Kế hoạch dạy học Địa lí THPT theo CV5512 - Năm học 2020-2021

I. BẢN ĐỒ 2.

Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ 1. Phương pháp kí hiệu

2. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động

3. Phương pháp chấm điểm

4. Phương pháp bản đồ, biểu đồ

 Kiến thức:

- Phân biệt được một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ: Phương pháp kí hiệu, kí hiệu đường cuyển động, chấm điểm, bản đồ - biểu đồ

Kĩ năng:

Nhận biết một số phương pháp phổ biến để biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ và Atlat: xác định được các đối tượng địa lí và phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ tự nhiên, kinh tế và Atlat 1

- Sử dụng đồ dùng trực quan: phim, ảnh, bản đồ, sơ đồ

- Đàm thoại gợi mở

- Giảng giải

- Thảo luận nhóm

 3.

Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống I.Vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống

II. Sử dụng bản đồ, Atlat trong học tập Kiến thức:

- Hiểu và trình bày được phương pháp sử dụng bản đồ, Atlat địa lí để tìm hiểu đặc điểm của các đối tượng, hiện tượng và phân tích các mối quan hệ địa lí

Kĩ năng:

- Củng cố và rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ và Atlat trong học tập 1 - Sử dụng đồ dùng trực quan: bản đồ, sơ đồ

- Đàm thoại gợi mở

- Giảng giải

- Khi dạy phần sử dụng bản đồ, Atlat trong học tập và đời sống, GV đưa những câu hỏi với những gợi ý các nhóm quan sát bản đồ và thảo luận

- Sử dụng phương pháp quy nạp bằng cách tận dụng những kiến thức và cách học ở THCS, để từ đó nêu các câu hỏi để các tổ nhóm thảo luận

 4.

Thực hành Xác định một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ

1.Yêu cầu của bài thực hành

2. Các bước tiến hành Kiến thức:

- Hiểu rõ một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ

- Nhận biết được những đặc tính của đối tượng địa lía được biểu hiện trên bản đồ

Kĩ năng:

Phân loại được từng phương pháp biểu hiện ở các loại bản đồ khác nhau 1

- Đàm thoại gợi mở

- Sử dụng bản đồ

- Giảng giải

- Thảo luận nhóm

- Lựa chọn các hoạt động để học sinh thực hành, GV tổ chức cho HS nghiên cứu và thảo luận theo các nhóm

 

doc 47 trang cucpham 2920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Địa lí THPT theo CV5512 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch dạy học Địa lí THPT theo CV5512 - Năm học 2020-2021

