Kế hoạch dạy học Địa lí THCS theo CV5512 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Tân An

Bài mở đầu

Bài1:Vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất - Biết nội dung chính của môn địa lí lớp 6.

- Cách học môn địa lí

- Biết vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời ; hình dạng và kích thước của Trái Đất.

- Biết và Xác định được các đường KT,VT

 1 tiết Tại lớp

KT: Miệng, HĐ học tập

Bài 2: Bản đồ.Cách vẽ bản đồ -HS nắm được khái niệm bản đồ(tích hợp vào bài 3(tiết:3)

Bài 3:Tỉ lệ bản đồ -Nắm được khái niệm bản đồ.

-Nắm được tỉ lệ bản đồ, các dạng tỉ lệ bản đồ, tính được tỉ lệ bản đồ 1 tiết Tại lớp

KT: Miệng, HĐ học tập

Bài4:Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí Xác định được các phương hướng. kinh độ, vĩ độ và tọa độ dịa lí của 1 điểm 1 tiết Tại lớp

KT: Miệng, HĐ học tập

 

doc 61 trang cucpham 29/07/2022 3420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Địa lí THCS theo CV5512 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Tân An", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch dạy học Địa lí THCS theo CV5512 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Tân An

Kế hoạch dạy học Địa lí THCS theo CV5512 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Tân An
 PHÒNG GD&ĐT TÂN KỲ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 TRƯỜNG THCS TÂN AN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 
 Tân An, ngày 18 tháng 9 năm 2020
 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN ĐỊA LÝ
 Năm học: 2020 - 2021
 (Kèm theo Kế hoạch số 121/KH –THCS Tân An ngày 07/9/202 của Hiệu trưởng trường THCS Tân An)
A. Chương trình theo qui định
 I. LỚP 6
TT
Bài/chủ đề
Yêu cầu cần đạt
Thời lượng dạy học
Hình thức tổ chức dạy học/hình thức kiểm tra đánh giá
Tiết
Ghi chú
1
Bài mở đầu
Bài1:Vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất
- Biết nội dung chính của môn địa lí lớp 6. 
- Cách học môn địa lí
- Biết vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời ; hình dạng và kích thước của Trái Đất. 
- Biết và Xác định được các đường KT,VT
1 tiết
Tại lớp
KT: Miệng, HĐ học tập
1
1
Bài 2: Bản đồ.Cách vẽ bản đồ
-HS nắm được khái niệm bản đồ(tích hợp vào bài 3(tiết:3) 
nội dùng còn lại: không dạy.
3
Bài 3:Tỉ lệ bản đồ
-Nắm được khái niệm bản đồ.
-Nắm được tỉ lệ bản đồ, các dạng tỉ lệ bản đồ, tính được tỉ lệ bản đồ
1 tiết
Tại lớp
KT: Miệng, HĐ học tập
2
4
Bài4:Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí
Xác định được các phương hướng. kinh độ, vĩ độ và tọa độ dịa lí của 1 điểm
1 tiết
Tại lớp
KT: Miệng, HĐ học tập
3
5
Bài5:Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
Nắm được các loại kí hiêu bản đồ, cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
1 tiết
Tại lớp
KT:15 phút cả lớp, HĐ học tập
4
6
Bài 6:Thực hành: Hướng dẫn học sinh đọc bản đồ
Khuyến khích HS tự làm
7
Bài 7: Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất
Nắm được sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả của nó
1 tiết
Tại lớp
KT: Miệng, HĐ học tập
5
8
