Kế hoạch dạy học Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2020-2021
Chủ đề 1:
Văn bản nhật dụng và những yêu cầu khi tạo lập văn bản.
Cổng trưởng mở ra I. ĐỌC HIỂU
1. Văn bản: Cổng trường mở ra.
- Tâm trạng của hai mẹ con trong đêm trước ngày khai trường.
- Tình cảm của mẹ đối với con.
- Vai trò của nhà trường đối với thế hệ trẻ.
2. Văn bản: Mẹ tôi
- Thái độ của người bố khi En-ri-cô thiếu lễ dộ với mẹ trước mặt cô giáo
- Tấm lòng của mẹ:
- Lời khuyên của bố.
3. Văn bản: Cuộc chia tay của những con búp bê.
- Hai anh em chia đồ chơi.
- Thủy chia tay với lớp học
- Cuộc chia tay của hai anh em.
4. Tích hợp tập làm văm:
- Liên kết trong văn bản.
+ Tính liên kết của văn bản.
+ Phương tiện liên kết trong văn bản.
- Bố cục trong văn bản:
+ Bố cục của văn bản
+ Những yêu cầu về bố cục trong văn bản
+ Các phần của bố cục
- Mạch lạc trong văn bản:
+ Mạch lạc trong văn bản
+ Các điều kiện để một văn bản có tính mạch lạc
II. VIẾT:
1. Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn văn đã học trong phần đọc hiểu.
III. NÓI VÀ NGHE:
1. Trình bày tại lớp đoạn văn đã viết.
2. Kể lại cuộc chia tay đẫm nước mắt của Thuỷ với cô giáo và các bạn thân yêu.
3. Nhận xét, bổ sung để hoàn thành đoạn văn có tính liên kết.
4. Nhận xét về bố cục của một dàn bài.
1. Kiến thức:
- Hiểu được đặc điểm của văn bản nhật dụng và đặc trưng qua các tác phẩm cụ thể.
- Nắm vững nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của các văn bản nhật dụng trong chương trình.
- Nắm được những yêu cầu cơ bản khi tạo lập văn bản như: tính liên kết, bố cục và sự mạch lạc của văn bản. Hiểu được muốn đạt được mục đính giao tiếp thì văn bản phải có tính liên kết, có bố cuc rõ ràng và có sự mạch lạc trong văn bản.
2. Năng lực:
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình học bài, biết làm và làm thành thạo, sáng tạo trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hợp tác, trao đổi, thảo luận về nội dung bài học.
b. Năng lực chuyên biệt:
* Đọc – hiểu:
- Đọc – hiểu một văn bản nhật dụng.
- Nhận biết, phân tích được bố cục văn bản.
- Nhận biết và phân tích liên kết của các văn bản.
- Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả được tâm trạng của các nhân vật trong văn bản:
+ Thấy được tình cảm sâu sắc của người mẹ đối với con thể hiện trong một tình huống đặc biệt: đêm trước ngày khai trường; hiểu được những tình cảm cao quý, ý thức trách nhiệm của gia đình, vai trò của nhà trường đối với trẻ em – tương lai nhân loại; hiểu được giá trị của những hình thức biểu cảm chủ yếu trong một văn bản nhật dụng qua văn bản “Cổng trường mở ra”.
+ Hiểu được giá trị của một văn bản viết dưới hình thức một bức thư; phân tích một số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha (tác giả bức thư) và người mẹ nhắc đến trong bức thư qua văn bản “Mẹ tôi”.
+ Đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp với tâm trạng của các nhân vật; hiểu được tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết, sâu nặng và nỗi đau khổ của những đứa trẻ không may rơi vào hoàn cảnh bố mẹ li dị và tác dụng của những đặc sắc nghệ thuật qua văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê”.
* Viết:
- Vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc – hiểu văn bản, xây dựng bố cục cho một văn bản nói (viết) cụ thể.