Kế hoạch dạy học Địa lí THPT theo CV5512 - Năm học 2020-2021
Quảng Ngãi, ngày 01 tháng 9 năm 2020
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC
MÔN: ĐỊA LÍ 
(Theo Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 8 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT; Công văn số 1091/SGDĐT-GDTrH ngày 31 tháng 8 năm 2020 của Sở GDĐT Quảng Ngãi)
LỚP 10
Cả năm: 35 tuần x 1,5 tiết/tuần = 52 tiết
 HKI: 16 tuần x 2 tiết/tuần + tuần 17 x 3 tiết = 35 tiết
HKII: 15 tuần x 1 tiết/tuần + tuần 16 x 2 tiết = 17 tiết
TT
Tuần
Chương
Bài
Mạch nội dung
 kiến thức
Yêu cầu cần đạt
Thời lượng
(số tiết)
Hình thức tổ chức dạy học
Ghi chú
HỌC KÌ I
PHẦN MỘT: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN
1
1
Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản
(Cả bài: Không dạy)
2
1
I. BẢN ĐỒ
2. 
Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ
1. Phương pháp kí hiệu
2. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động
3. Phương pháp chấm điểm
4. Phương pháp bản đồ, biểu đồ
Kiến thức:
- Phân biệt được một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ: Phương pháp kí hiệu, kí hiệu đường cuyển động, chấm điểm, bản đồ - biểu đồ
Kĩ năng:
Nhận biết một số phương pháp phổ biến để biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ và Atlat: xác định được các đối tượng địa lí và phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ tự nhiên, kinh tế và Atlat
1
- Sử dụng đồ dùng trực quan: phim, ảnh, bản đồ, sơ đồ
- Đàm thoại gợi mở
- Giảng giải
- Thảo luận nhóm
3
1
3.
Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống
I.Vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống
II. Sử dụng bản đồ, Atlat trong học tập
Kiến thức:
- Hiểu và trình bày được phương pháp sử dụng bản đồ, Atlat địa lí để tìm hiểu đặc điểm của các đối tượng, hiện tượng và phân tích các mối quan hệ địa lí
Kĩ năng:
- Củng cố và rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ và Atlat trong học tập
1
- Sử dụng đồ dùng trực quan: bản đồ, sơ đồ
- Đàm thoại gợi mở
- Giảng giải
- Khi dạy phần sử dụng bản đồ, Atlat trong học tập và đời sống, GV đưa những câu hỏi với những gợi ý các nhóm quan sát bản đồ và thảo luận
- Sử dụng phương pháp quy nạp bằng cách tận dụng những kiến thức và cách học ở THCS, để từ đó nêu các câu hỏi để các tổ nhóm thảo luận
4
2
4. 
Thực hành
Xác định một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ 
1.Yêu cầu của bài thực hành
2. Các bước tiến hành
Kiến thức:
- Hiểu rõ một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ
- Nhận biết được những đặc tính của đối tượng địa lía được biểu hiện trên bản đồ
Kĩ năng:
Phân loại được từng phương pháp biểu hiện ở các loại bản đồ khác nhau
1
- Đàm thoại gợi mở 
- Sử dụng bản đồ
- Giảng giải
- Thảo luận nhóm
- Lựa chọn các hoạt động để học sinh thực hành, GV tổ chức cho HS nghiên cứu và thảo luận theo các nhóm
5
II. Vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của Trái Đất
5.
Vũ trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất
I. Khái quát về Vũ Trụ, hệ Mặt Trời, Trái Đất trong hệ Mặt Trời 
(Tiết 1. Mục I và mục II: phần 1. Sự luân phiên ngày, đêm)
II. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.
1.Sự luân phiên ngày đêm
Kiến thức:
- Hiểu được khái quát về Vũ trụ, hệ Mặt Trời trong Vũ trụ, Trái đất trong Hệ Mặt Trời
- Trình bày và giải thích được các hệ quả chủ yếu của chuyển động tự quay quanh trục và chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất
+ Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất: sự luân phiên ngày đêm, giờ trên Trái Đất, sự chuyển động lệch hướng của các vật thể
 + Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất: Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời, hiện tượng mùa và hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa
Kĩ năng:
- Sử dụng tranh, ảnh, hình vẽ, mô hình để trình bày, giải thích các hệ quả chuyển động của Trái Đất: tự quay quanh trục, chuyển động quanh Mặt Trời
1
- GV sử dụng các phương pháp phát huy tính tích cực của HS: đàm thoại, nêu vấn đề và phương pháp dùng phương tiện trực quan: mô hình quả Địa Cầu, băng, đĩa hình
6
3
5.
Vũ trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất
(Tiết 2. Mục II: phần 2,3 và hướng dẫn HS làm bài tập 3 phần câu hỏi và bài tập).
II. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.
2.Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế
3.Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể
1
7
3
6. 
Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của 
Trái Đất
I. Chuyển động biểu kiến hàng năm của MT
II. Các mùa trong năm
III. Ngày đêm dài ngắn theo mùa, theo vĩ độ
1
- Sử dụng các hình vẽ trong bài 6 (phóng to) để hướng dẫn HS hiểu rõ các hiện tượng: chuyển động biểu kiến, mùa và ngày đêm dài ngắn theo mùa
- Gợi ý: hướng dẫn HS tìm hiểu mối quan hệ nhân quả đối với từng hệ quả
- Cho HS liên hệ thực tế để thấy sự thay đổi mùa trong 1 năm ở địa phương
8
4
Ôn tập, củng cố kiến thức
1
9
4
III. Cấu trúc Trái Đất. Các quyển của lớp vỏ địa lí
7. 
Cấu trúc của Trái Đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng
I. Cấu trúc của Trái Đất
II. Thuyết kiến tạo mảng
Kiến thức:
- Nêu được sự khác nhau giữa các lớp cấu trúc của Trái Đất (lớp vỏ, lớp Manti, nhân Trái Đất) về tỉ lệ thể tích, độ dày, thành phần vật chất cấu tạo chủ yếu, trạng thái
- Biết được khái niệm thạch quyển; phân biệt được thạch quyển và vỏ Trái Đất
- Trình bày được nội dung cơ bản của thuyết
Kiến tạo mảng và vận dụng thuyết Kiến tạo mảng để giải thích sơ lược sự hình thành các vùng núi trẻ, các vành đai động đất, núi lửa 
Kĩ năng:
- Nhận biết cấu trúc bên trong của Trái Đất qua hình vẽ: vị trí và độ dày của các lớp cấu trúc Trái Đất
- Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ để trình bày về thuyết Kiến tạo mảng: các mảng, cách tiếp xúc của các mảng và kết quả của mỗi cách tiếp xúc
1
- Phương pháp chủ yếu: đàm thoại gợi mở, thuyết trình, phương pháp trực quan
- Tổ chức HS làm việc cá nhân, theo nhóm, lớp
10
5
8. 
Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
I. Nội lực
II. Tác động của nội lực
Kiến thức:
- Trình bày được khái niệm nội lực và nguyên nhân của chúng. Biết được tác động của nội lực đến sự hình thành địa hình bề mặt Trái Đất
Kĩ năng:
- Nhận xét tác động của nội lực qua tranh ảnh
1
- Phương pháp chủ yếu: đàm thoại gợi mở, thuyết trình, phương pháp trực quan
- Tổ chức HS làm việc cá nhân, theo nhóm, lớp
11
5
9. 
Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
Tiết 1. 
I. Ngoại lực
II.Tác động của ngoại lực
1) Quá trình phong hóa
Kiến thức:
- Trình bày được khái niệm ngoại lực và nguyên nhân của chúng. Biết được tác động của ngoại lực đến sự hình thành địa hình bề mặt Trái Đất thông qua các quá trình ngoại lực
Kĩ năng:
- Nhận xét tác động của ngoại lực qua tranh ảnh
2
- Phương pháp chính: đàm thoại vấn đáp, đàm thoại gợi mở, giải thích, minh họa, trực quan
