Kế hoạch dạy học Mỹ thuật THCS theo CV5512 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Tân An

Bài Sơ lược về phối cảnh - Học sinh được củng cố thêm kiến thức về những điểm cơ bản của luật xa gần.

- Học sinh biết vận dụng luật xa gần để quan sát, nhận xét mọi vật trong bài theo mẫu, vẽ tranh.

- Học sinh có ý thức vận dụng những kiến thức về luật xa gần vào bài vẽ.

BàiCách vẽ theo mẫu

Minh hoạ bằng bài VTM - Mẫu có dạng hình hộp và hình cầu - Học sinh hiểu được khái niệm vẽ theo mẫu và cách tiến hành bài vẽ theo mẫu.

- Hiểu cách sắp xếp bố cục phù hợp với khuôn khổ giấy vẽ

- Hiểu được vai trò của đường nét trong bài vẽ theo mẫu

- Học sinh vận dụng những hiểu biết về phương pháp chung vào bài vẽ theo mẫu.

- Vẽ được bố cục cân đối, thuận mắt với tờ giấy.

Vẽ được hình mẫu có dạng hình hộp và hình cầu

- Hình thành ở học sinh cách nhìn, cách làm việc khoa học.

 

docx 32 trang cucpham 29/07/2022 4540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Mỹ thuật THCS theo CV5512 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Tân An", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch dạy học Mỹ thuật THCS theo CV5512 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Tân An