Bài 8:Sự chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời
Nắm được sự chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời và các hệ quả
1 tiết
Tại lớp
KT: Miệng, HĐ học tập
6
Ôn tập
- Vị trí; hình dạng và kích thước của Trái đất
- Các khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến. 
- Trình bày được chuyển động tự quay của Trái Đất.
- Khái niệm về bản đồ, biết phương hướng trên Bản đồ và một số yếu tố cơ bản của bản đồ:tỉ lệ bản đồ,Ký hiệu bản đồ, lưới kinh, vĩ tuyến
Tại lớp
KT: Miệng, HĐ học tập
9
1 tiết
7
10
Kiểm tra 1 tiết
- Kiểm tra nhằm đánh giá kiến thức, kỹ năng và thái độ của học sinh qua các mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng của học sinh sau khi học các chủ đề: 1. Trái Đất trong hệ Mặt Trời. Hình dạng Trái Đất và cách thể hiện bề mặt Trái Đất trên bản đồ; 2. Các chuyển động của Trái Đất và hệ quả
1 tiết
Tại lớp
8
11
Bài 9:Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa
Nắm được hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa ở các vĩ độ khác nhau
Tại lớp
KT: Miệng, HĐ học tập 
9
12
Bài 10:Cấu tạo bên trong của Trái Đất
Nắm được cấu tạo bên trong của Trái Đất
Tại lớp
KT: Miệng, HĐ học tập
10
13
Bài11:Thực hành: Sự phân bố lục địa và đại dương trên Trái Đất
Nắm được tỉ lệ diện tích lục địa và đại dương, các lục địa, các đại dương
1 tiết
Tại lớp
KT: Miệng, HĐ học tập
11
14
Bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất.
Nắm được khái niệm nội lực, ngoại lực. Núi lửa và động đất
1 tiết
Tại lớp
KT: Miệng, HĐ học tập
12
15
Bắt đầu tổ chức hoạt động Trải nghiệm sáng tạo: Phòng tránh và giảm nhẹ thương tích do động đất (Sách TNST Lớp 6)
- Học sinh được học tập, trải nghiệm, phát huy và làm sáng tạo thêm phẩm chất từng em về nội dung khám phá theo chủ đề.
- Xây dựng được bài thuyết trình về các giải pháp để phòng tránh và giảm nhẹ các thương tích do động đất gây ra.
Tại lớp
13
16
Bài13:Địa hình bề mặt Trái Đất
Nắm được địa hình núi, phân biêt núi già và núi trẻ. Giá trị địa hình núi.
2 tiết
Tại lớp
KT: Miệng, HĐ học tập
14
Bài14:Địa hình bề mặt Trái Đất
Nắm được các dạng địa hình: Bình nguyên, cao nguyên, Đồi.
Tại lớp
KT: Miệng, HĐ học tập
15
17
Ôn tập cho kiểm tra kì I
- Củng cố kiến thức đã học về sự chuyển động của Trái Đất ,cấu tạo bên trong của Trái Đất và địa hình bề mặt Trái Đất.
- Học sinh nắm cơ bản nội dung biết cách hệ thống hóa theo sơ đồ.
Tại lớp
KT: Miệng, HĐ học tập
16
18
Kiểm tra học kỳ I
- Đánh giá về kiến thức, kĩ năng ở 3 mức độ nhận thức: biết, hiểu và vận dụng của học sinh sau khi học 1 nội dung của chủ đề Trái Đất : Cấu tạo của Trái Đất và 1 nội dung của chủ đề Các thành phần tự nhiên của Trái Đất ( Địa hình).
Tại lớp
17
19
Báo cáo thực hiện chủ : phòng tránh và giảm nhẹ thương tích do động đất 
- Học sinh được học tập, trải nghiệm, phát huy và làm sáng tạo thêm phẩm chất từng em về nội dung khám phá theo chủ đề.
- Xây dựng được bài thuyết trình về các giải pháp để phòng tránh và giảm nhẹ các thương tích do động đất gây ra.
- Học sinh ứng xử trước các tình huống xảy ra trong thực tế đối với bản thân học sinh.
Tại lớp.
