt nội dung ý nghĩa của văn
bản
- Bước đầu tìm hiểu truyện viết về ai? Việc gì? Ai là nhân vật chính? Kể theo ngôi thứ mấy? Tên truyện có liên quan gì đến ý nghĩa của truyện?
- Biết đọc, tóm tắt, tìm hiểu văn bản nhật dụng
- HS biết trân trọng tình cảm anh em, tình cảm gia đình.
- Hiểu được: Sự liên kết ấy cần được thể hiện trên cả hai mặt: Hình thức ngôn ngữ và nội dung ý nghĩa.
- Hiểu được các bước của quá trình tạo lập văn bản để có thể TLV 1 cách có phương pháp và có hiệu quả hơn.
* Kỹ năng:
- Vận dụng đọc – hiểu một văn bản biểu cảm được viết như những dòng nhật ký của người mẹ.
- Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên của con.
- Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm.
- Thực hiện đọc – hiểu một văn bản viết dưới hình thức một bức thư.
- Phân tích một số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha (tác giả bức thư) và người mẹ nhắc đến trong bức thư.
- Biết nhận biết và phân tích liên kết của các văn bản.
- Biết viết các đoạn văn, bài văn có tính liên kết.
- Biết nói, viết mạch lạc
* Thái độ : 
-Tán thành liên hệ và kiểm điểm thái độ tình cảm của bản thân đối với bố mẹ mình.
-Thực hiện lòng yêu kính cha mẹ, có ý thức tới việc đến trường.
-Trân trọng tình cảm anh em
- Có ý thức tự giác trong học tập
=> Định hướng năng lực,phẩm chất:
- Năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo, thưởng thức văn học và cảm thụ thẩm mĩ, đọc hiểu văn bản, tạo lập văn bản, sử dụng Tiếng Việt
- Phẩm chất: Sống có nghĩa,có tình, có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên.
7 tiết
- PP: Thảo luận nhóm, vấn đáp, thuyết trình
- KT: KT đặt câu hỏi
Từ ghép
* Kiến thức
- Hiểu được cấu tạo của từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập
- Đặc điểm về nghĩa của các từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập.
* Kỹ năng:
- Biết nhận diện các loại từ ghép.
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ.
- Sử dụng từ: dùng từ ghép chính phụ khi cần diễn đạt cái cụ thể, dùng từ ghép đẳng lập khi cần diễn đạt cái khái quát.
* Thái độ : HS có ý thức sử dụng từ ghép đúng lúc, đúng chỗ.
=> Định hướng năng lực, phẩm chất:
- Năng lực chung:Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo, giải quyết vấn đề.
-Phẩm chất: Tự lập ,tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó
1 tiết
- PP: Thảo luận nhóm
- KT: đặt câu hỏi
3
Những câu hát về tình cảm gia đình
Chỉ dạy bài ca dao 1 và 4 GDBVMT
*Kiến thức:
- Hiểu khái niệm ca dao, dân ca.
- Nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao về tình cảm gia đình.
- Sưu tầm ca dao về môi trường.
* Kỹ năng:
- Biết Đọc – hiểu và phân tích ca dao, dân ca trữ tình.
- Phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh, ẩn dụ, những mô típ quen thuộc trong các bài ca dao trữ tình về tình cảm gia đình.
*Thái độ : HS có ý thức sưu tầm, thuộc những bài ca dao về tình cảm gia đình.
Yêu và bảo vệ môi trường sống xung quanh mình.
=> Định hướng năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ; thưởng thức văn học và cảm thụ thẩm mĩ.
-. Phẩm chất: Yêu gia đình, quê hương đất nước; Sống có nghĩa,có tình, có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên .
1 tiết
- PP: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, thuyết trình
- KT: Khăn phủ bàn, đặt câu hỏi
Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người
Tích hợp GDQPAN. Chỉ dạy bài ca dao 1 và 4 GDBVMT 
* Kiến thức: - Nội dung ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao về tình yêu quê hương, đất nước, con người.
* Về kĩ năng: 
- Đọc hiểu và phân tích ca dao, dân ca trữ tình.
- Phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh, ẩn dụ, những mô típ quen thuộc trong các bài ca dao trữ tình về tình yêu quê hương, đất nước, con người.
* Về thái độ: 
 Thuộc những bài ca dao trong văn bản và biết thêm một số bài ca dao thuộc hệ thống của chúng.
