Kế hoạch dạy học Công nghệ Lớp 6 theo CV5512 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Tân An

 Mở đầu - Hiểu được vai trò của gia đình và kinh tế gia đình. Biết được mục tiêu, nội dung chương trình và SGK Công nghệ 6 - phân môn Kinh tế gia đình được biên soạn theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học.

- Rèn cho học sinh phương pháp học tập chuyển từ thụ động sang chủ động tiếp thu kiến thức và vận dụng vào cuộc sống.

Các loại vải thường dùng trong may mặc - Biết được tính chất của các loại vải sợi thiên nhiên, vải sợi hoá học.

- Phân biệt được vải sợi thiên nhiên, vải sợi hoá học.

Lựa chọn trang phục

 - Biết được khái niệm trang phục, các loại trang phục, chức năng của trang phục.

- HS biết cách lựa chọn trang phục, chọn vải, kiểu may phù hợp với vóc dáng cơ thể; chọn vải, kiểu may phù hợp với lứa tuổi; sự đồng bộ của trang phục.

- Vận dụng kiến thức đã học lựa chọn trang phục cho bản thân, phù hợp với hoàn cảnh gia đình.

- Lựa chọn được vải, kiểu may phù hợp với bản thân, đạt yêu cầu thẩm mỹ và chọn được một số vật dụng đi kèm phù hợp với áo quần đã chọn.

- Rèn luyện kỹ năng biết sử dụng trang phục đúng theo công dụng.

 

docx 37 trang cucpham 4540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Công nghệ Lớp 6 theo CV5512 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Tân An", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch dạy học Công nghệ Lớp 6 theo CV5512 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Tân An

