Kế hoạch dạy học Lịch sử THCS theo CV5512 - Năm học 2020-2021

Bài 1. Sơ lược về môn Lịch sử. 1. Kiến thức: Nhận biết được

- Xã hội loài người có lịch sử hình thành và phát triển.

- Mục đích học tập Lịch sử: để biết nguồn gốc tổ tiên,quê hương đất nước, để hiểu hiện tại

- Học sinh hiểu được Lịch sử là một khoa học có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi con người, học Lịch sử là cần thiết.

2. Kỹ năng:

Bước đầu giúp học sinh có kỹ năng tư duy, liên hệ thực tế và quan sát.

- Hình thành phương pháp học tập bộ môn (cách học, cách tìm hiểu lịch sử) một cách thông minh trong việc nhớ và hiểu.

3. Năng lực hình thành.

- Năng lực chung: Hình thành tính tự chủ, ý thức tự học, sáng tạo trong học tập, biết hợp tác để giải quyết vấn đề.

- Năng lực chuyên biệt: Thể hiện được thái độ, xúc cảm, hành vi đối với vấn đề lịch sử. 1 tiết - Hình thức tổ chức dạy học: dạy học trên lớp

Bài 2. Cách tính thời gian trong lịch sử. 1. Kiến thức:

- Hiểu được tầm quan trọng của việc tính thời gian trong Lịch sử. Hiểu được các khái niệm "thập kỷ" "thế kỷ". Hiểu thế nào là âm Lịch, dương Lịch và công Lịch, nguyên tắc của phép làm lịch.

- Biết cách đọc ghi và tính năm tháng theo công Lịch.

2. Kỹ năng:

- Bồi dưỡng cách ghi và tính năm, tính khoảng cách giữa các thế kỷ với hiện tại.

3. Năng lực hình thành.

- Năng lực chung: Hình thành tính tự chủ, ý thức tự học, sáng tạo trong học tập, biết hợp tác để giải quyết vấn đề.

- Năng lực chuyên biệt: Vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử đã học để giải quyết những vấn đề thực tiễn. Thể hiện thái độ cảm xúc hành vi đối với sự kiện vấn đề lịch sử 1 tiết - Hình thức tổ chức dạy học: dạy học trên lớp

 2

 

doc 144 trang cucpham 3180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Lịch sử THCS theo CV5512 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch dạy học Lịch sử THCS theo CV5512 - Năm học 2020-2021