- Vận dụng kiến thức tổng hợp để tạo lập được văn bản ở các mức độ từ đoạn văn đến bài văn biểu cảm (trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận bản thân về cách ứng xử thể hiện tình cảm của các nhân vật; phát biểu cảm nghĩ về nhân vật, về các vấn đề xảy ra trong câu chuyện, về những đặc sắc nghệ thuật của văn bản ) có tính liên kết.
* Nói và nghe:
- Kể, tóm tắt được các văn bản đã học một cách mạch lạc.
- Trình bày được ý kiến cá nhân về các vấn đề phát sinh trong học tập.
- Nắm được nội dung chính mà nhóm đã trao đổi, thảo luận và trình bày được những nội dung đó.
- Trình bày trước lớp đoạn văn mình đã chuẩn bị một cách mạch lạc, chú ý đến tính liên kết.
- Nghe tóm tắt được nội dung trình bày, thuyết trình của người khác và nhận biết được tính hấp dẫn của bài trình bày, chỉ ra được những hạn chế (nếu có) của bài trình bày, thuyết trình.
3. Phẩm chất:
- Có tình yêu thương gia đình, kính trọng cha mẹ, biết trân trọng gia đình.
- Biết thông cảm và chia sẻ với những người bạn có hoàn cảnh không may trong cuộc sống.
- Có trách nhiệm với bản thân, với đất nước.
- Chăm chỉ học tập.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch dạy học Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2020-2021
Mẫu 1a PHÒNG GDĐT QUẾ SƠN TRƯỜNG THCS TỔ XÃ HỘI KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC -NĂM HỌC 2020 - 2021 MÔN NGỮ VĂN KHỐI 7 I. Thông tin 1. Tổ trưởng: 2. Nhóm trưởng chuyên môn: II. Kế hoạch cụ thể HỌC KỲ I Từ tuần 1 đến tuần 18 Tuần Tiết Tên chủ đề/ Bài học Nội dung/Mạch kiến thức Yêu cầu cần đạt Hình thức tổ chức dạy học Ghi chú (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) 1 1 Chủ đề 1: Văn bản nhật dụng và những yêu cầu khi tạo lập văn bản. Cổng trưởng mở ra I. ĐỌC HIỂU 1. Văn bản: Cổng trường mở ra. - Tâm trạng của hai mẹ con trong đêm trước ngày khai trường. - Tình cảm của mẹ đối với con. - Vai trò của nhà trường đối với thế hệ trẻ. 2. Văn bản: Mẹ tôi - Thái độ của người bố khi En-ri-cô thiếu lễ dộ với mẹ trước mặt cô giáo - Tấm lòng của mẹ: - Lời khuyên của bố. 3. Văn bản: Cuộc chia tay của những con búp bê. - Hai anh em chia đồ chơi. - Thủy chia tay với lớp học - Cuộc chia tay của hai anh em. 4. Tích hợp tập làm văm: - Liên kết trong văn bản. + Tính liên kết của văn bản. + Phương tiện liên kết trong văn bản. - Bố cục trong văn bản: + Bố cục của văn bản + Những yêu cầu về bố cục trong văn bản + Các phần của bố cục - Mạch lạc trong văn bản: + Mạch lạc trong văn bản + Các điều kiện để một văn bản có tính mạch lạc II. VIẾT: 1. Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn văn đã học trong phần đọc hiểu. III. NÓI VÀ NGHE: 1. Trình bày tại lớp đoạn văn đã viết. 2. Kể lại cuộc chia tay đẫm nước mắt của Thuỷ với cô giáo và các bạn thân yêu. 3. Nhận xét, bổ sung để hoàn thành đoạn văn có tính liên kết. 4. Nhận xét về bố cục của một dàn bài. 1. Kiến thức: - Hiểu được đặc điểm của văn bản nhật dụng và đặc trưng qua các tác phẩm cụ thể. - Nắm vững nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của các văn bản nhật dụng trong chương trình. - Nắm được những yêu cầu cơ bản khi tạo lập văn bản như: tính liên kết, bố cục và sự mạch lạc của văn bản. Hiểu được muốn đạt được mục đính giao tiếp thì văn bản phải có tính liên kết, có bố cuc rõ ràng và có sự mạch lạc trong văn bản. 2. Năng lực: a. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình học bài, biết làm và làm thành thạo, sáng tạo trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hợp tác, trao đổi, thảo luận về nội dung bài học. b. Năng lực chuyên biệt: * Đọc – hiểu: - Đọc – hiểu một văn bản nhật dụng. - Nhận biết, phân tích được bố cục văn bản. - Nhận biết và phân tích liên kết của các văn bản. - Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả được tâm trạng của các nhân vật trong văn bản: + Thấy được tình cảm sâu sắc của người mẹ đối với con thể hiện trong một tình huống đặc biệt: đêm trước ngày khai trường; hiểu được những tình cảm cao quý, ý thức trách nhiệm của gia đình, vai trò của nhà trường đối với trẻ em – tương lai nhân loại; hiểu được giá trị của những hình thức biểu cảm chủ yếu trong một văn bản nhật dụng qua văn bản “Cổng trường mở ra”. + Hiểu được giá trị của một văn bản viết dưới hình thức một bức thư; phân tích một số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha (tác giả bức thư) và người mẹ nhắc đến trong bức thư qua văn bản “Mẹ tôi”. + Đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp với tâm trạng của các nhân vật; hiểu được tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết, sâu nặng và nỗi đau khổ của những đứa trẻ không may rơi vào hoàn cảnh bố mẹ li dị và tác dụng của những đặc sắc nghệ thuật qua văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê”. * Viết: - Vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc – hiểu văn bản, xây dựng bố cục cho một văn bản nói (viết) cụ thể. - Vận dụng kiến thức tổng hợp để tạo lập được văn bản ở các mức độ từ đoạn văn đến bài văn biểu cảm (trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận bản thân về cách ứng xử thể hiện tình cảm của các nhân vật; phát biểu cảm nghĩ về nhân vật, về các vấn đề xảy ra trong câu chuyện, về những đặc sắc nghệ thuật của văn bản) có tính liên kết. * Nói và nghe: - Kể, tóm tắt được các văn bản đã học một cách mạch lạc. - Trình bày được ý kiến cá nhân về các vấn đề phát sinh trong học tập. - Nắm được nội dung chính mà nhóm đã trao đổi, thảo luận và trình bày được những nội dung đó. - Trình bày trước lớp đoạn văn mình đã chuẩn bị một cách mạch lạc, chú ý đến tính liên kết. - Nghe tóm tắt được nội dung trình bày, thuyết trình của người khác và nhận biết được tính hấp dẫn của bài trình bày, chỉ ra được những hạn chế (nếu có) của bài trình bày, thuyết trình. 3. Phẩm chất: - Có tình yêu thương gia đình, kính trọng cha mẹ, biết trân trọng gia đình. - Biết thông cảm và chia sẻ với những người bạn có hoàn cảnh không may trong cuộc sống. - Có trách nhiệm với bản thân, với đất nước. - Chăm chỉ học tập. Dạy học trên lớp KNS: - HS tự nhận thức xác định được giá trị của lòng nhân ái, tình thương và trách nhiệm của cá nhân với hạnh phúc gia đình. Rèn kĩ năng giao tiếp, trình bày suy nghĩ, ý tưởng về nội dung văn bản. 2 Mẹ tôi. 3, 4 Cuộc chia tay những con búp bê 2 5 Liên kết trong văn bản. 6 Bố cục trong văn bản 7 Mạch lạc trong văn bản. 8 Tổng kết chủ đề + Luyện tập tổng hợp 3 9 Từ ghép 1. Các loại từ ghép. 2. Nghĩa của từ ghép. 1. Kiến thức: - Cấu tạo của từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập - Đặc điểm về nghĩa của các từ ghép chính phụ và đẳng lập. 2. Năng lực: a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác. b. Năng lực chuyên biệt: + Nhận diện được các loại từ ghép. + Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ. - Sử dụng từ: dùng từ ghép chính phụ khi cần diễn đạt cái cụ thể, dùng từ ghép đẳng lập khi cần diễn đạt cái tổng quát. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: Thực hiện đảm bảo các bài tập GV giao. - Trách nhiệm: Có thái độ thận trọng trong dùng từ, đặt câu. Dạy học trên lớp 10 Những câu hát về tình cảm gia đình 1. Khái niệm ca dao, dân ca. 2. Tìm hiểu bài ca dao 1. 3. Tìm hiểu bài ca dao 4. 1. Kiến thức - Khái niệm ca dao dân ca. - Nội dung, ý nghĩ và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao về tình cảm gia đình. 2. Năng lực a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác. b. Năng lực chuyên biệt: - Đọc hiểu và phân tích ca dao, dân ca trtữ tình. - Phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh, ẩn dụ, những mô típ quen thuộc trong các bài ca dao trữ tình về tình cảm gia đình. 3.Phẩm chất: - Biết yêu thương, trân trọng tình cảm gia đình. - Chăm chỉ học tập. Trên lớp Khuyến khích học sinh tự đọc bài 2, 3 (Chỉ dạy bài 1 và 4) 11 Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người 1. Tìm hiểu bài ca dao 1. 2. Tìm hiểu bài ca dao 4. 1. Kiến thức - Nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao về tình yêu quê hương, đất nước, con người. 2. Năng lực a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác. b. Năng lực chuyên biệt: - Đọc – hiểu và phân tích ca dao, dân ca trữ tình - Phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh, ẩn dụ, những mô típ quen thuộc trong các bài ca dao trữ tình về tình yêu quê hương, đất nước, con người. 3. Phẩm chất - Yêu quê hương, đất nước. - Yêu thương con người lao động. - Chăm chỉ: Thực hiện các bài tập GV giao. - Bài ca dao 1, 4: Dạy học trên lớp. - Bài ca dao 2, 3: Hướng dẫn học sinh tự đọc ở nhà. Khuyến khích học sinh tự đọc bài 2, 3 (Chỉ dạy bài 1 và 4) 12 Từ láy 1. Các loại từ láy 2. Nghĩa của từ láy. 1. Kiến thức - Khái niệm từ láy. - Các loại từ láy. 2. Năng lực a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác. b. Năng lực chuyên biệt: - Phân tích cấu tạo từ, giá trị tu từ của từ láy trong văn bản. - Hiểu nghĩa và biết cách sử dụng một số từ láy quen thuộc để tạo giá trị biểu cảm, để nói giảm hoặc nhấn mạnh. - Sử dụng từ láy trong tạo lập văn bản. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: Vận dụng vốn từ đã được học vào cuộc sống, giao tiếp hàng ngày. - Biết tìm tòi thông tin trong học tập. Dạy học trên lớp * Tích hợp: KNS: Rèn kĩ năng giao tiếp, quyết định lựa chọn từ láy khi nói, khi viết, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. 4 13 Quá trình tạo lập văn bản Các bước tạo lập văn bản. 1. Kiến thức: - Nắm được các bước của quá trình tạo lập văn bản, để có thể làm tập làm văn một cách có phương pháp và có hiệu quả hơn. - Củng cố lại những kiến thức và kĩ năng đã được học về liên kết, bố cục và mạch lạc trong văn bản. 2. Năng lực a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác. b. Năng lực chuyên biệt: - Định hướng chính xác các vấn đề khi tạo lập văn bản: Viết (nói) cho ai? (đối tượng); Viết để làm gì? (mục đích); Viết về cái gì? (nội dung); Viết như thế nào? (hình thức, cách thức). - Tạo lập văn bản có tính liên kết, bố cục và mạch lạc. 3. Phẩm chất - Trách nhiệm, chăm chỉ: Tạo lập văn bản có tính liên kết, bố cục và mạch lạc. Dạy học trên lớp 14 - Những câu hát than thân - Những câu hát châm biếm 1. Bài ca dao 2, 3 (bài Những câu hát than thân); 2. Bài ca dao 1, 2 (bài Những câu hát châm biếm) 1. Kiến thức - Hiện thực về đời sống của người dân lao động qua