Kế hoạch dạy học Giáo dục công dân Lớp 10 theo CV5512 - Năm học 2020-2021

Bài 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng. - Vai trò thế giới quan, phương pháp luận của Triết học.

- Thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm.

- Phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình. - Nhận biết được chức năng TG quan, phương pháp luận của triêt học.

- Nhận biết được nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình.

Nhận xét đánh giá được một số biểu hiện của quan điểm duy vật hoặc duy tâm, phương pháp luận biện chứng hay phương pháp luận siêu hình trong cuộc sống hàng ngày. 3 tiết Trên lớp

Bài 2 Không dạy

Chủ đề: Công dân với việc hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học. - Thế giới vật chất luôn luôn vận động:

+ Thế nào là vận động

+ Vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất.

+ Các hình thức vận động cơ bản của TG vật chất. (Hướng dẫn HS tự học.) 5 tiết Trên lớp

 - Thế giới vật chất luôn luôn phát triển.

+ Thế nào là phát triển.

+ Phát triển là khuynh hướng tất yếu của thế giới vật chất.

 - Mâu thuẫn là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng.

+ Giải quyết mâu thuẫn.

+ Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng đấu tranh.

 - Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất.

+ Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất.

+ Chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới tương ứng.

 Phủ định biện chứng và phủ định siêu hình.

 

docx 7 trang cucpham 29/07/2022 2560
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học Giáo dục công dân Lớp 10 theo CV5512 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch dạy học Giáo dục công dân Lớp 10 theo CV5512 - Năm học 2020-2021