18
20
Bài 15: Các mỏ khoáng sản
Nắm được khái niệm khoáng sản, mỏ khoáng sản. Các loại khoáng sản.
1 tiết
Tại lớp
KT: Miệng, HĐ học tập
19
21
Bài 16: Thực hành: Đọc bản đồ hoặc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn
- HS biết được các khái niệm về các
đường đồng mức
- Có khả năng đo, tính độ cao và khoảng cách thực địa dựa vào bản đồ.
- Rèn kĩ năng đọc và sử dụng bản đồ có tỉ lệ lớn.
1 tiết
Ngoài trời
KT: Phiếu thực hành
20
22
Bài 17: Lớp vỏ khí
-Nắm được thành phần, cấu tạo lớp vỏ khí, vai trò lớp vỏ khí
1 tiết
Tại lớp
KT: Miệng, HĐ học tập
21
23
CĐ: Nhiệt độ không khí .Khí áp và gió trên Trái Đất.
- Biết nhiệt độ không khí; nêu được các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của nhiệt độ không khí và nguyên nhân làm cho không khí có nhiệt độ.
- Nắm được khái niệm khí áp. Hiểu và trình bày được sự phân bố khí áp trên TĐ.
- Nêu được tên, phạm vi hoạt động và hướng của các loại gió thổi thường xuyên trên TĐ.
2tiết
Tại lớp
KT: Miệng, HĐ học tập
22,23
24
Bài 20: Hơi nước trong không khí. Mưa
-Biết cách tính lượng mưa trong ngày, tháng, năm.
- Đọc được bản đồ lượng mưa.
- Giải thích được các hiện tượng khí tượng trong tự nhiên.
Tại lớp
KT: 15 phút cả lớp , HĐ học tập
24
25
CĐ: Thời tiết, khí hậu và các đới khí hậu trên Trái Đất
- Hiểu được khái niệm: Thời tiết và khí hậu.
-Học sinh nắm được vị trí của các chí tuyến và vùng cực trên bề mặt trái đất. 
- Biết được 5 đới khí hậu chính trên Trái Đất; Trình bày được giới hạn và đặc điểm của từng đới
-Nhận biết được biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của 2 nửa cầu Bắc và Nam.
2tiết
Tại lớp
KT: Miệng, HĐ học tập
25,26
26
Ôn tập
Củng cố lại những kiến thức cơ bản mà các em đã học từ tiết 19 -26. Các kiến thức về mỏ khoáng sản, lớp vỏ khí, các yếu tố khí hậu
Tại lớp
KT: Miệng, HĐ học tập
27
27
Kiểm tra 1 tiết
- Đánh giá về kiến thức, kĩ năng ở 3 mức độ nhận thức: Biết, hiểu và vận dụng của học sinh sau khi học các thành phần tự nhiên của Trái Đất 
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh phương pháp dạy học .
Tại lớp
28
28
Bài 23: Sông và Hồ
- HS hiÓu ®ưîc kh¸i niÖm S«ng, phô lưu, chi lưu, hÖ thèng s«ng, lưu vùc s«ng, lưu lưîng nưíc, chÕ ®é mưa.
- N¾m ®ưîc kh¸i niÖm Hå, biÕt nguyªn nh©n h×nh thµnh 1 sè hå vµ c¸c lo¹i hå.
1 tiết
Tại lớp
KT: Miệng, HĐ học tập
29
29
CĐ: Biển- đại dương, sự chuyển động của biển và đại dương
- HS biÕt ®ưîc ®é muèi cña biÓn vµ nguyªn nh©n lµm cho nưíc BiÓn vµ §¹i dư¬ng cã muèi.
- BiÕt c¸c h×nh thøc vËn ®éng cña nưíc BiÓn vµ §¹i dư¬ng (Sãng, Thñy triÒu, Dßng biÓn) vµ nguyªn nh©n cña chóng.
- Học sinh cần nắm được: Có mấy loại dòng biển trong các đại dương.
- Đặc điểm của các dông biển và sự chuyển động của chúng trong các đại dương.
2 tiết
Tại lớp
KT: Miệng, HĐ học tập
30,31
30
Bài 26: Đất - Các nhân tố hình thành đất
Học sinh cần nắm được: Khái niệm về đất
- Biết được các thành phần của đất cũng như nhân tố hình thành đất.
- Tầm quan trọng, độ phì của đất.
- ý thức, vai trò của con người trong việc làm tăng độ phì của đất.
1 tiết
Tại lớp
KT: Miệng, HĐ học tập