Kế hoạch dạy học Lịch sử THCS theo CV5512 - Năm học 2020-2021
PHÒNG GD&ĐT TÂN KỲ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 TRƯỜNG THCS TÂN AN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
 	 Tân An, ngày 18 tháng 9 năm 2020
 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN LỊCH SỬ
Năm học 2020 - 2021
 (Kèm theo Kế hoạch số 121/KH-THCS, ngày 07 tháng 9 năm 2020 của Hiệu trưởng trường THCS Tân An)
Chương trình theo quy định
 LỚP 6
TT
Bài/chủ đề
Yêu cầu cần đạt
Thời lượng dạy học
Hình thức tổ chức dạy học/hình thức kiểm tra đánh giá
Tiết
PPCT
Ghi chú
1
Bài 1. Sơ lược về môn Lịch sử.
1. Kiến thức: Nhận biết được
- Xã hội loài người có lịch sử hình thành và phát triển.
- Mục đích học tập Lịch sử: để biết nguồn gốc tổ tiên,quê hương đất nước, để hiểu hiện tại
- Học sinh hiểu được Lịch sử là một khoa học có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi con người, học Lịch sử là cần thiết.
2. Kỹ năng:
Bước đầu giúp học sinh có kỹ năng tư duy, liên hệ thực tế và quan sát.
- Hình thành phương pháp học tập bộ môn (cách học, cách tìm hiểu lịch sử) một cách thông minh trong việc nhớ và hiểu.
3. Năng lực hình thành.
- Năng lực chung: Hình thành tính tự chủ, ý thức tự học, sáng tạo trong học tập, biết hợp tác để giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: Thể hiện được thái độ, xúc cảm, hành vi đối với vấn đề lịch sử.
1 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học: dạy học trên lớp 
1
2
Bài 2. Cách tính thời gian trong lịch sử.
1. Kiến thức:
- Hiểu được tầm quan trọng của việc tính thời gian trong Lịch sử. Hiểu được các khái niệm "thập kỷ" "thế kỷ". Hiểu thế nào là âm Lịch, dương Lịch và công Lịch, nguyên tắc của phép làm lịch.
- Biết cách đọc ghi và tính năm tháng theo công Lịch.
2. Kỹ năng:
- Bồi dưỡng cách ghi và tính năm, tính khoảng cách giữa các thế kỷ với hiện tại.
3. Năng lực hình thành.
- Năng lực chung: Hình thành tính tự chủ, ý thức tự học, sáng tạo trong học tập, biết hợp tác để giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: Vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử đã học để giải quyết những vấn đề thực tiễn. Thể hiện thái độ cảm xúc hành vi đối với sự kiện vấn đề lịch sử
1 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học: dạy học trên lớp 
2
3
Chủ đề: Xã hội nguyên thủy.
1.Kiến thức: 
- Nêu được sự xuất hiện con người trên Trái đất : thời điểm, động lực...
- So sánh được sự khác nhau giữa Người tối cổ và Người tinh khôn.
- Giải thích được vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã : sản xuất phát triển, nảy sinh của cải dư thừa ; sự xuất hiện giai cấp ; nhà nước ra đời.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát tranh ảnh, miêu tả hiện vật, kỹ năng đánh giá nhận xét
3. Năng lực hình thành.
- Năng lực chung: Hình thành tính tự chủ, ý thức tự học, sáng tạo trong học tập, biết hợp tác để giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: thực hành với đồ dùng trực quan. Nhận xét đánh giá rút ra bài học lịch sử. Thể hiện thái độ cảm xúc hành vi đối với sự kiện vấn đề lịch sử
3 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học: dạy học trên lớp 
3,4,5
Nhập bài 3,8,9 thành 1 chủ đề
4
Bài 4. Các quốc gia cổ đại Phương Đông
* Nêu được sự xuất hiện các quốc gia cổ đại phương Đông; Trình bày về tổ chức và đời sống xã hội; Nhận thức về đặc điểm giai cấp xã hội và hình thức nhà nước
* Rèn luyện kỹ năng quan sát tranh ảnh – chỉ bản đồ.
*Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. 
 - Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
2. Kỹ năng: 
Rèn luyện kỹ năng miêu tả, quan sát, sưu tầm tài liệu, đánh giá nhận xét, liên hệ thực tế. Kỹ năng trình bày, đọc và xử lí thông tin, tham gia các hoạt động cá nhân và tập thể.
3. Năng lực hình thành.
- Năng lực chung: Hình thành tính tự chủ, ý thức tự học, sáng tạo trong học tập, biết hợp tác để giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: thực hành với đồ dùng trực quan. Nhận xét đánh giá rút ra bài học lịch sử. Vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiễn. Thể hiện thái độ cảm xúc hành vi đối với sự kiện vấn đề lịch sử
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
6
Mục 2,3 tích hợp thành 2. Xã hội cở đại Phương Đông
5
Bài 5. Các quốc gia cổ đại Phương Tây
- Nêu được sự xuất hiện các quốc gia cổ đại phương Tây;Trình bày sơ lược về tổ chức và đời sống xã hội cổ đại phương Tây Nhận thức sâu sắc về đặc điểm giai cấp xã hội và hình thức nhà nước
- Giúp học sinh có ý thức đầy đủ hơn về sự bất bình đẳng trong xã hội.
- Bước đầu thấy được mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên với sự phát triển kinh tế.
- Định hướng phát triển năng lực
 + Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. 
 -+Năng lực chuyên biệt:
+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử
+Thấy được mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên với sự phát triển kinh tế.
- Hình thức tổ chức dạy học: dạy học trên lớp 
- Kiểm tra 15 phút. Hình thức : trắc nghiệm.
7
- Mục 2: Xã hội cổ đại Hy Lạp, RôMa...
- Mục 3: Chế độ chiếm hữu nô lệ. 
(Gộp 2 mục với nhau, tránh sự trùng lặp để HS hiểu về sự hình thành 2 giai cấp chủ nô và nô lệ, vai 
6
Bài 6. Văn hóa cổ đại
- Nêu được thành tựu chính của nền văn hoá cổ đại phương Đông (lịch, chữ tượng hình, toán học, kiến trúc) và phương Tây (lịch, chữ cái a,b,c, ở nhiều lĩnh vực khoa học, văn học, kiến trúc, điêu khắc). 
 - Tự hào về những thành tựu văn minh của loài người thời cổ đại.; Bước đầu giáo dục ý thức về việc tìm hiểu các thành tựu văn minh cổ đại.
 - GDMT: Tình trạng các di vật, di tích và sự gìn giữ, phát huy như thế nào ? Xác định thái độ, trách nhiệm của HS trong việc bảo vệ, tìm hiểu các di vật, di tích lịch sử-văn hóa của nước ta.
 - Tập mô tả một công trình kiến trúc hay nghệ thuật lớn thời cổ đại.
- Định hướng phát triển năng lực
 + Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
 + Năng lực chuyên biệt: Tái hiện, mô tả 
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
KTĐG: Bài mô tả về các công trình kiến trúc tiêu biểu
8
7
Bài 7. Ôn tập (Phần lịch sử thế giới).
1.Kiến thức: 
HS hệ thống được các kiến thức cơ bản của phần Lịch sử thế giới cổ đại:
+ Sự xuất hiện của con người trên trái đất
+ Các giai đoạn phát triên của thời nguyên thuỷ thông qua lao động sản xuất
+ Các quốc gia cổ đại
+ Những thành tựu văn hoá lớn thời cổ đại.
2. Kỹ năng:
Trình bày, đọc và xử lí thông tin, tham gia các hoạt động cá nhân và tập thể. Kỹ năng lập bảng biểu, bảng thống kê.
3. Năng lực hình thành.
- Năng lực chung: Hình thành tính tự chủ, ý thức tự học, sáng tạo trong học tập, biết hợp tác để giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: thực hành với đồ dùng trực quan. Nhận xét đánh giá rút ra bài học lịch sử. Vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiễn. Thể hiện thái độ cảm xúc hành vi đối với sự kiện vấn đề lịch sử