Kế hoạch dạy học Công nghệ Lớp 6 theo CV5512 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Tân An
PHÒNG GD&ĐT TÂN KỲ
TRƯỜNG THCS TÂN AN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Tân An, ngày 18 tháng 9 năm 2020
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN CÔNG NGHỆ
Năm học 2020-2021
(Kèm theo Kế hoạch số 121/KH-THCS, ngày 07 tháng 9 năm 2020 của Hiệu trưởng trường THCS Tân An)
Chương trình theo quy định
LỚP 6
	Học kì I: 36 tiết/ 18 tuần
 Học kì II: 34 tiết/ 17 tuần
Cả năm: 70 tiết/ 35 tuần
TT
Bài/chủ đề
Yêu cầu cần đạt
Thời lượng dạy học
Hình thức tổ chức dạy học/hình thức kiểm tra đánh giá
Tiết
Ghi chú
1
 Mở đầu
- Hiểu được vai trò của gia đình và kinh tế gia đình. Biết được mục tiêu, nội dung chương trình và SGK Công nghệ 6 - phân môn Kinh tế gia đình được biên soạn theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học.
- Rèn cho học sinh phương pháp học tập chuyển từ thụ động sang chủ động tiếp thu kiến thức và vận dụng vào cuộc sống. 
1 tiết
Dạy học trên lớp
1
2
Các loại vải thường dùng trong may mặc
- Biết được tính chất của các loại vải sợi thiên nhiên, vải sợi hoá học.
- Phân biệt được vải sợi thiên nhiên, vải sợi hoá học.
3 tiết
Dạy học trên lớp
2
3
4
Mục I.1.a) Nguồn gốc: quy trình sản xuất vải sợi thiên nhiên : Khuyến khích học sinh tự đọc.
Mục I.2.a) Nguồn gốc: quy trình sản xuất vải sợi hóa học: Khuyến khích học sinh tự đọc.
3
Lựa chọn trang phục 
- Biết được khái niệm trang phục, các loại trang phục, chức năng của trang phục.
- HS biết cách lựa chọn trang phục, chọn vải, kiểu may phù hợp với vóc dáng cơ thể; chọn vải, kiểu may phù hợp với lứa tuổi; sự đồng bộ của trang phục.
- Vận dụng kiến thức đã học lựa chọn trang phục cho bản thân, phù hợp với hoàn cảnh gia đình. 
- Lựa chọn được vải, kiểu may phù hợp với bản thân, đạt yêu cầu thẩm mỹ và chọn được một số vật dụng đi kèm phù hợp với áo quần đã chọn.
- Rèn luyện kỹ năng biết sử dụng trang phục đúng theo công dụng.
2 tiết
Dạy học trên lớp
5
6
Bài 2 và bài 3 : tích hợp thành chủ đề 
“lựa chọn trang phục” dạy trong 2 tiết
4
Sử dụng và bảo quản trang phục 
- Biết cách sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động, với môi trường công việc.
- Biết cách phối hợp trang phục giữa áo và quần hợp lý đạt yêu cầu thẩm mỹ.
- Rèn luyện kỹ năng biết cách sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động, môi trường công việc.
3 tiết
Dạy học trên lớp
7
8
 9
2.1.c) Kí hiệu giặt, là: Giới thiệu để học sinh biết.
5
Thực hành: Ôn một số mũi khâu cơ bản
- Nắm vững thao tác khâu mũi tới trên vải để áp dụng khâu một số sản phẩm đơn giản.
- Rèn luyện kỹ năng may, vá đơn giản như quần áo bị rách, tuột chỉ, tuột lai.
3 tiết
Dạy học trên lớp
10 11
12
6
Thực hành: Cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh 
- Vẽ, tạo mẫu giấy và cắt vải theo mẫu giấy để khâu bao tay trẻ sơ sinh.
- Biết cách cắt vải theo mẫu giấy để khâu bao tay trẻ sơ sinh.
- May hoàn chỉnh một chiếc bao tay.
3 tiết
Dạy học trên lớp
13
14, 15
7
Thực hành: Cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật 
-Vẽ và cắt tạo mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối.
-Cắt vải theo mẫu giấy.
-Rèn luyện kỹ năng may tay.
-Giáo dục HS có tính cẩn thận thao tác chính xác theo đúng quy trình.
1 tiết
Dạy học trên lớp
16
8
Ôn tập chương I
- Nắm vững những kiến thức và kỹ năng cơ bản về các loại vải thường dùng trong may mặc, phân biệt được một số loại vải.
- Biết cách lựa chọn vải may mặc, sử dụng và bảo quản trang phục.
- Biết vận dụng được một số kiến thức và kỹ năng đã học vào việc may mặc của bản thân và gia đình.
- Giáo dục HS có ý thức tiết kiệm, ăn mặc lịch sự, gọn gàng.
1 tiết
Dạy học trên lớp
17
9
Kiểm tra thực hành 
- GV đánh giá được kết quả học tập của HS về kiến thức, kĩ năng và năng lực vận dụng.
- Qua kết quả kiểm tra, HS rút kinh nghiệm cải tiến phương pháp học tập.
- Qua kết quả kiểm tra GV cũng có được những suy nghĩ cải tiến, bổ sung cho bài giảng hấp dẫn hơn, gây được sự hứng thú học tập của HS.
1 tiết
Kiểm tra thực hành
18
10
Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở
- Học sinh xác định được vai trò của nhà ở đối với đời sống con người.
- Biết được sự cần thiết của việc phân chia các khu vực sinh hoạt trong nhà ở và xắp xếp đồ đạc trong từng khu vực tạo sự hợp lý, tạo sự thoải mái hài lòng cho các thành viên trong gia đình.