bài hát than thân. - Một số nghệ thuật tiêu biểu trong việc xây dựng hình ảnh và sử dụng ngôn từ của bài ca dao than thân. - Ứng xử của tác giả dân gian trước những thói hư, tật xấu, những hủ tục lạc hậu. - Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu trong những bài ca dao châm biếm. 2. Năng lực a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác. b. Năng lực chuyên biệt: - Đọc – hiểu một số bài ca dao cụ thể: Những câu hát than thân, những câu hát châm biếm. - Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của những câu hát than thân, những câu hát châm biếm trong bài học. 3. Phẩm chất - Nhân ái: + Đồng cảm với thân phận của những người thấp cổ, bé họng trong xã hội xưa. + Phê ... học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác. b. Năng lực chuyên biệt: - Sử dụng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy trong tạo lập văn bản. - Đặt câu có dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy. 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ, có ý thức trách nhiệm học hỏi, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Dạy học trên lớp 30 117 - Văn bản đề nghị. - Văn bản báo cáo. 1. Đặc điểm của văn bản đề nghị. 2. Đặc điểm của văn bản báo cáo. 1. Kiến thức: - Đặc điểm của văn bản đề nghị: hoàn cảnh, mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm loại văn bản này. - Đặc điểm của văn bản báo cáo: hoàn cảnh, mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm loại văn bản này. 2. Năng lực a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác. b. Năng lực chuyên biệt: - Nhận biết văn bản đề nghị, văn bản báo cáo. - Viết văn bản đề nghị, văn bản báo cáo đúng cách. - Nhận ra được những sai sót thường gặp khi viết văn bản đề nghị, báo cáo. - Giao tiếp hiệu quả bằng văn bản báo cáo phù hợp với đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp. 3. Phẩm chất: - Có ý thức trách nhiệm học hỏi, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Dạy học trên lớp Tích hợp thành 1 bài, tậ trung dạy phần II và phần III của mỗi bài. 118 Dấu gạch ngang 1. Công dụng của dấu gạch ngang. 2. Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối. 1. Kiến thức: - Công dụng của dấu gạch ngang trong văn bản. 2. Năng lực a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác. b. Năng lực chuyên biệt: - Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối. - Sử dụng dấu gạch ngang trong tạo lập văn bản. 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao. Dạy học trên lớp 119 Luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo Thực hành luyện tập 1. Kiến thức Tình huống viết văn bản đề nghị và văn bản báo cáo. 2. Năng lực a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác. b. Năng lực chuyên biệt: - Viết một văn bản đề nghị và báo cáo đúng quy cách. - Biết phân biệt văn bản đề nghị, báo cáo và các văn bản khác. - Phân tích, bình luận và đưa ra ý kiến cá nhân về đặc điểm , tầm quan trọng của văn bản báo cáo. Giao tiếp, ứng xử với người khác hiệu quả bằng văn bản báo cáo, văn bản đề nghị. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, có ý thức trách nhiệm trong học tập. Dạy học trên lớp 120 Luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo (tiếp theo) Thực hành luyện nói 1. Kiến thức - Cách làm văn bản đề nghị và báo cáo. Tự rút ra những lỗi thường mắc, phương hướng và cách sửa chữa các lỗi thường mắc khi viết hai loại văn bản này. - Thấy được sự khác nhau giữa hai loại văn bản trên. 2. Năng lực a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác. b. Năng lực chuyên biệt: - Viết một văn bản đề nghị và báo cáo đúng quy cách. - Trình bày được văn bản đã chuẩn bị trước lớp. - Lắng nghe, đóng góp ý kiến với những bài làm khác. - Biết phân biệt văn bản đề nghị, báo cáo và các văn bản khác. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, có ý thức trách nhiệm trong học tập. Dạy học trên lớp 31 121, 122 Ôn tập văn học Hệ thống hóa kiến thức về văn học. 1. Kiến thức: - Một số khái niệm thể loại liên quan đến đọc- hiểu văn bản như ca dao, tuc ngữ, thơ trữ tình, thơ Đường luật, thơ lục bát, thơ song thất lục bát; - Sơ giản về thể loại thơ Đường luật. - Phép tương phản và phép tăng cấp trong nghệ thuật. - Hệ thống văn bản đã học, nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại ở tửng văn bản. 2. Năng lực: a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác. b. Năng lực chuyên biệt: - Hệ thống hóa, khái quát hóa kiến thức về các văn bản đã học. - So sánh, ghi nhớ, học thuộc lòng các văn bản tiêu biểu. - Đọc- hiểu văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận ngắn. 3. Phẩm chất: - Tự giác trong học tập. Dạy học trên lớp 123, 124 Ôn tập Tiếng Việt Hệ thống hóa kiến thức Tiếng Việt 1. Kiến thức: - Các dấu câu. - Các kiểu câu đơn. - Các dấu câu. - Các kiểu câu đơn. - Các phép biến đổi câu. - Các phép tu từ cú pháp. 2. Năng lực: a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác. b. Năng lực chuyên biệt: - Xác định được các loại dấu câu. - Nắm được công dụng của từng loại dấu câu. - Phân biệt được các kiểu câu đơn. - Sử dụng đúng dấu câu và các kiểu câu đơn trong giao tiếp và tạo lập văn bản. - Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức. - Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức về các phép biến đổi câu và các phép tu từ cú pháp. 3. Phẩm chất: - Có tinh thần trách nhiệm cao, ý thức trong việc tự ôn tập. Dạy học trên lớp 32 125, 126 Ôn tập Tập làm văn Hệ thống hóa kiến thức về văn biểu cảm và văn nghị luận. 1. Kiến thức: - Hệ thống kiến thức về văn biểu cảm. - Hệ thống kiến thức về văn nghị luận. 2. Năng lực a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác. b. Năng lực chuyên biệt: - Khái quát, hệ thống các văn bản nghị luận đã học. - Biết cảm nhận cái hay của văn bản cụ thể. - Làm bài văn nghị luận, văn biểu cảm. 3. Phẩm chất: - Có ý thức trách nhiệm, chăm chỉ khi ôn tập, hệ thống kiến thức, vận dụng trong viết bài. Dạy học trên lớp 127, 128 Hướng dẫn làm bài KT tổng hợp cuối năm. Ôn tập tổng hợp 1. Kiến thức: - Giúp HS nắm được trọng tâm kiến thức và cách làm một bài Kiểm tra tổng hợp. 2. Năng lực: a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác. b. Năng lực chuyên biệt: - Vận dụng được kiến thức để làm bài tập ôn tập. - Tạo lập được đoạn văn bản nghị luận. 3. Phẩm chất: - Yêu thích bộ môn. - Có ý thức, tinh thần trách nhiệm cao trong việc tìm tòi tư liệu, bài tập tham khảo. Dạy học trên lớp Cho HS tham khảo các đề thi của những năm trước. 