à Định hướng năng lực, phẩm chất:
- NL: Giải quyết vấn đề, giao tiếp bằng ngôn ngữ, hợp tác
- PC: Chăm chỉ, trách nhiệm
1 tiết
-PP: Thuyết trình, Nêu và giải quyết vấn đề
KT: động não, đặt câu hỏi, thảo luận
Những câu hát than thân 
Dạy bài 2,3 Khuyến khích học sinh tự đọc các bài ca dao còn lại
* Kiến thức: 
- Hiện thực về đời sống của người dân lao động qua các bài hát than thân.
- Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu trong việc xây dựng hình ảnh và sử dụng ngôn từ của các bài ca dao than thân.
* Về kĩ năng.
- Đọc – hiểu những câu hát than thân.
Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của những câu hát than thân trong bài.
*Về thái độ
- Yêu cái hay của ca dao,dân ca Việt Nam.
à Định hướng năng lực, phẩm chất:
- NL: Giải quyết vấn đề, giao tiếp bằng ngôn ngữ, hợp tác
- PC: Chăm chỉ, trách nhiệm
1 tiết
- PP : Đọc tích cực, vấn đáp, thảo luận, thuyết trình.
- KT: động não, đặt câu hỏi, thảo luận
Những câu hát châm biếm
Chỉ dạy bài ca dao 1 và 2
* Kiến thức: 
- Ứng xử của tác giả dân gian trước những thói hư, tật xấu, những hủ tục lạc hậu.
- Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu thường thấy trong các bài ca dao châm biếm.
* Về kĩ năng.
- Đọc – hiểu những câu hất châm biếm.
- Phân tích được giá trị nội dung và nghệ thuật của những câu hát châm biếm trong bài học.
* Về thái độ.
- Yêu thích ca dao dân ca Việt Nam, tự hào về kho tàng văn học Việt Nam.
* Định hướng năng lực, phẩm chất:
- NL:Giải quyết vấn đề, cảm thụ thẩm mĩ tp VH, hợp tác
- PC: Chăm chỉ, yêu nước
1 tiết
- PP: Thảo luận nhóm, thuyết trình
- KT: Sử dụng sơ đồ tư duy, KT đặt câu hỏi
4
Từ láy
* Kiến thức: 
- Nhận biết từ láy.
- Khái niệm từ láy.
- Các loại từ láy.
* Về kĩ năng.
- Phân tích cấu từ, giá trị tu từ của từ láy trong văn bản.
- Hiểu nghĩa và biết cách sử dụng một số từ láy quen thuộc để tạo giá trị gợi hình, gợi tiếng, biểu cảm, để nói giảm hoặc nhấn mạnh.
* Về thái độ.
- Học tập nghiêm túc, yêu sự phong phú của Tiếng Việt.
à Định hướng năng lực, phẩm chất:
- NL:Giải quyết vấn đề, giao tiếp bằng ngôn ngữ, hợp tác
- PC: Chăm chỉ, trách nhiệm
1 tiết
- PP: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, thuyết trình
- KT: Đặt câu hỏi
Qúa
 trình tạo lập văn bản
* Kiến thức: 
- Nắm được các bước tạo lập văn bản.
- Củng cố lại những kiến thức và kĩ năng về liên kết, bố cục và mạch lạc trong văn bản.
* Về kĩ năng:
- Kĩ năng tạo lập văn bản trong giao tiếp và viết bài tập làm văn.
- Kĩ năng tạo lập văn bản có bố cục, liên kết, mạch lạc.
* Về thái độ:
- Học tập nghiêm túc,yêu thích môn học.
à Định hướng năng lực, phẩm chất:
- NL:Giải quyết vấn đề, giao tiếp bằng ngôn ngữ, hợp tác
- PC: Chăm chỉ, yêu nước, trách nhiệm
1 tiết
- PP: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, thuyết trình
- KT: Mảnh ghép, đặt câu hỏi
Đại từ
* Kiến thức: 
- Ứng xử của tác giả dân gian trước những thói hư, tật xấu, những hủ tục lạc hậu.
- Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu thường thấy trong các bài ca dao châm biếm.
*Về kĩ năng.
- Đọc – hiểu những câu hất châm biếm.
- Phân tích được giá trị nội dung và nghệ thuật của những câu hát châm biếm trong bài học.
* Về thái độ.
- Yêu thích ca dao dân ca Việt Nam, tự hào về kho tàng văn học Việt Nam.
à Định hướng năng lực, phẩm chất:
- NL: Giải quyết vấn đề, giao tiếp bằng ngôn ngữ, hợp tác
- PC: Chăm chỉ, trách nhiệm
1 tiết
- PP: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, thuyết trình
KT: Dạy học theo cách quy nạp, thực hành vận dụng, động não
Luyện tập tạo lập văn bản
* Kiến thức: 
 - Bước đầu nhận biết các kĩ năng tạo lập văn bản
-Văn bản và quy trình tạo lập văn bản.