1 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học: dạy học trên lớp 
9
8
Kiểm tra viết
Về kiến thức : 
Đánh giá lại việc tiếp nhận của học sinh về: xã hội cổ đại, xã hội nguyên thủy, buổi đầu lịch sử trên đất nước ta. 
- Nêu được: sự xuất hiện của con người trên trái đất; sự xuất hiện của các quốc gia cổ đại Phương Đông, Phương Tây; các thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại Phương Đông, Phương Tây.
- Giải thích được nguyên nhân xã hội nguyên thủy tan rã; vai trò của lao động; chế độ thị tộc, thị tộc mấu hệ, cơ sở kinh tế của các quốc gia cổ đại Phương Đông, Phương Tây
- So sánh được đời sống của Người tinh khôn và người tối cổ
- Đánh giá được giá trị các thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại Phương Đông, Phương Tây
2. Về kĩ năng 
Bước đầu rèn luyện cho HS các kĩ năng làm bài thi tự luận. Biết trình bày vấn đề, viết bài, kĩ năng vận dụng kiến thức để phân tích, đánh giá sự kiện.
3. Năng lực hình thành.
- Năng lực chung: Hình thành tính tự chủ, , sáng tạo trong học tập.
- Năng lực chuyên biệt: Vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiễn.Thông qua ngôn ngữ lịch sử để thể hiện chính kiến về vấn đề lịch sử.
1 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học: dạy học trên lớp 
- Hình thức kiểm tra đánh giá: tự luận ( viết)
10
9
Bài 10. Những chuyển biến trong đời sống kinh tế.
1. Kiến thức:
- Trình bày được trình độ sản xuất, công cụ của người Việt cổ thể hiện qua các di chỉ: Phùng Nguyên ( Phú Thọ), Hoa Lộc ( Thanh Hóa). Phát minh ra thuật luyện kim.
- Giải thích được ý nghĩa, tầm quan trọng của sự ra đời nghề nông trồng lúa nước.
2. Kỹ năng:
-Rèn luyện kỹ năng quan sát, nhận xét và biết so sánh, biết liên hệ thực tế.
3. Năng lực hình thành.
- Năng lực chung: Hình thành tính tự chủ, ý thức tự học, sáng tạo trong học tập, biết hợp tác để giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: thực hành với đồ dùng trực quan. Nhận xét đánh giá rút ra bài học lịch sử. Vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiễn.Thông qua ngôn ngữ lịch sử để thể hiện chính kiến về vấn đề lịch sử. Thể hiện thái độ cảm xúc hành vi đối với sự kiện vấn đề lịch sử
1 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học: dạy học trên lớp 
11
- Mục 1: Công cụ sản xuất ... 
- Mục 2: Thuật luyện kim ... 
Gộp 2 mục với nhau
10
Bài 11. Những chuyển biến về xã hội.
1. Kiến thức:
- Trình bày được việc phát minh ra thuật luyện kim đã làm xã hội chuyển biến từ phân công lao động , sự thay đổi về vị trí của người đàn ông trong sản xuất, gia đình và làng bản.
- Hiểu được ý nghĩa, tầm quan trọng của sự chuyển biến trong xã hội..
2. Kỹ năng:
- Tiếp tục bồi dưỡng cho học sinh kỹ năng nhận xét, so sánh, liên hệ thực tế.
-Rèn luyện kỹ năng quan sát, nhận xét và biết so sánh.
3. Năng lực hình thành.
- Năng lực chung: Hình thành tính tự chủ, ý thức tự học, sáng tạo trong học tập, biết hợp tác để giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: thực hành với đồ dùng trực quan. Nhận xét đánh giá rút ra bài học lịch sử. Vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiễn.Thông qua ngôn ngữ lịch sử để thể hiện chính kiến về vấn đề lịch sử. Thể hiện thái độ cảm xúc hành vi đối với sự kiện vấn đề lịch sử
1 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học: dạy học trên lớp 
12
11
Chủ đề. Nước Văn Lang.
1. Kiến thức:-
 Học sinh trình bày được những nét cơ bản về điều kiện hình thành nhà nước Văn Lang.