- Tổ chức HS làm việc cá nhân và theo lớp, nhóm
12
6
Tiết 2.
II.Tác động của ngoại lực
2) Quá trình bóc mòn
3) Quá trình vận chuyển
4) Quá trình bồi tụ
13
6
10. 
Thực hành
Nhận xét về sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên bản đồ 
1.Yêu cầu bài thực hành
2. Nội dung cụ thể
Kiến thức:
- Biết được phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên thế giới
- Nhận xét được mối quan hệ giữa sự phân bố của các vành đai động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ với các mảng kiến tạo.
Kĩ năng: 
Xác định trên bản đồ các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên thế giới
1
- Phương pháp chủ yếu: thuyết trình, giảng giải
- Tổ chức dạy học theo nhóm
14
7
11. 
Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất
I- Khí quyển 
Mục I.1. Cấu trúc của khí quyển (Khuyến khích HS tự đọc)
II- Sự phân bố của nhiệt độ không khí trên Trái Đất
Kiến thức:
- Biết khái niệm khí quyển
- Trình bày được đặc điểm của các tầng khí quyển
- Hiểu được nguyên nhân hình thành và tính chất của các khối khí
- Biết được khái niệm frông và các frông; hiểu và trình bày được sự di chuyển của các khối khí, frông và ảnh hưởng của chúng đến thời tiết, khí hậu
- Trình bày được nguyên nhân hình thành nhiệt độ không khí và các nhân tố ảnh hưởng đến nhiệt độ không khí
Kĩ năng:
Nhận biết nội dung kiến thức qua: hình ảnh, bảng thống kê, bản đồ
1
- Hầu hết kiến thức của bài, GV đều có thể dẫn dắt HS nhận biết qua quan sát các hình trong SGK 
- Phần II.2: Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất, trong đó ưu tiên thời gian cho mục a) Phân bố theo vĩ độ địa lí
15
7
12. 
Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính
I. Sự phân bố khí áp
II. Một số loại gió chính
Kiến thức:
- Phân tích được mối quan hệ giữa khí áp và gió; nguyên nhân làm thay đổi khí áp
- Biết được nguyên nhân hình thành một số loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất, gió mùa và một số loại gió địa phương
Kĩ năng:
- Sử dụng bản đồ Khí hậu thế giới để trình bày sự phân bố các khu áp cao, áp thấp; sự vận động của các khối khí trog tháng 1 và tháng 7
1
- Trên cơ sở kiến thức của HS đã có, kết hợp với bản đồ và hình vẽ. GV dẫn dắt HS đến kiến thức của bài mới
- Phần trọng tâm của bài, GV tổ chức cho HS nghiên cứu và thảo luận nhóm
16
8
13. Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển. Mưa.
I. Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển. Mưa.
Mục I. Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển (Khuyến khích HS tự đọc)
II. Những nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa
III. Sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất.
Kiến thức:
- Giải thích được hiện tượng ngưng tụ hơi nước trong khí quyển: sương mù, mây, mưa
- Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa và sự phân bố mưa trên thế giới
Kĩ năng:
- Phân tích bản đồ và đồ thị phân bố lượng mưa theo vĩ độ để hiểu và trình bày về phân bố mưa trên Trái Đất
1
- Tận dụng tối đa câu hỏi giữa bài để sử dụng những kiến thức đã có của HS, từ đó dẫn dắt các em đến kiến thức mới của bài
17
8
14. 
Thực hành
Đọc bản đồ sự phân hoá các đới và các kiểu khí hậu trên Trái Đất. Phân tích biểu đồ một số kiểu khí hậu
Kiến thức:
- Hiểu rõ sự phân hóa các đới khí hậu trên Trái Đất
- Nhận xét sự phân hóa các kiểu khí hậu ở đới khí hậu nhiệt đới chủ yếu theo vĩ độ, ở đới khí hậu ôn đới chủ yếu theo kinh độ