* Về kĩ năng
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản.
* Về thái độ.
- Học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
à Định hướn ... tực quản
- PC: Chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực
2 tiết
PP: Thuyết trình, vấn đáp, KT: đặt câu hỏi
Tìm hiểu chung về văn bản hành chính
* Kiến thức: - Giúp HS có được hiểu
biết chung về văn bản hành chính: Mục đích, nội dung, yêu cầu vàcác loại văn bản hành chính thường gặp.
* Về kĩ năng:
- Kĩ năng viết văn bản hành chính.
*Về thái độ:
- Biết vận dụng để viết văn bản hành chính.
à Định hướng năng lực, phẩm chất:
- NL: Giải quyết vấn đề, giao tiếp bằng ngôn ngữ, tự học, tực quản
- PC: Chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực
1 tiết
- PP: Giải quyết vấn đề
- KT: KT đặt câu hỏi, KT động não
29
Làm bài kiểm tra tổng hợp giữa kì II
* Kiến thức - Đánh giá việc nắm các nội dung cơ bản của cả ba phần: văn - tiếng việt - tập làm văn.
- Xem xét sự vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức và kĩ năng của cả ba phần văn - tiếng việt - tập làm văn trong một bài kiểm tra.
- Đánh giá năng lực vận dụng phương thức tự sự nói riêng và các kĩ năng tập làm văn nói chung để tạo lập một bài viết.
* Về kĩ năng:
- Rèn kĩ năng làm bài, phân tích.
- Nhận biết và xác định đúng phạm vi yêu cầu của đề.
*Về thái độ:
-Nghiêm túc khi làm bài
à Định hướng năng lực, phẩm chất
- NL: Giao tiếp ngôn ngữ, giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo, cảm thụ thẩm mĩ tác phẩm VH, hợp tác, tự học
- PC: Nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm
2 tiết
Sử dụng câu hỏi TNKQ và tự luận
Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy
* Kiến thức: - Nắm được công dụng của dấu chấm phẩy và dấu chấm lửng.
* Về kĩ năng:
- Biết dùng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy khi viết.
* Về thái độ:
- Có thái độ đúng đắn khi sử dụng dấu câu.
à Định hướng năng lực, phẩm chất:
- NL:Giải quyết vấn đề, giao tiếp bàng văn bản
- PC: Chăm chỉ
2 tiết
- PP: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, thuyết trình
- KT: Khăn phủ bàn, đặt câu hỏi
30
Văn bản đề nghị
Tích hợp tiết 117,118 thành một bài, dạy trong 2 tiết, tập trung vào phần II và phần III của mỗi bài.
*Kiến thức: Nắm được đặc điểm của văn bản đề nghị mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm loại văn bản này.
* Về kĩ năng:
- Biết cách viết một văn bản đề nghị đúng qui cách.
* Về thái độ:
- Nhận ra được những sai sót thường gặp khi viết văn bản đề nghị 
1 tiết
- PP: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, thuyết trình
KT: Đặt câu hỏi, động não, thực hành luyện tập
Văn bản báo cáo
* Kiến thức: 
- Nắm được đặc điểm của văn bản báo cáo
- Biết cách làm văn bản báo cáo 
* Về kĩ năng:
- Biết cách viết một văn bản đề nghị và báo cáo đúng qui cách.
*Về thái độ:
- Nhận ra được những sai sót thường gặp khi viết văn bản đề nghị và báo cáo.
1 tiết
- PP: Thảo luận nhóm, thuyết trình.
KT: Đặt câu hỏi, động não, thực hành luyện tập
Dấu gạch ngang
* Kiến thức:
- Nắm được công dụng của dấu gạch ngang.
*Về kĩ năng:
- Biết dùng dấu gạch ngang, phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối.
* Về thái độ:
- Có thái độ đúng đắn khi sử dụng dấu câu.
1 tiết
PP: Thảo luận KT: khăn trải bàn, thực hành vận dụng.
Trả bài kiểm tra tổng hợp giữa kì II
* Kiến thức: :- Học sinh nhận rõ ưu, nhược điểm trong bài làm của bản thân.
*Về kĩ năng: - Biết cách chữa các loại lỗi trong bài làm để rút kinh nghiệm cho học kì II. 
*Về thái độ :- Có ý thức tự đánh giá bài làm của bản thân.
* Định hướng năng lực, phẩm chất:
- NL:Giải quyết vấn đề, cảm thụ thẩm mĩ tp VH, hợp tác
- PC: Chăm chỉ, yêu nước
1 tiết
- PP: Thảo luận nhóm, thuyết trình.