- Nhận xét được nhà nước Văn Lang tuy còn s ... ình hình châu Âu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
- Cao trào cách mạng 1918 – 1923 ở Đức
- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933
 LÀM BÀI TẬP ĐỀ SỐ 3
2
Dạy học trên lớp và hướng dẫn làm bài tập ở nhà
9,10
6
Châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
- Những nét khái quát về tình hình kinh tế- xã hội Nhật bản sau CTTG1, qua trình phát xít hóa ở Nhật và hậu quả của nó
- Những nét chung về phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á
2
Dạy học trên lớp và hướng dẫn làm bài tập ở nhà
11,12
7
Chiến tranh thế giới 
HS giải thích được nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới lần thứ nhất và lần thứ hai
Trình bày được diễn biến của chiến tranh thế giới nhất và thứ hai
Kết cục chiến tranh, hậu quả chiến tranh
Rút ra được tính chất
 LÀM BÀI TẬP ĐỀ SỐ 4
2
Dạy học trên lớp và hướng dẫn làm bài tập ở nhà
13,14
8
Sự phát triển của KHKTVHNT 
Những tiến bộ vượt bậc của KH-KT thế giới
Sự hình thành và phát triển của nền văn hóa Xô viết
Tác động và các sử dụng những thành tưu 
1
Dạy học trên lớp 
15
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ 1858 - 1884
- Trình bày được nguyên nhân xâm lược nước ta của TDP và âm mưu xâm lược của chúng
- Trình bày được các sự kiện chủ yếu trong giai đoạn từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX:
+/ Pháp tấn công Đà Nẵng và chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kì; cuộc kháng chiến của nhân dân ta, khởi nghĩa Trương Định; Pháp đánh chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì, cuộc kháng chiến của nhân dân lục tỉnh Nam Kì
+/ Pháp mở rộng đánh chiếm toàn bộ Việt Nam, nhân dân ta kháng chiến chống Pháp xâm lược; Hiệp ước 1883 và 1884
Nắm chắc nội dung các hiệp ước
 LÀM BÀI TẬP ĐỀ SỐ 5,6
2
Dạy học trên lớp và hướng dẫn làm bài tập ở nhà
16,17
9
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ 1884 – 1896
- Nguyên nhân, diễn biến vụ binh biến kinh thành Huế 5-7-1885 đó là sự kiện mở đầu phong tràp Cần Vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX.
- Những nét khái quát nhất của phong trào Cần Vương (giai đoạn đầu từ 1858-1888): Mục đích, lãnh đạo, qui mô.
- Vai trò của các văn thân sĩ phu yêu nước trong phong trào Cần Vương.
 - Một loại hình đấu tranh của nhân dân ta cuối TK XIX là phong trào tự vệ vũ trang kháng Pháp của quần chúng mà điển hình là cuộc khởi nghĩa Yên Thế, đó là cuộc khởi nghĩa có thanh thế nhất (tồn tại gân 30 năm) thực dân Pháp phải 2 lần hoà hoãn với Hoàng Hoa Thám.
- Nguyên nhân bùng nổ, diễn biến và nguyên nhân tồn tại lâu dài của cuộc khởi nghĩa Yên Thế, 
 LÀM BÀI TẬP ĐỀ SỐ 7
2
Dạy học trên lớp và hướng dẫn làm bài tập ở nhà
18,19
10
Xã hội Việt Nam trong những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của TDP ở Việt Nam: Mục đích, kế hoạch, nội dung, cách tiến hành,
Những chuyển biến về kinh tế : xuất hiện đồn điền, mỏ, cơ sở sản xuất công nghiệp
Những chuyển biến về xã hội, sự Ra dời các giai cấp tầng lớp
 LÀM BÀI TẬP ĐỀ SỐ 8
2
Dạy học trên lớp.ĐG: sản phẩm bài tập ở nhà .
20,21
11
Phong trào yêu nước chống Pháp trong những năm đầu thế kỷ XX đến năm 1918 
Mục đích,Tính chất, hình thức phong trào yêu nước
Nguyên nhân, diễn biến của các phong trào
Hạn chế của phong trào
 LÀM BÀI TẬP ĐỀ SỐ 9
2
Dạy học trên lớp ĐG: sản phẩm bài tập ở nhà
22,23
12
Làm bài thi tổng hợp
 LÀM BÀI TẬP ĐỀ SỐ 10
1
Dạy học trên lớp