Kế hoạch dạy học Mỹ thuật THCS theo CV5512 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Tân An
PHÒNG GD&ĐT TÂN KỲ
TRƯỜNG THCS TÂN AN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Tân An, ngày 18 tháng 9 năm 2020
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN MỸ THUẬT 
Năm học 2020-2021
 (Kèm theo Kế hoạch số 121/KH-THCS, ngày 07 tháng 9 năm 2020 của HT trường THCS Tân An)
Chương trình theo quy định
I. LỚP 6
TT
Bài/chủ đề
Yêu cầu cần đạt
Thời lượng dạy học
Hình thức tổ chức dạy học/hình thức kiểm tra đánh giá
Tiết
Ghi chú
1
Bài Sơ lược về phối cảnh
- Học sinh được củng cố thêm kiến thức về những điểm cơ bản của luật xa gần.
- Học sinh biết vận dụng luật xa gần để quan sát, nhận xét mọi vật trong bài theo mẫu, vẽ tranh.
- Học sinh có ý thức vận dụng những kiến thức về luật xa gần vào bài vẽ.
1tiết
Lên lớp, thực hành, SP
1
2
BàiCách vẽ theo mẫu
Minh hoạ bằng bài VTM - Mẫu có dạng hình hộp và hình cầu 
- Học sinh hiểu được khái niệm vẽ theo mẫu và cách tiến hành bài vẽ theo mẫu.
- Hiểu cách sắp xếp bố cục phù hợp với khuôn khổ giấy vẽ
- Hiểu được vai trò của đường nét trong bài vẽ theo mẫu
- Học sinh vận dụng những hiểu biết về phương pháp chung vào bài vẽ theo mẫu.
- Vẽ được bố cục cân đối, thuận mắt với tờ giấy.
Vẽ được hình mẫu có dạng hình hộp và hình cầu
- Hình thành ở học sinh cách nhìn, cách làm việc khoa học.
1 tiết
Lên lớp, thực hành, SP
2
3
Bài 10,11 Màu sắc và Màu sắc trong trang trí
- HS hiểu được sự phong phú của màu sắc trong thiên nhiên và tác dụng của màu sắc đối với đời sống con người; có kiến thức sơ lược,cơ bản về màu sắc
- Hiểu được vai trò, cách pha của màu sắc trong mĩ thuật.
- HS biết được một số màu thường dùng và cách pha màu để ứng dụng trong các bài trang trí và vẽ tranh,vẽ theo mẫu
- Pha trộn được những màu nhị hợp, tam hợp
- Biết được cặp màu bổ túc, tương phản; gam màu nóng-lạnh
- Biết tìm chọn màu phù hợp với bài trang trí
- Biết làm đẹp bài vẽ trang trí bằng màu sắc, vận dụng màu sắc vào trong cuộc sống.
- Lựa chọn màu sắc, kĩ thuật vẽ màu.
1 tiết
Lên lớp, thực hành, SP
3
4
BàiCách sắp xếp trong trang trí
- HS ấy được về đẹp của trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng
- HS phân biệt được trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng
- HS biết cách làm bài vẽ trang trí. 
- Quan sát,vận dụng thực tiễn cuộc sống
1 tiết
Lên lớp, thực hành, SP
4
5
BàiCách vẽ tranh 
Minh hoạ bằng bài VT- Tranh Phong cảnh 
- Bồi dưỡng kinh nghiệm cảm thụ thẩm mĩ trước mọi hoạt động của đời sống xã hội.
- Cung cấp kiến thức cơ bản về bố cục tranh đề tài.
- Hướng dẫn để học sinh hiểu và thực hiện đúng phương pháp tranh phong cảnh.
- Biết cách vẽ tranh đề tài.
- Biết chọn nội dung đề tài phù hợp, diễn tả được cảnh tượng thiên nhiên thông qua cảm thụ và sáng tạo của học sinh.
- Tình cảm, tình yêu cuộc sống,cảm nhận thiên nhiên, và cảnh vật.
- Lựa chọn hình ảnh màu sắc phù hợp nội dung tranh vẽ.
1 tiết
Lên lớp, thực hành, SP
5
6
BàiSơ lược về Mỹ thuật Việt Nam thời kì cổ đại
- Học sinh củng cố thêm kiến thức về lịch sử Việt Nam thời kỳ cổ đại.Hiểu được sơ lược về thời kỳ đồ đá, đồ đồng.
- Hiểu được đặc điểm một số hình vẽ trang trí trên các đồ dùng thông dụng là sự phản ánh tiến trình phát triển của mĩ thuật cổ đại của dân tộc.
- Học sinh hiểu thêm giá trị thẩm mỹ của người Việt cổ thông qua các sản phẩm Mỹ thuật.