Kế hoạch dạy học Giáo dục công dân Lớp 10 theo CV5512 - Năm học 2020-2021
SỞ GD & ĐT QUẢNG NGÃI
TRƯỜNG THPT DTNT TỈNH
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC
NĂM HỌC: 2020 - 2021
Môn: GDCD
Lớp 10
TT
Tuần
Chương
Bài/chủ đề
Mạch nội dung kiến thức
Yêu cầu cần đạt (Theo chương trình môn học)
Thời lượng
(Số tiết)
Hình thức tổ chức dạy học
Ghi chú
1
1,2,3
Bài 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng.
- Vai trò thế giới quan, phương pháp luận của Triết học.
- Thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm.
- Phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình.
- Nhận biết được chức năng TG quan, phương pháp luận của triêt học.
- Nhận biết được nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình.
Nhận xét đánh giá được một số biểu hiện của quan điểm duy vật hoặc duy tâm, phương pháp luận biện chứng hay phương pháp luận siêu hình trong cuộc sống hàng ngày. 
3 tiết
Trên lớp
- Mục 2. Chủ nghĩa duy vật biện chứng – Sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng. (Khuyến khích HS tự học)
2
Bài 2
 Không dạy
3
4,5,6,7,8
Chủ đề: Công dân với việc hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học.
- Thế giới vật chất luôn luôn vận động:
+ Thế nào là vận động
+ Vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất.
+ Các hình thức vận động cơ bản của TG vật chất. (Hướng dẫn HS tự học.)
5 tiết
Trên lớp
- Bài 3,4,5,6 ghép lại thành 1 chủ đề.
- Bài 3. Mục 1c. Các hình thức vận động cơ bản của TG vật chất. (Hướng dẫn HS tự học.)
- Thế giới vật chất luôn luôn phát triển.
+ Thế nào là phát triển.
+ Phát triển là khuynh hướng tất yếu của thế giới vật chất.
- Mâu thuẫn là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng.
+ Giải quyết mâu thuẫn.
+ Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng đấu tranh.
 - Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất.
+ Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất.
+ Chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới tương ứng.
Phủ định biện chứng và phủ định siêu hình.
4
9
Kiểm tra 1 tiết.
1 tiết
Trên lớp
5
10, 11,12
Bài 7: Thực tiến và vai trò của Thực tiễn đối với nhận thức.
- Luôn coi trọng vai trò thực tiễn đối với nhận thức và đời sống xã hội. 
- Có ý thức tham gia các hoạt động thực tiễn, tránh lí thuyết suông.
- Nêu được ví dụ về các dạng hoạt động của thực tiễn, ví dụ về vai trò của thực tiễn.
- Vận dụng những điều đã học. vào thực tế phù hợp lứa tuổi và đời sống xã hội và bản thân.
3 tiết
Trên lớp
- Mục 1. Hai giai đoạn của quá trình nhận thức. 
(Hướng dẫn học sinh tự học)
- Câu hỏi 2 phần Câu hỏi và bài tập: 
Không yêu cầu học sinh làm.
6
Bài 8
 Không dạy
7
13,14
Bài 9: Con người là chủ thể của lịch sử, là mục tiêu phát triển của xã hội.
- Biết quí trọng cuộc sống của mình, tôn trọng mọi người, mong muốn được góp sức vào sự phát triển của cộng đồng xã hội.
- Có ý thức vận dụng quy luật khách quan vào cuộc sống, học tập và sinh hoạt hàng ngày.
- Lấy được ví dụ để chứng minh: tầm quan trọng của việc chế tạo ra công cụ sản xuất đối với việc hình thành và phát triển của xã hội loài người.
- Nắm được các thông tin và chứng minh được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước ta đối với sự phát triển toàn diện con người.
2 tiết
Trên lớp
- Mục 1. Con người là chủ thể của lịch sử (Hướng dẫn học sinh tự học)
- Mục 2. Con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội.
a. Vì sao nói con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội.
8
15, 16
1. Thực hành, ngoại khóa: Giáo dục kỹ năng sống.
(GV lựa chọn kỹ năng phù hợp để thực hiện giáo dục kỹ năng sống cho học sinh)
Tuần 15, 16 tăng 2 tiết
9
17
Ôn tập học kỳ I
10
18
Kiểm tra học kỳ I
Phần II: Công dân với đạo đức
HỌC KÌ II
11
19, 20
Bài 10: Quan niệm về đạo đức.
- Có thái độ đúng, khách quan với các hiện tượng đạo đức xã hội nói chung, các hiện tượng đạo đức trong xã hội Việt Nam hiện nay nói riêng.
- Có ý thức điều chỉnh các hành vi phù hợp với các chuẩn mực đạo đức mới.
- Vận dụng được những kiến thức đã học để lý giải một số vấn đề đạo đức trong lịch sử.