32
31
Bài 27: Lớp vỏ sinh vật -Các nhân tố ảnh hưởng 
đến sự phân bố thưc -động vật trên trái đất 
Học sinh cần nắm được khái niệm lớp vỏ sinh vật 
 Phân tích được ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên đến sự phân bố động thực vật trên trái đất và mối quan hệ giữa chúng, ý thức, vai trò của con người trong việc phân bố ĐTV
Tại lớp
KT: Miệng, HĐ học tập
33
32
Ôn tập cho kiểm tra học kỳ
Củng cố lại những kiến thức cơ bản mà các em đã học. Các kiến thức về khí hậu, sông hồ, biển và đại dương trên Trái Đất.
Tại lớp
KT: Miệng, HĐ học tập
34
33
Kiểm tra học kì II
Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức, kỹ năng cơ bản ở 3 cấp độ nhận thức, hiểu và vận dụng sau khi học xong nội dung :Trái đất, Các thành phần tự nhiên của Trái đất.
Tại lớp
35
II. LỚP 7
Chương trình: 35 tuần (Học kỳ 1: 18 tuần; Học kỳ 2: 17 tuần)
Học kỳ 1: 36tiết (2tiết/tuần)
Học kỳ 2: 34tiết(2tiết/tuần)
TT
Bài/chủ đề
Yêu cầu cần đạt
Thời lượng dạy học
Hình thức tổ chức dạy học/hình thức kiểm tra đánh giá
Tiết
Ghi chú
HỌC KỲ 1
PhÇn I. Thµnh ph©n nh©n v¨n Cu¶ m«i tr­êng
1
Bài 1. Dân số
- Nêu được các nội dung được thể hiện trên tháp tuổi.
- Trình bày và giải thíchđược quá trình phát triển và tình hình gia tăng dân số Thế giới, nguyên nhân và hậu quả của nó.
1 Tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
Tiết 1
- Không dạy: Mục 3. Sự bùng nổ dân số: từ dòng 9 đến dòng 12 "Quan sát..... tại sao?" 
- BVMT mục 2,3;
GDKNS
2
Bài 2. Sự phân bố dân cư. Các chủng tộc trên thế giới
- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản sự phân bố dân cư không đồng đều trên thế giới.
- Nhận biết được sự khác nhau giũa các chủng tộc Môn-gô-lô-it, Nê-grô-it, Ơ-rô-pê-ô-it về hình thái bên ngoài cơ thể và nơi sinh sống của mỗi chủng tộc.
1 Tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
Tiết 2
3
Bài 3. Quần cư. Đô thị hóa
- So sánh được sự khác nhau giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị.
- Hiểu sơ lược quá trình đô thị hóa và sự hình thành các siêu đô thị trên thế giới.
1 Tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
Tiết 3
BVMT 
mục 2
4
Bài 4. Thực hành: Phân tích lược đồ dân số và tháp tuổi
 - Nắm các khái niệm mật độ dân số và sự phân bố dân cư không đều trên thế giới.
 - Các khái niệ ...  duy địa lí, giải thích được mối quan hệ chặt chẽ giữa các yếu tố tự nhiên, dân cư kinh tế xã hội.
1
Tổ chức hoạt động tại lớp học/ Viết; thực hành; qua sản phẩm học tập
5-9
Địa lí các khu vực Châu Á
1. Về kiến thức: 
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế, chính trị, của các khu vực châu Á.
2. Về kĩ năng:
- Xác định vị trí địa lí của khu vực và các quốc gia trong khu vực trên lược đồ / bản đồ các khu vực châu Á.
- Sử dụng lược đồ / bản đồ để nhận biết đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của các khu vực châu Á.
5
Tổ chức hoạt động tại lớp học/ Viết; thực hành; qua sản phẩm học tập
10-12
Làm đề thi
Nắm vững kiến thức đã học về tự nhiên, dân cư -xã hội, kinh tế châu Á
- Các khu vực của châu Á
HS biết áp dụng kiến thức đã học để làm bài tập