KT đặt câu hỏi
31
Ôn tập văn học
.
* Kiến thức: Yêu cầu của việc đọc diễn cảm văn nghị luận.
*Về kĩ năng:
- Xác định được giọng văn nghị luận của toàn bộ văn bản.
- Xác định được ngữ điệu cần có ở những câu văn nghị luận cụ thể trong văn bản.
*Về thái độ: 
- Có ý thức tập đọc rõ ràng, đúng dấu câu, giọng và thể hiện tình cảm ở những chỗ cầm nhấn giọng.
 - Khắc phục kiểu đọc nhỏ, lúng túng, phát âm ngọng,...
à Định hướng năng lực, phẩm chất:
- NL:Giải quyết vấn đề, giao tiếp bằng ngôn ngữ, hợp tác
- PC: Chăm chỉ, trách nhiệm
3 tiết
- PP: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, thuyết trình
- KT: Đặt câu hỏi
Ôn tập Tiếng Việt
* Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức về các phép biến đổi câu và các phép tu từ cú pháp đã học.
- Hướng dẫn học sinh cách làm bài kiểm tra tổng hợp cuối học kì II
* Về kĩ năng:
- Rèn kĩ năng sử dụng các phép tu từ đã học.
* Về thái độ:
- Sử dụng tiếng Việt chuẩn.
à Định hướng năng lực, phẩm chất:
- NL:Giải quyết vấn đề, giao tiếp bằng ngôn ngữ, hợp tác
- PC: Chăm chỉ, yêu nước, trách nhiệm
1 tiết
- PP: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, thuyết trình
- KT: Mảnh ghép, đặt câu hỏi
32
Ôn tập Tập Làm Văn
* Kiến thức: - Củng cố hệ thống hóa lại những khái niệm cơ bản về văn bản biểu cảm và văn bản nghị luận.
* Về kĩ năng:
- Rèn kĩ năng nhận diện và phân biệt được văn bản biểu cảm và văn bản nghị luận.
* Về thái độ:
- Yêu thích bộ môn.
à Định hướng năng lực, phẩm chất:
- NL:Giải quyết vấn đề, giao tiếp bằng ngôn ngữ, hợp tác
- PC: Chăm chỉ, trách nhiệm
2 tiết
- PP: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, thuyết trình
- KT: Khăn phủ bàn, đặt câu hỏi
Luyện tập làm văn bản đề nghị và văn bản báo cáo
* Kiến thức: - Thông qua các bài tập thực hành, biết cách xác định các loại tình huống viết VBBC hoặc VBĐN, biết cách viết 2 loại văn bản trên đúng theo các mẫu quy định
2.Kỹ năng : 
- Biết viết văn bản báo cáo, đề nghị theo mẫu.
3. Thái độ : 
-Có ý thức tập viết các loại văn bản này
=> Định hướng năng lực, phẩm chất:
- NL giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo, SD ngôn ngữ , tự học, giao tiếp, hợp tác
- PC: Chăm chỉ, nhân ái
2 tiết
- PP: Thảo luận nhóm, thuyết trình
- KT: Sử dụng sơ đồ tư duy, KT đặt câu hỏi
33
Ôn tập Tiếng Việt (tt)
* Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức về các phép biến đổi câu và các phép tu từ cú pháp đã học.
- Hướng dẫn học sinh cách làm bài kiểm tra tổng hợp cuối học kì II
* Về kĩ năng:
- Rèn kĩ năng sử dụng các phép tu từ đã học.
*Về thái độ:
- Sử dụng tiếng Việt chuẩn.
à Định hướng năng lực, phẩm chất:
- NL:Giải quyết vấn đề, giao tiếp bằng ngôn ngữ, hợp tác
- PC: Chăm chỉ, yêu nước, trách nhiệm
à Định hướng năng lực, phẩm chất:
- NL:Giải quyết vấn đề, giao tiếp bằng ngôn ngữ, hợp tác
- PC: Chăm chỉ, yêu nước, trách nhiệm
1 tiết
- PP: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, thuyết trình
- KT: Khăn phủ bàn, đặt câu hỏi
Hướng dẫn làm bài kiểm tra tổng hợp
* Về kiến thức:
- Hệ thống hóa kiến thức về phần văn, tiếng việt và tập làm văn.
- Hướng dẫn học sinh cách làm bài kiểm tra tổng hợp cuối học kì II.
* Về kĩ năng:
- Rèn kĩ năng hệ thống hóa kiến thức đã học
* Về thái độ:
- Ý thức tự giác.