33 129, 130 Kiểm tra học kì II. Kiểm /tổng hợp 1. Kiến thức: - Nhằm đánh giá kiến thức cơ bản của học sinh ở cả ba phần : Đọc -hiểu văn bản, Tiếng Việt và Tập làm văn đã học ở kì II lớp 7. - Khả năng vận dụng những kiến thức và kĩ năng Ngữ văn đã học một cách tổng hợp, toàn diện. 2. Năng lực: a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. b. Năng lực chuyên biệt: - Năng lực làm bài kiểm tra tổng hợp cuối năm. - Năng lực trình bày, diễn đạt, thể hiện sự hiểu biết của mình. - Thực hành tự luận. - Đánh giá được chất lượng học tập của bản thân ở để có sự điều chỉnh phù hợp hơn. 3. Phẩm chất: Tự lập, trung thực làm bài. Kiểm tra tại lớp 34 131, 132 Từ ngữ địa phương trong ca dao Quảng Nam. 1. Từ ngữ địa phương trong 2 bài ca dao. 2. Tìm những từ ngữ toàn dân thay thế các từ ngữ địa phương. 1.Kiến thức: - Nhận biết những từ ngữ địa phương được sử dụng trong các câu ca dao Quảng Nam được dẫn. - Ở mức độ nào đó, cảm nhận được cái hay của những từ ngữ địa phương đó. 2.Năng lực: a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác. b. Năng lực chuyên biệt: - Vận dụng hợp lí từ ngữ địa phương vào hoàn cảnh giao tiếp, hoàn cảnh ngôn ngữ. 3. Phẩm chất: - Yêu mến quê hương, yêu thích bộ môn. - Ý thức trách nhiệm của bản thân trong việc sử dụng từ ngữ địa phương hợp lí, có tác dục biểu đạt trong giao tiếp Dạy học trên lớp Dạy tài liệu địa phương GV tự tìm thêm các bài ca dao để HS tìm từ địa phương. HS KT không thực hiện phần tìm tòi, mở rộng. 133, 134 Hoạt động Ngữ văn. Đọc diễn cảm văn nghị luận 1. Kiến thức: - Nắm chắc yêu cầu đọc diễn cảm văn nghị luận. - Biết cách đọc diễn cảm văn nghị luận. 2. Năng lực: a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác. b. Năng lực chuyên biệt: - Xác định được giọng văn nghị luận của toàn bộ văn bản. - Xác định được ngữ điệu cần có ở những câu văn nghị luận cụ thể trong bài văn. - Trình bày đọc diễn cảm trước lớp. - Lắng nghe và nhận xét ưu, nhược điểm của bạn. 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ, ý thức trách nhiệm cao trong việc thực hiện yêu cầu của giáo viên. Dạy học trên lớp 35 135, 136 Sưu tầm ca dao tục ngữ Quảng Nam 1. Yêu cầu của việc sưu tầm ca dao tục ngữ địa phương. 2. Cách thức sưu tầm tục ngữ địa phương. 1. Kiến thức: - Yêu cầu của việc sưu tầm ca dao tục ngữ địa phương. - Cách thức sưu tầm tục ngữ địa phương. - Nhận ra sự phong phú, đa dạng của ca dao Quảng Nam 2. Năng lực: a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác. b. Năng lực chuyên biệt: - Sắp xếp các văn bản đã sưu tầm được thành hệ thống. - Nhận xét về đặc sắc của tục ngữ địa phương mình. - Trình bày kết quả sưu tầm trước tập thể. - Cảm nhận nét đẹp nghệ thuật và nội dung của một số bài ca dao quen thuộc. 3. Phẩm chất: - Yêu thích bộ môn, yêu quê hương đất nước qua sự phong phú của những bài ca dao, tục ngữ. - Giữ gìn truyền thống văn hóa địa phương, bảo tồn giá trị những bài ca dao tục ngữ của địa phương. Dạy học trên lớp + Học sinh tìm tài liệu qua các phương tiện thông tin. Dạy tài liệu địa phương 137, 138 Trả bài kiểm tra tổng hợp HKII Hướng dẫn học sinh sửa lỗi bài làm. 1. Kiến thức: - Củng cố những kiến thức về bộ môn. - HS nhận ra được những ưu, khuyết điểm và đánh giá được chất lượng bài kiểm tra của mình để bài sau làm tốt hơn. 2. Năng lực: a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, kĩ năng giao tiếp và hợp tác. b. Năng lực chuyên biệt: Rèn kĩ năng đánh giá, nhận xét bài kiểm tra để rút kinh nghiệm cho bản thân. Năng lực tự đánh giá chất lượng bài làm của mình. 3. Phẩm chất : HS có ý thức trau dồi kiến thức, sửa chữa những tồn tại trong quá trình làm bài. Dạy học trên lớp DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN HIỆU TRƯỞNG Đồng Bảy Lê Thị Hồng Phước
File đính kèm:
- ke_hoach_day_hoc_ngu_van_lop_7_nam_hoc_2020_2021.doc