- HS nhớ được mốc giai đoạn lịch sử, hiện vật mĩ thuật và một số địa điểm có di vật khảo cổ khai quật được ở thời kỳ nguyên thủy.
- Nhận biết được một số giá trị chung của di vật thời kỳ cổ đại
- Nhớ và trình bày được một số giá trị mĩ thuật của trống đồng Đông Sơn.
- Phân tích, tổng hợp, khái quát về bàihọc
1 tiết
Lên lớp/ đánh giá thông qua HĐ thảo luận nhóm, thuyết trình
6
7
BàiChép họa tiết trang trí dân tộc
Kiểm tra 15 phút lý thuyết: Sơ lược về mỹ thuật Việt Nam thời kỳ Cổ đại
- Hs hiểu biết về hoạ tiết trang trí dân tộc và ứng dụng của nó 
- Học sinh nhận ra vẻ đẹp của các hoạ tiết dân tộc miền xuôi và miền núi. 
- Học sinh vẽ được một số hoạ tiết gần đúng mẫu và tô màu theo ý thích.
1 tiết
Lên lớp, đánh giá hoạtđộngthực hành, sản phẩm HT
7
8
BàiSơ lược mỹ thuật thế giới thời kỳ Cổ đại
- HS làm quen với nền văn minh Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kì cổ đại thông qua sự phát triển rực rỡ của nền mĩ thuật thời đó
 - HS hiểu sơ lược về sự phát triển của các loại hình MT Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kì cổ đại.
- Hình thành cho HS kỹ năng quan sát phân tích, tổng hợp, đánh giá về một nền văn minh thời cổ đại.
1 tiết
Lên lớp, thực hành theo nhóm
8
9
Bài 32: Một số công trình tiêu biểu của Mỹ thuật Ai Cập, Hi Lập, La Mã thời kỳ Cổ đại
- HS nhận thức rõ hơn về các giá trị mĩ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kì cổ đại
 - HS hiểu thêm về mỗi nét riêng biệt của mỗi nền mĩ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kì cổ đại và biết tôn trọng nền văn hoá nghệ thuật cổ của nhân loại.
- Học sinh biết phân tích một số công trình nghệ thuật của Thế giời thời kỳ cổ đại.
1 tiết
Lên lớp/ đánh giá thông qua HĐ thảo luận nhóm, thuyết trình
9
10
Bài 5: Mẫu có dạng hình hộp và hình cầu 
(Vẽ hình và vẽ đậm nhạt bằng chì đen)
- HS biết được cấu trúc hình hộp, hình cầu và sự thay đổi hình dạng, kích thước của chúng khi nhìn ở các vị trí khác nhau
- HS biết vẽ hình hộp, hình cầu và biết áp dụng vào vẽ đồ vật có hình dạng tương đương
- HS vẽ hình hộp, hình cầu gần giống với mẫu.
1 tiết
Lên lớp, đánh giá hoạtđộngthực hành, sản phẩm HT
10
11
Bài: 15,16 Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu 
(Vẽ hình và vẽ đậm nhạt bằng chì đen)
- Nắm được cấu tạo và đặc điểm của mẫu
- HS biết được cấu tạo của mẫu, biết bố cục của bài vẽ thế nào là hợp lý và đẹp
- HS biết cách vẽ hình và vẽ hình gần giống mẫu
1 tiết
Lên lớp, đánh giá hoạtđộngthực hành, sản phẩm HT
11
12
Bài: 20,21:Mẫu có 2 đồ vật (Lọ và quả - Vẽ hình chì đen)
- Kiểm tra 1 tiết
- Học sinh cảm thụ và nhận biết được hình dáng, đặc điểm tạo hình các đồ vật.
- Luyện cho học sinh khả năng tìm bố cục tạo hình bằng đường nét đậm nhạt.
- Học sinh vẽ hoàn thànhđược tranh lọ và quả.
2 tiết
Lên lớp, đánh giá hoạtđộngthực hành, sản phẩm HT
12,13
12
Bài 9: Vẽ tranh Đề tài Học tập 
- Cung cấp kiến thức cơ bản về bố cục tranh đề tài.
- Hướng dẫn để học sinh hiểu và thực hiện đúng phương pháp tranh đề tài học tập.
- Biết cách vẽ tranh đề tài.
- Biết chọn nội dung, hìnhảnh, màu sắc diễn tả thông qua cảm thụ và sáng tạo của học sinh vềđề tài học tập.
2tiết
Lên lớp, đánh giá hoạtđộngthực hành, sản phẩm HT
14,15
13
Bài 13: Đề tài Bộ đội 
Kiểm tra học kỳ I 
(Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh)
- HS hiểu được nội dung đề tài Bộ đội 
- HS thể hiện tình cảm yêu quý anh Bộ đội qua tranh vẽ 
- HS vẽ được một bứctranh đề tài Bộ đội theo khả năng và cảm nhận của mình.