- Có khả năng đánh giá nhất định về các vấn đề đạo đức xã hội ngày nay, đặc biệt là các vấn đề đạo đức hàng ngày của hs.
2 tiết
Trên lớp
- Mục 1b. Phân biệt đạo đức với pháp luật và phong tục, tập quán trong sự điều chỉnh hành vi của con người. Khuyến khích HS tự học
- Bài tập 1 phần Câu hỏi và bài tập: 
Không yêu cầu HS làm
- Tư liệu 4 phần Tư liệu tham khảo:
Không yêu cầu HS đọc
12
21, 22
Bài 11: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức.
- Biết tôn trọng và giữ gìn các giá trị và chuẩn mực đạo đức mới, tiến bộ.
- Có ý thức tự giác thực hiện hành vi của bản thân theo các giá trị, chuẩn mực ấy trong cuộc sống.
- Hiểu được thế nào là nghĩa vụ, lương tâm, nhân phẩm, danh dự và hạnh phúc.
- Hiểu rõ những yêu cầu, nhiệm vụ mà đạo đức xã hội đặt ra cho con người. Từ đó có nhận thức đúng về đạo đức cá nhân và có ý thức bồi dưỡng đạo đức mới.
2 tiết
Trên lớp
- Mục 1b. Nghĩa vụ của người thanh niên Việt Nam hiện nay: Khuyến khích HS tự học
- Mục 2.b. Làm thế nào để trở thành người có lương tâm. Hướng dẫn HS thực hành.
- Mục 4b. Hạnh phúc cá nhân và hạnh phúc xã hội: Khuyến khích HS tự học.
13
23, 24, 25
Bài 12: Công dân với tình yêu hôn nhân và gia đình.
- Đồng tình và ủng hộ những quan niệm, những hành động đúng và tiến bộ.
- Phê phán những nhận thức và hành vi sai lệch, sai trái về quan hệ tình yêu, hôn nhân, gia đình trong điều kiện hiện nay.
- Hiểu được thế nào là tình yêu và tình yêu chân chính, từ đó có những hiểu biết về những điều cần tránh trong tình yêu.
- Những điều cơ bản nhất về chế độ hôn nhân của nước ta hiện nay.
- Khái niệm gia đình và các chức năng của gia đình cùng với trách nhiệm của các thành viên trong môi quan hệ gia đình.
3 tiết
Trên lớp
- Mục 1a. Tình yêu là gì? 
“Không dạy tình yêu mang tính xã hội”
- Mục 2a: Khái niệm hôn nhân. 
Khuyến khích HS tự học.
 - Mục 2b. Chế độ hôn nhân nước ta hiện nay.
Hướng dẫn HS tự học.
- Mục 3c: Mối quan hệ gia đình và trách nhiệm của các thành viên. Không dạy
14
26
Kiểm tra 1 tiết
1 tiết
Trên lớp
15
27, 28
Bài 13: Công dân với cộng đồng.
- Yêu quí, gắn bó, có trách nhiệm với tập thể, trường học, quê hương và cộng đồng, nơi cư trú.
- Biết cư xử đúng đắn và xây dựng với mọi người xung quanh.
- Biết lựa chọn và tham gia các hoạt động phù hợp xây dựng cộng đồng
2 tiết
Trên lớp
Mục 2. Trách nhiệm của công dân với cộng đồng. 
Hướng dẫn HS thực hành.
15
29
Bài 14: Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Yêu qui, tự hào về quê hương, đất nước, có ý thức học tập, rèn luyện để phục vụ nhân dân, góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Thấy được trách nhiệm của công dân, đặc biệt là HS đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
1 tiết
Trên lớp
Mục 1b. Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam. Khuyến khích HS tự học.
Mục 2. Trách nhiệm xây dựng tổ quốc và mục 3. Trách nhiệm bảo vệ tổ quốc: ghép lại thành một mục và hướng dẫn HS tự học.
16
30, 31
Bài 15: Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại.
- Hiểu biết một số vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay như ô nhiễm môi trường, bùng nổ dân số, các bệnh dịch hiểm nghèo.
- Thấy được trách nhiệm của công dân và học sinh trong việc tham gia giải quyết những vấn đề bức thiết của nhân loại.
2 tiết
Trên lớp
- Mục 2 a. Sự bùng nổ dân số: Hướng dẫn HS tự học.
- Mục 3 a. Những dịch bệnh hiểm nghèo.
Chỉ nêu những đại dịch toàn cầu.
17
32
Bài 16: Tự hoàn thiện bản thân
- Tự trọng, tự tin vào khả năng phát triển của bản thân, đồng thời biét tôn trọng, thừa nhận và học hỏi những điều tốt đẹp của người khác.
- Hiểu thế nào là hoàn thiện bản thân.
- Hiểu sự cần thiết phải tự hoàn thiện bản thân theo các giá trị đọa đức của xã hội.
2 tiết
Trên lớp
Mục 3. Tự hoàn thiện bản thân như thế nào. 
Hướng dẫn HS thực hành.
Tuần 32 tăng thêm 1 tiết
18
33
Thực hành, ngoại khoá: Các nội dung về đạo đức, tình yêu, hôn nhân, gia đình.
2 tiết
Trên lớp
Tuần 33 tăng thêm 1 tiết
19
34
Ôn tập học kỳ II
1 tiết
Trên lớp
20
35
Kiểm tra học kỳ II
1 tiết
Trên lớp

File đính kèm:

  • docxke_hoach_day_hoc_giao_duc_cong_dan_lop_10_theo_cv5512_nam_ho.docx