- Hiểu rõ một số kiểu khí hậu tiêu biểu của 3 đới
Kĩ năng:
- Đọc bản đồ: xác định ranh giới của các đới, sự ...  một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở nước ta
Kĩ năng:
- Sử dụng bản đồ, Atlat để nhận xét về sự phân bố của các tổ chức lãnh thổ công nghiệp của Việt Nam
1
- Đàm thoại gợi mở
- Sử dụng phương tiện trực quan
- Thuyết trình
34
Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp
29.
Thực hành
Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp
Kiến thức:
- Biết được cơ cấu thành phần, cơ cấu lãnh thổ công nghiệp và sự chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp ở nước ta hiện nay
- Giải thích được sự phát triển công nghiệp ở vùng Đông Nam Bộ
Kĩ năng:
- Vẽ biểu đồ hình tròn có bán kinh khác nhau
- Phân tích bảng số liệu thống kê
1
- Đàm thoại gợi mở
- Thuyết trình
35
22
Một số vấn đề phát triển và phân bố các ngành dịch vụ
30.
Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc
1. Giao thông vận tải
2. Ngành thông tin liên lạc
Kiến thức:
- Trình bày được đặc điểm ngành giao thông vận tải và bưu chính viễn thông ở nước ta
Kĩ năng:
- Vẽ và phân tích biểu đồ, bảng số liệu về tình hình phát triển, cơ cấu vận chuyển của giao thông vận tải
- Sử dụng bản đồ để trình bày sự phân bố của một số tuyến giao thông vận tải, đầu mối giao thông và trung tâm thông tịn liên lạc quan trọng
1
- Đàm thoại gợi mở
- Thảo luận nhóm
36
22
31.
Vấn đề phát triển thương mại, du lịch
1. Thương mại
2. Du lịch
Kiến thức:
- Phân tích được vai trò, tình hình phát triển và sự thay đổi trong cơ cấu nội thương và ngoại thương 
- Phân tích được các tài nguyên du lịch nước ta
- Hiểu và trình bày được tình hình phát triển ngành du lịch, sự phân bố của các trung tâm du lịch chính; mối quan hệ giữa phát triển du lịch và bảo vệ môi trường
Kĩ năng:
- Vẽ và phân tích biểu đồ, số liệu thống kê về các ngành nội thương, ngoại thương, du lịch
- Sử dụng bản đồ, Atlat để nhận biết và phân tích sự phân bố của các trung tâm thương mại và du lịch(Hà Nội, TP. HCM, Huế)
1
- Đàm thoại gợi mở
- Làm việc cá nhân
Địa lí các vùng kinh tế
37
23
Ôn tập
1
38
Kiểm tra 1 tiết
1
39
24
32.
Vấn đề khai thác thế mạnh ở trung du và miền núi Bắc Bộ
 1. Khái quát chung 
(Mục 1. Khái quát chung: Chỉ dạy nội dung về phạm vi lãnh thổ, tên các tỉnh, vị trí địa lí của vùng. Không dạy phần khái quát còn lại)
2. Khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện
3. Trồng và chế biến cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới
4. Chăn nuôi gia súc 
5. Kinh tế biển
Kiến thức:
- Phân tích việc sử dụng các thế mạnh để phát triển các ngành kinh tế của vùng; một số vấn đề đặt ra và biện pháp khắc phục
Kĩ năng:
- Sử dụng bản đồ để xác định vị trí của vùng Trung du và miền núi phía Bắc, nhận xét và giải thích sự phân bố một số ngành sản xuất nổi bật
- Vẽ và phân tích biểu đồ, số liệu thống kê liên quan đến kinh tế của Trung du và miền núi phía Bắc
- Điền và ghi đúng trên lược đồ Việt Nam: Hòa Bình, Thái Nguyên, Điện Biên
1
- Hoạt động cá nhân/theo cặp
- Đàm thoại gợi mở
- Hoạt động nhóm
40
33.
Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng
I. Các thế mạnh chủ yếu của vùng
I. Các hạn chế chủ yếu của vùng
I. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và các định hướng chính
Kiến thức:
- Phân tích được tác động của các thế mạnh và hạn chế của vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư, cơ sở vật chất kĩ thuật tới sự phát triển kinh tế, những vấn đề cần giải quyết trong phát triển kinh tế - xã hội