2 tiết
Lên lớp, đánh giá hoạtđộngthực hành, sản phẩm HT
16,17
14
Bài 22: Đề tài Ngày tết và Mùa xuân (Tiết 1- Vẽ hình)
(Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh)
- Nắm được nội dung đề tài về ngày tết và mùa xuân.
 - HS hiểu biết hơn về bản sắc văn hoá dân tộc qua các phong tục tập quán ở mỗi miền quê trong ngày tết và mùa xuân
- HS chọn được một nội dung về đề tài ngày tết và mùa xuân, có bố cục hợp lý.
- HS vẽ hoặc cắt, xé dán giấy màu một tranh về đề tài ngày tết và mùa xuân.
- Lựa chọn hình ảnh, màu sắc phù hợp nội dung tranh vẽ.
1 tiết
Lên lớp, đánh giá hoạtđộngthực hành, sản phẩm HT
18
HỌC KỲ II
15
BàiĐề tài Ngày tết và Mùa xuân (Tiết 2- Vẽ màu)
- Nắm được nội dung đề tài về ngày tết và mùa xuân.
 - HS hiểu biết hơn về bản sắc văn hoá dân tộc qua các phong tục tập quán ở mỗi miền quê trong ngày tết và mùa xuân
- HS chọn được một nội dung về đề tài ngày tết và mùa xuân, có bố cục hợp lý.
- HS vẽ hoặc cắt, xé dán, tạo hình giấy màu... một tranh về đề tài ngày tết và mùa xuân.
- Lựa chọn hình ảnh, màu sắc phù hợp nội dung tranh vẽ.
1 tiết
Lên lớp, đánh giá hoạtđộngthực hành, sản phẩm HT
19
16
Bài 25: Đề tài Mẹ của em 
- Giúp HS hiểu thêm các công việc hằng ngày của người mẹ.
- HS có thể vẽ tranh về mẹ bằng khả năng và cảm xúc của mình.
- Cách quan sát cuộc sống, cảm nhận,thể hiện cảm xúc qua bài vẽ của bản thân.
2 tiết
Lên lớp, đánh giá hoạtđộngthực hành, sản phẩm HT
20,21
17
Ôn tập và đánh giá
- Giúp HS hiểu thêm các hoạt động cuộc sống quanh em: các hoạtđộng ngày Tết, các công việc hằng ngày của người mẹ...
- HS có thể vẽ tranh về ngày tết, vẽ về mẹ bằng khả năng và cảm xúc của mình.
1 tiết
Trưng bày ,sản phẩm
22
18
Bài 8: Sơ lược về Mỹ thuật thời Lý (1010 - 1225)
- HS hiểu và nắm bắt được một số kiến thức về mĩ thuật thời Lý 
- Nêu được sơ lược về bối cảnh lịch sử thời Lý.
- Nhớ được một số công trình tiêu biểu.
- Trình bày được một số đặc điểm mỹ thuật thời Lý
- HS nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc.
1 tiết
Lên lớp/ đánh giá thông qua HĐ thảo luận nhóm, thuyết trình
23
19
Kiểm tra 15 phút lý thuyết: Vài nét về kiến trúc, điêu khắc, chạm khắc trang trí thời Lý
Bài 12: Một số công trình tiêu biểu của Mỹ thuật thời Lý
- HS hiểu biết thêm về nghệ thuật, đặc biệt là mĩ thuật thời Lý đã được học ở bài 8
- Nhớ được một số công trình mĩ thuật trình bày được một số đặc điểm của các công trình mĩ thuật 
- HS nhận thức đầy đủ hơn về vẻ đẹp của một số công trình, sản phẩm của mĩ thuật thời Lý thông qua đặc điểm và hình thức nghệ thuật
1 tiết
Lên lớp/ đánh giá thông qua HĐ thảo luận nhóm, thuyết trình
24
20
Tìm hiểu Vẻ đẹp kinh thành Thăng Long qua tài liệu và hình ảnh
- HS hiểu biết thêm một số công trình mĩ thuật thời Lý.
- Biết phân tích đánh giá một số tác phẩm nghệ thuật thời Lý. 
- HS tìm tòi, nghiên cứu, phân tích, đánh giá các công trình nghệ thuật thời kỳ này
1 tiết
Lên lớp/ đánh giá thông qua HĐ thảo luận nhóm, thuyết trình
25
Bài 23: Kẻ chữ in hoa nét đều 
 - HS tìm hiểu kiểu chữ in hoa nét đều và tác dụng của chữ trong trang trí 
 - HS biết được những đặc điểm của chữ in hoa nét đều và vẻ đẹp của nó
- HS kẻ được một khẩu hiệu ngắn bằng chữ in hoa nét đều, có bố cục hợp lý.
1 tiết
Lên lớp, đánh giá hoạtđộngthực hành, sản phẩm HT
26
21
Bài 26: Kẻ chữ in hoa nét thanh nét đậm
- HS tìm hiểu kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm và tác dụng củ ...  liệu vẽ tranh chân dung.