Rèn luyện kỉ năng nhận định đề, kỉ năng trình bày
3
Tổ chức hoạt động tại lớp học/ Viết; thực hành; qua sản phẩm học tập
13-19
Địa lí tự nhiên Việt Nam
1.Kiến thức
Trình bày đặc điểm tự nhiên Việt Nam: Vị trí, giới hạn, địa hình, khí hậu, sông ngòi
2. Kỹ năng.
- Củng cố và phát triển kĩ năng đọc, phân tích, so sánh các yếu tố địa lí trên bản đồ.
- Phát triển tư duy địa lí, giải thích được mối quan hệ chặt chẽ giữa các yếu tố tự nhiên.
7
Tổ chức hoạt động tại lớp học/ Viết; thực hành; qua sản phẩm học tập
20-25
Làm đề thi
Nắm vững kiến thức đã học về tự nhiên, dân cư- xã hội, kinh tế châu Á
-Các khu vực của châu Á
- Địa lí tự nhiên Việt Nam
HS biết áp dụng kiến thức đã học để làm bài tập
Rèn luyện kỉ năng nhận định đề, kỉ năng trình bày
6
Tổ chức hoạt động tại lớp học/ Viết; thực hành; qua sản phẩm học tập
II. LỚP 9
TT
Bài/chủ đề
Yêu cầu cần đạt
Thời lượng dạy học
Hình thức tổ chức dạy học/hình thức kiểm tra đánh giá
Ghi chú
1
Tự nhiên Việt Nam
-Ôn lại các đặc điểm của tự nhiên: Vị trí, biển, địa hình
3 tiết
Tại lớp
2
Tự nhiên Việt Nam
-Ôn lại các đặc điểm của tự nhiên: Khí hậu,sông ngòi
3 tiết
Tại lớp
3
Cộng đồng các dân tộc Việt Nam, Dân số và gia tăng dân số
- Học sinh nắm được đặc điểm chung và các đặc điểm khác biệt của các dân tộc trên đất nước Việt Nam.
- Nắm được sự phân bố và thay đổi địa bàn cư trú của các dân tộc Việt Nam.
- Chứng minh được Việt Nam là quốc gia đa dân tộc.
- Giúp học sinh nắm vững đặc điểm số dân, gia tăng dân số của nước ta.Ảnh hưởng của đặc điểm dân số đến phát triển kinh tế xã hội và môi trường.
3 tiết
Tại lớp
4
Phân bố dân cư
- Hiếu, nắm được đặc điểm mật độ dân số nước ta, sự phân bố dân cư. Giải thích đặc điểm phân bố dân cư và ảnh hưởng của sự phân bố dân cư.
- Hiểu được đặc diểm các loại hình quần cư và sự thay đổi của quần cư nông thôn hiện nay.
- Nắm vững đặc điểm đô thị hóa ở nước ta và giải thích.
3 tiết
Tại lớp
5
Phân bố dân cư.kĩ năng thực hành
- Hiếu, nắm được đặc điểm mật độ dân số nước ta, sự phân bố dân cư. Giải thích đặc điểm phân bố dân cư và ảnh hưởng của sự phân bố dân cư.
- Hiểu được đặc diểm các loại hình quần cư và sự thay đổi của quần cư nông thôn hiện nay.
- Nắm vững đặc điểm đô thị hóa ở nước ta và giải thích.
3 tiết
Tại lớp
6
Lao độngvà việc làm. kĩ năng thực hành
- Học sinh nắm được đặc điểm nguồn lao động, các giải pháp dể nâng cao chất lượng lao động.
-Cơ cấu sử dụng lao động và sự thay đổi cơ cấu sử dụng lao động theo ngành, theo lãnh thổ, theo thành phần kinh tế.
- Vấn đề việc làm và giải pháp giải quyết vấn đề trên.
- Chất lượng cuộc sống của người dân Việt Nam.
3 tiết
Tại lớp
7
Phân bố dân cư. Lao độngvà việc làm. Hệ thống các dạng câu hỏi và bài tập phần dân cư
-Hiếu, nắm được đặc điểm mật độ dân số nước ta, sự phân bố dân cư. Giải thích đặc điểm phân bố dân cư và ảnh hưởng của sự phân bố dân cư.
- Hiểu được đặc diểm các loại hình quần cư và sự thay đổi của quần cư nông thôn hiện nay.
- Nắm vững đặc điểm đô thị hóa ở nước ta và giải thích.
- Học sinh nắm được đặc điểm nguồn lao động, các giải pháp dể nâng cao chất lượng lao động.