- Biết vận dụng để thực hiện sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp nơi ngủ, góc học tập của mình
- Gắn bó và yêu quý nơi ở của mình.
2 tiết
Dạy học trên lớp
19, 20
11
Thực hành: Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở
- Thông qua bài tập thực hành, củng cố những kiến thức về sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở.
- Biết cách sắp xếp đồ đạc chỗ ở của bản thân và gia đình.
- Giáo dục nề nếp ăn ở gọn gàng, ngăn nắp.
- Kỹ năng: Rèn luyện tính cẩn thận, sạch sẽ, gọn gàng.
2 tiết
Dạy học trên lớp
 21,
22
12
Gìn giữ nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp
- Biết được thế nào là nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp.
- Biết cần phải làm gì để giữ cho nhà ở luôn sạch sẽ, ngăn nắp.
- Vận dụng được một số công việc vào cuộc sống ở gia đình.
- Rèn luyện ý thức lao động có trách nhiệm với việc giữ gìn nhà ở luôn sạch sẽ, gọn gàng.
2 tiết
Dạy học trên lớp
23, 24
13
Trang trí nhà ở bằng một số đồ vật
- Hiểu được mục đích của trang trí nhà ở.
- Biết được công dụng của tranh ảnh, gương trong trang trí nhà ở.
- Lựa chọn được một số đồ vật để trang trí phù hợp với hoàn cảnh gia đình.
2 tiết
Dạy học trên lớp
25, 26
14
Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa
- Hiểu được ý nghĩa của cây cảnh, hoa trong trang trí nhà ở; một số hoa và cây cảnh dùng trong trang trí. 
- Biết lựa chọn được hoa, cây cảnh phù hợp với ngôi nhà và điều kiện kinh tế của gia đình đạt yêu cầu thẩm mỹ.
- Có ý thức vận dụng những kiến thức đã học vào việc cắm hoa trang trí, làm đẹp nhà ở.
- Thực hiện được mẫu cắm hoa dạng thẳng đứng.
- Sử dụng được mẫu cắm hoa phù hợp với vị trí trang trí, đạt yêu cầu thẩm mỹ.
- Có ý thức sử dụng các loại hoa dễ kiếm, và dạng cắm hoa phù hợp để làm đẹp nhà ở, góc học tập hoặc buổi liên hoan hội nghị.
4 tiết
Dạy học trên lớp
27, 28
29, 30
Tích hợp ba bài 12, bài 13, bài 14 này thành chủ đề “trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa”dạy trong 4 tiết
Chọn dạy chỉ 1 trong 3 dạng: 
I. Cắm hoa dạng thẳng đứng.
II. Cắm hoa dạng nghiêng
III. Cắm hoa dạng tỏa tròn
15
Ôn tập chương II
- Nắm vững những kiến thức kỹ năng về sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở, giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp, trang trí nhà ở bằng đồ vật, cây cảnh và hoa; cắm hoa trang trí.
- Hiểu và nhận thức được vấn đề bổn phận, trách nhiệm của bản thân mình đối với cuộc sống gia đình.
- Những bài học thực hành sẽ nâng cao kỹ năng thực hiện các công việc vừa sức góp phần giữ gìn nhà ở sạch sẽ, đẹp, ngăn nắp.
- Rèn luyện ý thức trách nhiệm cá nhân.
1 tiết
Dạy học trên lớp
31
16
Ôn tập học kì I
-Nắm vững nội dung kiến thức kỹ năng về may mặc trong gia đình, trang trí nhà ở.
-Hiểu và nhận thức được vấn đề bổn phận, trách nhiệm của bản thân mình đối với cuộc sống gia đình.
1 tiết
32
17
Kiểm tra học kì I
- Thông qua bài kiểm tra đánh giá được kết quả học tập của HS trong học kì I.
- Từ kết quả học kì I GV rút ra kinh nghiệm, cải tiến cách học theo định hướng tích cực hoá người học.
2 tiết
Dạy học trên lớp
Kiểm tra tự luận và thực hành
33, 34
18
Thực hành tự chọn : Một số mẫu cắm hoa
-HS thực hiện được một số mẫu cắm hoa dạng tự do.
-Sử dụng được mẫu cắm hoa phù hợp với vị trí trang trí , đạt yêu cầu thẩm mỹ.
-Có ý thức sử dụng một số hoa dễ kiếm, và dạng cắm hoa phù hợp để làm đẹp nhà ở, góc học tập hoặc buổi liên hoan hội nghị.
-Giáo dục HS yêu thích bộ môn, thích cắm hoa trang trí.
2 tiết
Dạy học trên lớp
35, 36
19
Cơ sở của ăn uống hợp lí
- Nắm được giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn, cách thay thế thực phẩm trong cùng nhóm, để đảm bảo đủ chất, ngon miệng và cân bằng dinh dưỡng.
- Vai trò của các chất dinh dưỡng trong bữa ăn hàng ngày.
- Biết cách thay đổi các món ăn có đủ chất dinh dưỡng.
- Giáo dục HS biết cách ăn uống đủ chất, rẻ tiền phù hợp với kinh tế gia đình.
3 tiết
Dạy học trên lớp
37, 38
39
20
Vệ sinh an toàn thực phẩm 
- Hiểu được thế nào là vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Giáo dục HS biết cách vệ sinh trước và trong khi ăn.
2 tiết
Dạy học trên lớp
40
41
21
Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn 
- Sự cần thiết phải bảo quản chất dinh dưỡng trong khi nấu ăn.	