- Hiểu và trình bày được tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và các định hướng chính
Kĩ năng:
- Sử dụng bản đồ để xác định vị trí, nhận xét và giải thích sự 
phân bố của một số ngành sản xuất đặc trưng của vùng Đồng bằng sông Hồng
- Phân tích số liệu thống kê, biểu đồ để nhận biết sự thay đổi trong cơ cấu kinh tế ở đồng bằng sông Hồng
- Điền và ghi đúng trên lược đò Việt Nam: Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng, Nam Định, Thái Bình
1
- Đàm thoại gợi mở
- Làm việc theo nhóm
41 
34.
Thực hành
Phân tích mối quan hệ giữa dân số với việc sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng
(Cả bài: Không yêu cầu HS làm)
- Đàm thoại gợi mở
- Làm việc theo cặp, nhóm
42
25
35.
Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ
1. Khái quát chung (Mục 1. Khái quát chung: Chỉ dạy nội dung về phạm vi lãnh thổ, tên các tỉnh, vị trí địa lí của vùng. Không dạy phần khái quát còn lại
Câu hỏi 1 phần câu hỏi và bài tập: Không yêu cầu HS làm).
2. Hình thành cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp
3. Hình thành cơ cấu công nghiệp và phát triển cơ sở hạ tầng GTVT
Kiến thức:
- Phân tích được sự hình thành có cấu nông, lâm, ngư nghiệp, cơ cấu công nghiệp và xây dựng cơ sở hạ tầng của vùng
Kĩ năng:
- Sử dụng bản đồ để xác định vị trí của vùng Bắc Trung Bộ, nhận xét và giải thích sự phân bố của một số ngành sản xuất đặc trưng của vùng
- Phân tích số liệu thống kê để thấy được tình hình phát triển kinh tế của vùng
- Điền và ghi đúng trên lược đồ Việt Nam: Thanh Hóa, Vinh, Huế
1
- Đàm thoại gợi mở
- Làm việc theo cặp, nhóm
43
25
36.
Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Nam Trung Bộ
 1. Khái quát chung (Mục 1. Khái quát chung: Chỉ dạy nội dung về phạm vi lãnh thổ, tên các tỉnh, thành phố, vị trí địa lí của vùng. Không dạy phần khái quát còn lại.
Câu hỏi 1 phần câu hỏi và bài tập: Không yêu cầu HS làm)
2. Phát triển tổng hợp kinh tế biển
3. Phát triển công nghiệp và cơ sở hạ tầng
Kiến thức:
- Trình bày được vấn đề phát triển tổng hợp kinh tế biển, tầm quan trọng của vấn đề phát triển công nghiệp, cơ sở hạ tầng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng
Kĩ năng:
- Sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam và bản đồ SGK để trình bày về hiện tượng và sự phân bố các ngành kinh tế ở Duyên hải Nam Trung Bộ
- Điền và ghi đúng trên lược đồ Việt Nam: Đà Nẵng, Nha Trang, Qui Nhơn
- Sử dụng tổng hợp các nguồn tài liệu thống kê để so sánh sự phát triển ngành thủy sản ở Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ
1
- Đàm thoại gợi mở
- Thảo luận (nhóm, cặp)
44
26
37.
Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên
1. Khái quát chung
 (Mục 1. Khái quát chung: Chỉ dạy nội dung về phạm vi lãnh thổ, tên các tỉnh, vị trí địa lí của vùng. Không dạy phần khái quát còn lại.
Câu hỏi 1 phần câu hỏi và bài tập: Không yêu cầu HS làm)
2. Phát triển cây công nghiệp lâu năm
3. Khai thác và chế biến lâm sản
4. Khai thác thủy năng kết hợp với thủy lợi
Kiến thức:
- Hiểu được thực trạng phát triển cây công nghiệp; khai thác và chế biến lâm sản; phát triển thủy điện, thủy lợi và biện pháp giải quyết những vấn đề đó
Kĩ năng:
- Sử dụng bản đồ để xác định vị trí, giới hạn của Tây Nguyên; nhận xét và giải thích sự phân bố một số ngành sản xuất nổi bật
- Phân tích số liệu thống kê của Tây Nguyên. Điền và ghi đúng trên lược đồ Việt Nam: Play Ku, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt
1
- Đàm thoại gợi mở
- Thảo luận nhóm, cặp
45
38.
Thực hành
So sánh về cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn giữa vùng Tây Nguyên với Trung du và miền núi Bắc Bộ
Kiến thức:
- Biết được những nét tương đồng và khác biệt về cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn giữa Tây Nguyên và Trung du, miền núi Bắc Bộ
Kĩ năng:
- Xử lí và phân tích số liệu theo yêu cầu đề bài và rút ra các nhận xét cần thiết 
- Biết cách nhận xét, đánh giá so sánh các vấn đề giữa các vùng
1
- Đàm thoại
- Phân tích số liệu
46
27
Ôn tập, củng cố kiến thức
1
47
39.
Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ
 1. Khái quát chung 
(Mục 2. Các thế mạnh và hạn chế của vùng: Không dạy.
Câu hỏi 1 phần câu hỏi và bài tập: Không yêu cầu HS làm)
3. Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu
Kiến thức:
- Chứng minh và giải thích được sự phát triển theo chiều sâu trong công nghiệp, nông nghiệp của Đông Nam Bộ
- Giải thích được sự cần thiết phải khai thác tồng hợp kinh tế biển và bảo vệ môi trường
Kĩ năng:
- Sử dụng bản đồ để xác định vị trí địa lí, giới hạn và nhận xét, giải thích sự phân bố một số ngành kinh tế tiêu biểu của Đông Nam Bộ
1
- Đàm thoại gợi mở
- Thảo luận nhóm, cặp
- Nêu vấn đề
48
27
40.
Thực hành
Phân tích và giải thích tình hình phát triển công nghiệp ở Đông Nam Bộ
(Cả bài: Khuyến khích HS tự làm
49
41.
Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đông bằng sông Cửu Long
1. Các bộ phận hợp thành ĐBSCL
 (Mục 1. Các bộ phận hợp thành Đồng bằng sông Cửu Long: Chỉ dạy nội dung về phạm vi lãnh thổ, tên các tỉnh, thành phố, vị trí địa lí của vùng. Không dạy phần khái quát còn lại)
2. Các thế mạnh và hạn chế chủ yếu
3. Sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long.
Kiến thức:
- Hiểu và trình bày được một số biện pháp cải tạo, sử dụng tự nhiên – khai thác hợp lí và bảo vệ môi trường
Kĩ năng:
- Sử dụng bản đồ để xác định vị trí của Đồng bằng sông Cửu Long; các loại đất chính của đồng bằng
- Điền và ghi đúng trên lược đồ Việt Nam: Cần Thơ, Cà Mau, Long Xuyên, Vĩnh Long
1
- Đàm thoại gợi mở
- Nêu vấn đề
- Thảo luận cặp, nhóm
50
42.
Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo
1. Nước ta có vùng biển rộng lớn
2. Các đảo và quần đảo có ý nghĩa chiến lược trong phát triển kinh tế và bảo vệ an ninh vùng biển
3. Khai thác tổng hợp các tài nguyên vùng biển và hải đảo
Kiến thức:
- Hiểu được vùng biển Việt Nam, các đảo và quần đảo là bộ phận quan trọng của nước ta. Đây là nơi có nhiều tài nguyên, có vị trí quan trọng về an ninh quốc phòng cần phải bảo vệ
- Trình bày được tình hình và biện pháp phát triển kinh tế cảu vùng biển Việt Nam, các đảo và quần đảo
Kĩ năng:
- Sử dụng bản đồ để xác định vị trí, phạm vi lãnh hải của vùng biển Việt Nam, các đảo và quần đảo chính của nước ta
- Điền lên bản đồ khung các đảo lớn và quần đảo của Việt Nam
1
- Đàm thoại gợi mở
- Thảo luận nhóm, cặp
51
43.
Các vùng kinh tế trọng điểm
(Cả bài: Khuyến khích HS tự đọc và cập nhật)
52
28
44,45.
Tìm hiểu địa lí tỉnh, thành phố
(Cả bài: Hướng dẫn HS tự làm)
1
GV khai thác các tài liệu địa chí địa phương; địa lí các tỉnh và thành phố. Tập trung hướng dẫn HS tìm hiểu thông tin và viết báo cáo
53
ÔN TẬP
1
54
29
KIỂM TRA HỌC KÌ II
1
 NHÓM CHUYÊN MÔN	HIỆU TRƯỞNG	

File đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_dia_li_thpt_theo_cv5512_nam_hoc_2020_2021.doc