- Cơ cấu sử dụng lao động và sự thay đổi cơ cấu sử dụng lao động theo ngành, theo lãnh thổ, theo thành phần kinh tế.
- Vấn đề việc làm và giải pháp giải quyết vấn đề trên.
- Chất lượng cuộc sống của người dân Việt Nam.
3 tiết
Tại lớp
8
Luyện tập phần địa lý dân cư Việt Nam
- Giúp học sinh có khả năng trình bày các dạng câu hỏi thuộc phần địa lý dân cư, nắm được cách làm một số câu hỏi tổng hợp.
- Nắm dược bản chất lý thuyết cách vẽ biểu đồ dạng đường.
3 tiết
Tại lớp
9
Sự phát triển nền kinh tế nước ta. 
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển nông nghiệp
- Nắm được đặc trưng của nền kinh tế nước ta trong thời kỳ đổi mới. Nêu được nội dung sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Nêu được các thành tựu và thách thức của nền kinh tế nước ta trong thời kỳ đổi mới.
-Nắm được các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển nông nghiệp
3 tiết
Tại lớp
10
Đặc điểm phát triển và phân bố nông nghiệp Việt Nam
- Vai trò của ngành nông nghiệp.
- Tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp.
3 tiết
Tại lớp
11
Sự phát triển và phân bố Lâm nghiệp
- Vai trò của ngành Lâm nghiệp.
- Những nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố lâm nghiệp.
- Tình hình phát triển và phân bố Lâm nghiệp.
3 tiết
Tại lớp
12
Sự phát triển và phân bố Thủy sản
- Vai trò của ngành thủy sản.
- Những nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố ngành thủy sản.
- Tình hình phát triển và phân bố Thủy Sản.
3 tiết
Tại lớp
13
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển công nghiệp
- Vai trò của ngành công nghiệp
- Những nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố công nghiệp.
-Nêu một số giải pháp khắc phục khó khăn về tự nhiên dân cư, xã hội đê phát triển công nghiệp
3 tiết
Tại lớp
14
Sự phát triển và phân bố công nghiệp
- Xác định được nội dung kiến thức cơ bản của chuyên đề.
- Nắm chắc cơ bản kiến thức trọng tâm gồm.
+ Cơ cấu Ngành công nghiệp
+ Các ngành công nghiệp trọng điểm.
+ Các trung tâm công nghiệp lớn.
3 tiết
Tại lớp
15
Vai trò, đặc điểm phát triển và phân bố dịch vụ
- Cơ cấu, vai trò của ngành dịch vụ.
- Tình hình phát triển và phân bố dịch vụ trong thời kỳ đổi mới.
- Các giải pháp để nâng cao chất lượng dịch vụ ở Việt Nam.
3 tiết
Tại lớp
16
Giao thông vận tải, bưu chính viễn thông
- Vai trò của ngàn Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông.
- Những nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố giao thông vận tải.
- Tình hình phát triển và phân bố giao thông vận tải, BCVT.
- Tìm hiểu một số tuyến đường quan trọng ở nước ta.
3 tiết
Tại lớp
17
Luyện tập
18
Luyện tập
19
Luyện tập
20
Luyện tập
 C. Chương trình dạy học thêm
 LỚP 9
TT
Bài/chủ đề
Yêu cầu cần đạt
Thời lượng dạy học
Hình thức tổ chức dạy học/hình thức kiểm tra đánh giá
Ghi chú
1
Địa Lý dân cư. Câu hỏi và bài tập.
- Ôn tập lại kiến thức cơ bản phần địa lí dân cư Việt Nam.
3 tiết
Tại lớp
2
Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam. Ngành nông nghiệp. Câu hỏi và bài tập.
- Có những hiểu biết về những quá trình phát triển kinh tế của nước ta trong những thập kỉ gần đây.