24
13
Luyện đề
LÀM BÀI TẬP ĐỀ SỐ 11
1
Dạy học trên lớp
25
II. LỚP 9
TT
Bài/chủ đề
Yêu cầu cần đạt
Thời lượng dạy học
(buổi)
Hình thức tổ chức dạy học/hình thức kiểm tra đánh giá
PPCT( Thứ tự buổi) 
Ghi chú
1
Liên Xô – Đông Âu
- Những hậu quả mà nhân dân Liên Xô phải gánh chịu sau chiến tranh thế giới thứ hai
- Những thành tựu to lớn của nhân dân Liên Xô trong công cuộc hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế, quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH.
- Sự khủng hoảng và tan rã của LX và Đông âu cũng ảnh hưởng tới VN. Nhưng VN đã tiến hành đổi mới kịp thời và giành được nhiều thắng lợi to lớn, làm thay đỏi bộ mặt KT-XH Việt Nam
1
Dạy học trên lớp
1
2
Quá trình phát triển phong trào giải phóng dân tộc
- Quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa ở châu á, châu Phi và Mỹ la tinh
- Những diễn biễn chủ yếu của quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước này, trải qua 3 giai đoan phát triển, mỗi giai đoạn có nét đặc trưng riêng.
 Rèn luyện cho HS phương pháp tư duy lô gích, khái quát tổng hợp. phân tích các sự kiện LS; kĩ năng lập biểu bảng.
- So sánh những nét chung và đặc điểm riêng về phong trào giải phóng dân tộc ở Á – Phi – Mĩ la tinh.
1 
Dạy học trên lớp
2
3
Các nước châu Á
- Những nét chính về các nước Á sau chiến tranh thế giới thứ hai (trong đó có 2 nét nổi bật: phong trào giải phóng dân tộc và thành tựu trong công cuộc xây dựng đất nước)
- Công cuộc cải cách, mở cửa ở TQ;
1
Dạy học trên lớp
3
4
Làm bài tập
- GV hướng dẫn học sinh cách xử lý đề và viết bài : Chú ý cách xây dựng các luận điểm , luận cứ. 
- GV chữa bài giúp HS thấy rõ những vấn đề hs làm được trong phần Châu Á
 LÀM BÀI TẬP ĐỀ SỐ 1
1
Dạy học trên lớp hướng dẫn HS làm bài ở nhà
ĐG bài làm của HS
4
5
Các nước Đông Nam Á
- Tình hình chung của Đông Nam Á trước và sau chiến tranh thế giới thứ hai.
- Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN.
- Rèn luyện kỹ năng ghi nhớ sự kiện lịch sử bằng bảng biểu.
- Kỹ năng bao quát, tổng hợp kiến thức bằng bản đồ tư duy.
- Kỹ năng phân tích, đánh giá, lập luận để giải quyết một vấn đề. 
1
Dạy học trên lớp
5
6
Các nước Châu Phi
- Tình hình chung của Châu Phi.
- Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc ở Nam Phi.
- Phân tích, đánh giá sự kiên, nhân vật lịch sử.
- Kỹ năng liên hệ so sánh, ghi nhớ sự kiện lịch sử....
1
Dạy học trên lớp
6
7
Các nước Mĩ La Tinh
- Nét nổi bật của Mỹ la tinh trước và sau chiến tranh thế giới thứ hai.
- Cu Ba hòn đảo anh hùng.
- Phân tích, đánh giá sự kiên, nhân vật lịch sử.
- Kỹ năng liên hệ so sánh, ghi nhớ sự kiện lịch sử....
1
Dạy học trên lớp
7
8
Làm bài tập
Hướng dẫn cho học sinh nhận dạng các đề thi từ đó về nhà biết cách viết một bài lịch sử 
Rèn luyện cách nhớ các sự kiện lịch sử theo chuỗi
 LÀM BÀI TẬP ĐỀ SỐ 2
1
-Hướng dẫn HS làm bài ở nhà
-ĐG bài làm của HS
8
9
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ 1858 - 1884 
- Trình bày được nguyên nhân xâm lược nước ta của TDP và âm mưu xâm lược của chúng
- Trình bày được các sự kiện chủ yếu trong giai đoạn từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX
-Nắm chắc nội dung các hiệp ước
- Rèn luyện cách nhớ sự kiện và hiểu, phân tích các sự kiện
1 
Dạy học trên lớp 1 buổi và 1 buổi làm bài tập ở nhà
ĐG: sản phẩm bài tập ở nhà
9
10
 Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ 1884- 1896
- Việc phân hóa trong triều đình Huế từ sau hiệp ước 1884: phê chủ chiến và phe chủ hòa