- Biết được cách vẽ dáng người, tranh chân dung, vận dụng kiến thức tỉ lệ khuôn mặt người vào bài vẽ. 
- Bước đầu lựa chọn đặc điểm,vẽ được chân dung bạn hay người mình yêu quý.
1 tiết
Lên lớp, đánh giá hoạtđộngthực hành, sản phẩm HT
9
10
Bài27: Tập vẽ dáng người 
- HS hiểu sơ lược về tỉ lệ cơ thể người.
- Có kỹ năng quan sát, phân tích tỉ lệ cơ thể người.
- Thấy được vẻ đẹp cân đối của cơ thể người
- Biết cách vẽ một số dáng người
1 tiết
Lên lớp, đánh giá hoạtđộngthực hành, sản phẩm HT
10
11
Bài 19: Tập vẽ chân dung bạn 
- HS hiểu thế nào là tranh chân dung; biết các thể loại, chất liệu vẽ tranh chân dung.
- Biết được cách vẽ tranh chân dung, vận dụng kiến thức tỉ lệ khuôn mặt người vào bài vẽ. 
- Bước đầu lựa chọn đặc điểm,vẽ được chân dung bạn hay người mình yêu quý.
1 tiết
Lên lớp, đánh giá hoạtđộngthực hành, sản phẩm HT
11
12
Bài 9: Đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam
Kiểm tra 1 tiết
- Hiểu được nội dung đề tài và cách vẽ tranh theo chủ đề đã chọn.
- Vẽ được tranh về đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam theo ý thích.
- Thể hiện tình cảm của mình đối với thầy giáo, cô giáo qua tranh vẽ.
2 tiết
Đánh giá thực hành, sản phẩm HT
12,13
13
Bài24:
Đề tài Ước mơ của em 
- Phát triển khả năng tưởng tượng và biết cách minh hoạ chuyện cổ tích.
- Vẽ minh hoạ được hình một tình tiết trong chuyện.
- Học sinh yêu thích chuyện cổ tích trong nước và thế giới.
2 tiết
Lên lớp, đánh giá hoạtđộngthực hành, sản phẩm HT
14,15
14
Bài 12: Đề tài Gia đình 
Kiểm tra học kỳ I 
- HS biết tìm nội dung và cách vẽ tranh đề tài về gia đình. 
- HS vẽ được tranh theo ý thích, có kỹ năng bố cục, vẽ hình vẽ màu vào tranh hợp lý.
2 tiết
Đánh giá thực hành, sản phẩm HT
16,17
15
Bài28: Minh họa truyện cổ tích (Tiết 1)
- Phát triển khả năng tưởng tượng và biết cách minh hoạ chuyện cổ tích.
- Vẽ minh hoạ được hoàn chỉnh về màu một tình tiết trong chuyện.
1 tiết
Lên lớp, đánh giá hoạtđộngthực hành, sản phẩm HT
18
HỌC KỲ II
16
Bài28: Minh họa truyện cổ tích (Tiết 2)
- Phát triển khả năng tưởng tượng và biết cách minh hoạ chuyện cổ tích.
- Vẽ minh hoạ được hoàn chỉnh về màu một tình tiết trong chuyện.
1 tiết
Lên lớp, đánh giá hoạtđộngthực hành, sản phẩm HT
19
17
BàiTrình bày bìa sách
- HS hiểu được ý nghĩa của việc trình bày bìa sách
- Hiểu được phương pháp trình bày bìa sách phù hợp loại sách.
- Hiểu được vai trò của bố cục, họa tiết, hình vẽ và màu sắc trong trình bày bìa sách
- Biết cách trang trí bìa sách
- Trang trí được một bìa sách theo ý thích
2 tiết
Lên lớp, đánhgiá hoạtđộngthực hành, sản phẩm HT
20,21
18
Bài 10: Sơ lược Mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 1975
(Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh)
- HS hiểu biết thêm về cống hiến của giới văn nghệ sĩ nói chung, giới mĩ thuật nói riêng trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam
- Biết phân tích dặc điểm từng giai đoạn
1 tiết
Lên lớp, thực hành theo nhóm
22
19
Bài 14: Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của Mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975
Kiểm tra 15 phút lý thuyết: Những thành tựu của Mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975
- HS hiểu biết thêm về các thành tựu mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 54 – 75 thông qua một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu
- Biết phân biệt về một số tácphẩm vẽ chất liệu khác nhau trong sáng tác mĩ thuật
- Phân tích tác phẩm theo cảm nhận riêng
1 tiết
Lên lớp, thực hành theo nhóm
23
20
Bài 6: Trình bày khẩu hiệu 
- HS biết cách bố cục một dòng chữ
- Trình bày được khẩu hiệu có bố cục và màu sắc hợp lí
- Nhận ra vẻ đẹp của khẩu hiệu được trang trí 
1 tiết
Lên lớp, đánh giá hoạtđộngthực hành, sản phẩm HT
24
21
Bài 22: Vẽ tranh cổ động 
(Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh)
- Nâng cao các kiến thức về vẽ bài trang trí về đường nét, hình mảng, màu sắc
- Học sinh hiểu ý nghĩa của tranh cổ động
- Nắm được pp làm bài, cách trình bày câu khẩu hiệu ngắn trong tranh cổ động.
- Biết cách sắp xếp mảng chữ vàmảng hình để tạo được một bứctranh cổ động phù hợp với nội dung đã chọn
2 tiết
Lên lớp, đánh giá hoạtđộngthực hành, sản phẩm HT
25,26
22
Bài25: Trang trí lều trại 
Kiểm tra 1tiết 
- Học sinh biết cách trang trí lều trại
- Trang trí đượclều trại theo ý thích.
- Vận dụng trang trí trong các hoạt động sống.
2 tiết
Đánh giá thực hành, sản phẩm TH
27,28
23
Bài 20:Sơ lược về Mỹ thuật hiện đại phương Tây từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX
- Vài đặc điểm chính của các trường phái hội hoạ hiện đại như: Trường phái ấn tượng, trường phái dã thú, trường phái lập thể.
- Biết trình bày được các nét cơ bản, sơ lược về sự ra đời, đặc điểm của 3 trường phái.
- Nhớ, kể tên được họa sĩ và bức tranh tiêu biểu đặc trưng cho 3 trường phái
- So sánhđược sự khác biệt các trường phái
1 tiết
29
24
Bài 29:Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của trường phái hội họa Ấn tượng
- Học sinh hiểu biết thêm về trường phái hội hoạ ấn tượng.
- Nhận biết được sự đa dạng về phong cách trong nghệ thuật hội hoạ của trường phái ấn tượng.
- Nhớ và trình bày được một số nét chính tiểu sử và tác phẩm tiêu biểu của các họa si: Mô-nê, Ma-nê, Van-gốc, Xơ- ra
- Phân tích được 1 bức tranh tiêu biểu của từng họa sỹ
1 tiết
30
25
Bài 31:Xé dán giấy lọ hoa và quả 
- Học sinh biết cách xé dán lọ hoa và quả
- Xé dán giấy được một bức tranh có lọ hoa và quả theo ý thích.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của tranh xé dán giấy.
2 tiết
Lên lớp, đánh giá hoạtđộngthực hành, sản phẩm HT
31,32
26
Bài33,34: Đề tài tự chọn 
Kiểm tra học kỳ II 
- Học sinh phát huy được trí tưởng tượng sáng tạo qua cách tìm nội dung, bố cục hình mảng, cách xây dựng hình tượng, cách thể hiện màu sắc
- Học sinh vẽ được tranh theo ý thích.
- Yêu cái đẹp và sáng tạo cái đẹp
- Phát triển tư duy và tạo hình
2 tiết
Đánh giá thực hành, sản phẩm TH
33,34
27
Trưng bày kết quả học tập cả năm
- Yêu cầu tổ chức nghiêm túc từ khâu chuẩn bị trưng bày đến khâu hướng dẫn HS xem, nhận xét, đánh giá kết quả học tập, rút ra bài học cho năm học tới
1 tiết
35
IV. LỚP 9
TT
Bài/chủ đề
Yêu cầu cần đạt
Thời lượng dạy học
Hình thức tổ chức dạy học/hình thức kiểm tra đánh giá
Tiết
Điều chỉnh
1
Bài 13: Tập vẽ dáng người
- HS hiểu được sự thay đổi của dáng người ở các tư thế hoạt động.
- Biết cách vẽ dáng người và vẽ được dáng người ở một vài tư thế : đi , đứng, ngồi,
- HS thích quan sát, tìm hiểu xung quanh về văn hóa ứng xử, cách ăn mặc...
1 tiết
Lên lớp, đánh giá hoạtđộngthực hành, sản phẩm HT
1
2
Bài 15: Tạo dáng và trang trí thời trang 
- HS hiểu về nội dung và sự cần thiết của thiết kế thời trang trong cuộc sống
- HS biết tạo dáng một số mẫu thời trang theo ý thích.
- HS coi trọng những sản phẩm văn hoá mang bản sắc dân tộc.