- Hiểu được xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, những thành tựu, những khó khăn trong quá trình phát triển..
- Có kĩ năng phân tích biểu đồ về quá trình diễn biến của hiện tượng địa lí.
3 tiết
Tại lớp
3
Đặc điểm phát triển và phân bố công nghiệp Việt Nam. Câu hỏi và bài tập.
 - Nắm được vai trò của các nhân tố tự nhiên và kinh tế xã hội đối sự phát triển và phân bố công nghiệp nước ta.
Hiểu và lựa chọn cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ phù hợp phải xuất phát từ việc
đánh giá đúng tác động của các nhân tố này.
3 tiết
Tại lớp
4
 Lâm nghiệp-Thủy sản Câu hỏi và bài tập.
- Nắm được vai trò của các nhân tố tự nhiên và kinh tế xã hội đối sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản nước ta.
3 tiết
Tại lớp
5
Ngành dịch vụ. Câu hỏi và bài tập.
- Nắm được cơ cấu, vai trò ngành dịch vụ nước ta đa dạng, gồm ba nhóm ngành.
- Hiểu sự phân bố của ngành dịch vụ nước ta phụ thuộc vào sự phân bố dân cư và 
sự phát triển của sản xuất.
- Biết được 2 trung tâm dịch vụ lớn nhất và đa dạng nhất của nước ta; TP Hồ Chí Minh, Hà Nội .
- Nắm được đặc điểm phân bố các mạng lưới và các đầu mối giao thông vận tải chính nước ta, cũng như những bước tiến mới trong hoạt động giao thông vận tải.
- Nắm được các thành tựu to lớn của ngành bưu chính viễn thông và tác động của những bước tiến này trong đời sống kinh tế- xã hội.
3 tiết
Tại lớp
6
Trung du,miền núi Bắc Bộ, vùng đồng bằng song Hồng. Câu hỏi và bài tập
- Hiểu được ý nghĩa vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của hai vùng kinh tế TDMN Bắc Bộ và ĐB sông Hồng đối với việc phát triển kinh tế xã hội.
- Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên, đặc biệt dân cư xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế xã hội của hai vùng TDMN Bắc Bộ và ĐB sông Hồng.
3 tiết
Tại lớp
7
Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ. Câu hỏi và bài tập.
- Hiểu được ý nghĩa vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của hai vùng kinh tế Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ đối với việc phát triển kinh tế xã hội.
- Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên, đặc biệt dân cư xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế xã hội của hai vùng KT.
- Xác định được các thế mạnh và các trung tâm kinh tế của cả hai vùng.
3 tiết
Tại lớp
8
Tây Nguyên, Đông Nam Bộ , ĐB sông Cửu Long. Câu hỏi và bài tập.
- Hiểu được ý nghĩa vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của ba vùng kinh tế Tây Nguyên, DH Nam Trung Bộ và ĐB sông Cửu Long đối với việc phát triển kinh tế xã hội.
- Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên, đặc biệt dân cư xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế xã hội của ba vùng KT.
- Xác định được các thế mạnh và các trung tâm kinh tế của cả ba vùng.
3 tiết
Tại lớp
PHÊ DUYỆT CỦA PHÒNG GD&ĐT
P.TRƯỞNG PHÒNG
Phạm Tân Phương
HIỆU TRƯỞNG
Nguyễn Mạnh Hùng

File đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_dia_li_thcs_theo_cv5512_nam_hoc_2020_2021_t.doc