à Định hướng năng lực, phẩm chất:
- NL:Giải quyết vấn đề, giao tiếp bằng ngôn ngữ, hợp tác
- PC: Chăm chỉ, trách nhiệm
1 tiết
- PP: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
- KT: Động não, đặt câu hỏi
Kiểm tra học kì II
* Kiến thức: - Củng cố, thực hành những kiến thức đã học trong chơng trình Ngữ văn 7.
* Về kĩ năng:
- Rèn kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm, kỹ năng làm bài văn nghị luận.
*Về thái độ:
- Giáo dục HS ý thức nghiêm túc, tự giác trong thi cử.
* Định hướng năng lực, phẩm chất:
- NL:Giải quyết vấn đề, cảm thụ thẩm mĩ tp VH, hợp tác
- PC: Chăm chỉ, nhân ái
2 tiết
- PP: Thảo luận nhóm, thuyết trình
- KT: Sử dụng sơ đồ tư duy, KT đặt câu hỏi
34
Chương trình địa phương phần văn và tập làm văn
* Kiến thức: Về kiến thức:
- Yêu cầu của việc sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương .
- Cách thức sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương.
*Về kĩ năng:
- Sắp xếp các văn bản đã sưu tầm được thành hệ thống.
- Nhận xét về đặc sắc của ca dao, tục ngữ địa phương mình.
- Trình bày kết quả sưu tầm trước tập thể. 
*Về thái độ: 
 - Có ý thức khi sưu tầm ca dao, tục ngữ ở địa phương.
 -Trên cơ sở đó bồi dư¬ỡng tình yêu quê h¬ương, giữ gìn và phát huy bản sắc, tinh hoa của địa ph-ương mình trong sự giao l¬ưu với cả n¬ước.
- Hiểu biết sâu rộng hơn địa ph¬ương mình về các mặt đời sống vật chất và văn hóa tinh thần, truyền thống và hiện nay.
à Định hướng năng lực, phẩm chất:
- NL: Giải quyết vấn đề, giao tiếp bằng ngôn ngữ, hợp tác
- PC: Chăm chỉ, trách nhiệm
2 tiết
- PP: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
- KT: Động não, đặt câu hỏi
Hoạt động Ngữ văn
* Kiến thức: Yêu cầu của việc đọc diễn cảm văn nghị luận.
*Về kĩ năng:
- Xác định được giọng văn nghị luận của toàn bộ văn bản.
- Xác định được ngữ điệu cần có ở những câu văn nghị luận cụ thể trong văn bản.
*Về thái độ: 
- Có ý thức tập đọc rõ ràng, đúng dấu câu, giọng và thể hiện tình cảm ở những chỗ cầm nhấn giọng.
 - Khắc phục kiểu đọc nhỏ, lúng túng, phát âm ngọng,...
* Thái độ: Nghiêm túc trong giờ học
à Định hướng năng lực, phẩm chất:
- NL:Giải quyết vấn đề, giao tiếp bằng ngôn ngữ, hợp tác
- PC: Chăm chỉ, trách nhiệm
2 tiết
- PP: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
- KT: Động não, đặt câu hỏi
35
Chương trình địa phương phần Tiếng Việt
* Kiến thức: 
- Về kiến thức: Một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
 * Kĩ năng : 
- Nhận ra và biết cách sửa các lỗi chính tả thường gặp.
-Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẽ kinh nghiệm cá nhân về cách viết chính tả.
*Về thái độ: 
- Khắc phục được một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
- Tự làm các bài tập về từ ngữ, chính tả.
à Định hướng năng lực, phẩm chất:
- NL:Giải quyết vấn đề, giao tiếp bằng ngôn ngữ, hợp tác
- PC: Chăm chỉ, trách nhiệm
2 tiết
- PP: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
- KT: Động não, đặt câu hỏi
Trả bài kiểm tra học kì II
* Kiến thức
à Định hướng: Học sinh nhận rõ ưu, nhược điểm trong bài làm của bản thân.
*Về kĩ năng: Biết cách chữa các loại lỗi trong bài làm để rút kinh nghiệm cho học kì II. 
*Về thái độ: Có ý thức tự đánh giá bài làm của bản thân. 
à năng lực, phẩm chất:
- NL:Giải quyết vấn đề, giao tiếp bằng ngôn ngữ, hợp tác
- PC: Chăm chỉ, trách nhiệm
2 tiết
- PP: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
- KT: Động não, đặt câu hỏi
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Người xây dựng kế hoạch (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)
 Triệu Thị Tuyến

File đính kèm:

  • docxke_hoach_day_hoc_ngu_van_lop_7_nam_hoc_2020_2021_truong_thcs.docx