2 tiết
Lên lớp, đánh giá hoạtđộngthực hành, sản phẩm HT
2,3
3
Bài 4: Tạo dáng và trang trí túi xách(KT15 phút)
- HS hiểu về tạo dáng và trang trí ứng dụng cho đời sống 
- HS biết cách tạo dáng và trang trí túi xách
- Sáng tạo sản phẩm theo ý thích.
1 tiết
Lên lớp, đánh giá hoạtđộngthực hành, sản phẩm HT
4
4
Chủ đề: Mỹ thuật và giá trị bản sắc dân tộc
- HS biết được những kiến thức cơ bản về mỹ thuật thời Nguyễn, mỹ thuật các dân tộc ít người và nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam.
 -HS biết cảm nhận vẻ đẹp các nét đặc sắc của nghệ thuật truyền thống qua các tiết học.
- HS nắm được vài nét về bối cảnh lịch sử
- HS biết sơ lược về mỹ thuật phong kiến thời Nguyễn, mỹ thuật truyền thống các dân tộc Việt Nam
+ Hiểu sơ lược về nghệ thuật cácdân tộc thiểu số.
+ Hiểu đôi nét về nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng
- Biết cách trình bày cảm nhận, nhận định sơ lược về nghệ thuật dân tộc.
- Biết quan sát, tìm hiểu nội dung bài học qua các kênh thông tin. 
3 tiết
Lên lớp/ đánh giá thông qua HĐ thảo luận nhóm, thuyết trình
5,6,7
Chủ đề
5
Bài 16: Sơ lược về một số nền Mỹ thuật Châu Á
- HS hiểu sơ lược về một số nền nghệ thuật và một số công trình Mĩ thuật châu Á
- Củng cố thêm nhận thức cho HS về lịch sử và mối quan hệ, giao lưu văn hoá giữa các nước trong khu vực
- HS quan tâm tìm hiểu về Mĩ thuật và văn hoá các nước châu Á.
- Phân tích, đánh giá nhận định giá trị nghệ thuật.
1 tiết
Lên lớp/ đánh giá thông qua HĐ thảo luận nhóm, thuyết trình
8
6
Bài 5: Đề tài phong cảnh quê hương 
Bài kiểm tra 1tiết
- HS hiểu ý nghĩa và nội dung của một số đề tài trong cuộc sống
- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh đề tài 
- Chọn được một nội dung tranh đề tài để vẽ. Biết cách thể hiện nội dung đề tài trên cơ sở kiến thức kỹ năng đã học.
2 tiết
Đánh giá thực hành, sản phẩm TH
9,10
7
Bài 18: Đề tài tự chọn 
- HS hiểu thêm về thể loại tranh đề tài
- Củng cố và nâng cao khả năng khai thác nội dung, lựa chọn hình ảnh, hình thức bố cục, đường nét và màu sắc trong tranh.
- HS biết cách tìm, chọn cảnh đẹp và vẽ được tranh đề tài 
1 tiết
Lên lớp, đánhgiá hoạtđộngthực hành, sản phẩm HT
11
8
Bài 2,3: Tĩnh vật – Lọ, hoa và quả (hoặc đồ vật có hình dáng đẹp)
- HS biết quan sát, nhận xét tương quan ở mẫu vẽ về hình khối, tỉlệ, đạm nhạt
- Hs hiểu hơn vẻ đẹp của lọ và các loại hoa, quả.
- HS biết cách bố cục và dựng hình; vẽ được hình có tỉ lệ cân đối và giống mẫu.
2 tiết
Lên lớp, đánh giá hoạtđộngthực hành, sản phẩm HT
12,
13
9
Bài 9: Tập phóng tranh, ảnh 
- HS biết cách phóng tranh, ảnh phục vụ cho sinh hoạt và học tập
- HS phóng được tranh, ảnh đơn giản cả về hình và màu sắc
- HS có thói quen quan sát và cách làm việc kiên trì, chính xác
2 tiết
Lên lớp, đánh giá hoạtđộngthực hành, sản phẩm HT
14,
15
10
Bài 11: Trang trí hội trường
- HS hiểu một số kiến thức sơ lược về trang trí hội trường
- HS vẽ được phác thảo về trang trí hộitrường.
1 tiết
Lên lớp, đánh giá hoạtđộngthực hành, sản phẩm HT
16
11
Bài 10: Đề tài Lễ hội 
Kiểm tra học kỳ (Tiết 1) 
- Học sinh hiểu ý nghĩa và nội dung của một số lễ hội ở nước ta.
- HS biết cách vẽ và vẽ được một bức tranh về đề tài Lễ hội.
2 tiết
Đánh giá thực hành, sản phẩm TH
17,
18
PHÊ DUYỆT CỦA PHÒNG GD&ĐT
P.TRƯỞNG PHÒNG
Phạm Tân Phương
HIỆU TRƯỞNG
Nguyễn Mạnh Hùng

File đính kèm:

  • docxke_hoach_day_hoc_my_thuat_thcs_theo_cv5512_nam_hoc_2020_2021.docx