- Nguyên nhân, diễn biến vụ binh biến kinh thành Huế 5-7-1885 đó là sự kiện mở đầu phong tràp Cần Vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX.
- Những nét khái quát nhất của phong trào Cần Vương (giai đoạn đầu từ 1858-1888): Mục đích, lãnh đạo, qui mô.
- Vai trò của các văn thân sĩ phu yêu nước trong phong trào Cần Vương.
- Nguyên nhân bùng nổ, diễn biến và nguyên nhân tồn tại lâu dài của cuộc khởi nghĩa Yên Thế
- Rèn luyện cách nhớ sự kiện và hiểu, phân tích các sự kiện
1
Dạy học trên lớp 1 buổi và 1 buổi làm bài tập ở nhà
ĐG: sản phẩm bài tập ở nhà
10
11
Làm bài tập phần kháng chiến chống pháp 
Nắm vững kiến thức đã học ở buổi 1-4
HS biết áp dụng kiến thức đã học để làm bài tập
Rèn luyện kỉ năng nhận định đề, kỉ năng trình bày
 LÀM BÀI TẬP ĐỀ SỐ 3
1
Dạy học trên lớp
11
12
Trào lưu cải cách- Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất
- Giúp học sinh nhận biết về phong trào cải cách kinh tế, xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX
 - Hiểu rõ một số nhân vật lịch sử tiêu biểu của trào lưu cải cách Duy Tân. Những nguyên nhân chủ yếu khiến cho các đề nghị cải cách không thực hiện được 
- Mục đích, nội dung chính sách cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp ở Việt nam
- Những biến đổi về kinh tế, văn hoá ở nước ta dưới tác động của cuộc khai thác
1
Dạy học trên lớp
12
13
Việt Nam đầu thế kỉ XX đến năm 1918
-HS năm được mục đích, tính chất, hình thức của phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX (mang màu sắc dân chủ tư sản, hình thức bạo động và cách mạng)
-Nguyên nhân, diễn biến và hạn chế của các phong trào
-Trong thời gian chiến tranh thế giới thứ nhất đã nổ ra nhiều cuộc khởi nghĩa của binh lính với hình thức đấu tranh vũ trang tuy nhiên chưa giành được thắng lợi
-Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc
1
Dạy học trên lớp
13
14
Làm bài thi phần Lịch sử VN
Nắm chắc phần lịch sử Việt Nam đã ôn
HS biết áp dụng kiến thức đã học để làm bài tập
Rèn luyện kỉ năng nhận định đề, kỉ năng trình bày
 LÀM BÀI TẬP ĐỀ SỐ 4
1
Làm bài ở nhà
14
15
Chữa đề thi và tổng hợp các kiến thức cần nhớ 
Mục đích cho học sinh làm quen đề thi
Biết cách căn thời gian để làm đề
Biết cách trình bày hợp lý
 LÀM BÀI TẬP ĐỀ SỐ 5
1
Làm bài trên lớp
15
16
Chữa đề thi và tổng hợp các kiến thức cần nhớ 
Mục đích cho học sinh làm quen đề thi
Biết cách căn thời gian để làm đề
Biết cách trình bày hợp lý
 LÀM BÀI TẬP ĐỀ SỐ 6
1
Làm bài trên lớp
16
17
Chữa đề thi và tổng hợp các kiến thức cần nhớ 
Mục đích cho học sinh làm quen đề thi
Biết cách căn thời gian để làm đề
Biết cách trình bày hợp lý
 LÀM BÀI TẬP ĐỀ SỐ 7
1
Làm bài trên lớp
17
18
Chữa đề thi và tổng hợp các kiến thức cần nhớ 
Mục đích cho học sinh làm quen đề thi
Biết cách căn thời gian để làm đề
Biết cách trình bày hợp lý
 LÀM BÀI TẬP ĐỀ SỐ 8
1
Làm bài trên lớp
18
19
Chữa đề thi và tổng hợp các kiến thức cần nhớ 
Mục đích cho học sinh làm quen đề thi
Biết cách căn thời gian để làm đề
Biết cách trình bày hợp lý
 LÀM BÀI TẬP ĐỀ SỐ 9
1
Làm bài trên lớp
19
20
Chữa đề thi và tổng hợp các kiến thức cần nhớ 
Mục đích cho học sinh làm quen đề thi
Biết cách căn thời gian để làm đề
Biết cách trình bày hợp lý
 LÀM BÀI TẬP ĐỀ SỐ 10
1
Làm bài trên lớp
20
PHÊ DUYỆT CỦA PHÒNG GD&ĐT
P.TRƯỞNG PHÒNG
Phạm Tân Phương
HIỆU TRƯỞNG
Nguyễn Mạnh Hùng

File đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_lich_su_thcs_theo_cv5512_nam_hoc_2020_2021.doc