- Cách bảo quản phù hợp để các chất dinh dưỡng không bị mất đi trong quá trình chế biến thực phẩm.
- Áp dụng hợp lý các quy trình chế biến và bảo quản thực phẩm để tạo nguồn dinh dưỡng tốt cho sức khoẻ và thể lực.
- Rèn luyện kỹ năng biết cách bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn.
2 tiết
Dạy học trên lớp
42
43
22
Các phương pháp chế biến thực phẩm 
- Hiểu được tại sao cần phải chế biến thực phẩm.
- Nắm được các phương pháp chế biến món luộc, nấu, hấp, kho, nướng để tạo nên món ăn ngon.
- Biết cách chế biến các món ăn ngon, bổ dưỡng, hợp vệ sinh.
- Sử dụng phương pháp chế biến phù hợp để đáp ứng đúng mức nhu cầu ăn uống của con người.
2 tiết
Dạy học trên lớp
44
45
- Mục I.1.a) Luộc
- Mục I.1.c) Kho
- Mục I.4.a) Rán
- Mục I.4.b) Rang
Khuyến khích học sinh tự học, tự làm
23
Thực hành: Tỉa hoa trang trí món ăn từ một số loại rau, củ, quả
- Biết được cách tỉa hoa bằng rau, củ, quả.
- Thực hiện được một số mẫu hoa đơn giản, thông dụng để trang trí món ăn.
- Có kỹ năng vận dụng các mẫu tỉa hoa để trang trí món ăn.
- Giáo dục HS có tính thẩm mỹ, khéo léo, cẩn thận.
3 tiết
Dạy học trên lớp
46
47, 48
24
Thực hành: Trộn dầu giấm - Rau xà lách
Thực hành: Trộn hỗn hợp-Nộm rau muống
- Biết được cách làm món rau xà lách trộn dầu giấm.
- Nắm vững quy trình thực hiện món này.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh và an toàn thực phẩm.
- Hiểu được cách làm món nộm rau muống.
- Nắm vững quy trình thực hiện món này.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm.
2 tiết
Dạy học trên lớp
49, 50
Chọn một trong hai bài để thực hành (hoặc chọn một món trộn/nộm phù hợp với loại rau ở địa phương). Nội dung còn lại khuyến khích học sinh tự học,tự làm.
25
Kiểm tra 1 tiết (thực hành)
1 tiết
Dạy học trên lớp
51
26
Thực hành tự  ... iá: Viết
33
Chương VII: Đồ dùng điện trong gia đình
Vật liệu kĩ thuật điện
- Biết được vật liệu nào là vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ. Biết được nguyên lý biến đổi năng lượng và chức năng của mỗi đồ dùng điện.
- Biết được đặc tính và công dụng của mỗi loại vật liệu kỹ thuật điện. 
1 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học: Dạy học trên lớp
- Hình thức kiểm tra đánh giá: Viết
34
Đồ dùng điện - quang, Đèn sợi đốt
- Biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc của đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang
- Nêu được các đặc điểm của đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang
- Biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc của đèn ống huỳnh quang, chấn lưu và tắc te.
- Nắm được nguyên lý hoạt động và cách sử dụng đèn ống huỳnh quang.
- Có ý thức tuân thủ các quy định về an toàn điện, có ý thức sử dụng các đồ dùng điện đúng số liệu kỹ thuật.
3 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học: Dạy học trên lớp
- Hình thức kiểm tra đánh giá: Viết
35
36
37
Tích hợp 3 bài thành chủ đề dạy trong 3 tiết.
Gồm bài: Đồ dùng điện - quang, Đèn sợi đốt, Đèn huỳnh quang, Thực hành: Đèn ống hình quang
Đồ dùng điện - nhiệt. Bàn là điện
Đồ dùng điện loại điện - cơ. Quạt điện, máy bơm nước
- Biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc của đồ dùng loại điện – nhiệt: bàn là điện loại điện – cơ Quạt điện
- Giải thích được các số kiệu kĩ thuật và cách sử dụng đồ dùng loại điện nhiệt, điện cơ.
- Có ý thức tuân thủ các quy định về an toàn điện.
1 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học: phòng thực hành
- Hình thức kiểm tra đánh giá: Thực hành
38
III. Máy bơm nước không dạy
Máy biến áp một pha
- Biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc của đồ dùng loại điện – nhiệt: bàn là điện loại điện – cơ Quạt điện
- Nêu được cấu tạo, của máy biến áp 1 pha.
- Biết được chức năng và cách sử dụng máy biến áp 1 pha. Sử dụng máy biến áp 1 pha đúng các yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo an toàn điện.
- Giải thích được các số kiệu kĩ thuật và cách sử dụng đồ dùng loại điện nhiệt, điện cơ.
1 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học: Dạy học trên lớp
- Hình thức kiểm tra đánh giá: Viết
39
2, Nguyên lý làm việc không dạy
Sử dụng hợp lí điện năng
- Có ý thức tuân thủ các quy định về an toàn điện
1 tiết
Dạy học trên lớp
- Hình thức kiểm tra đánh giá: Viết
40
- Thực hành: Quạt điện
- Thực hành: Tính toán điện năng tiêu thụ trong gia đình
- Biết cách tính toán toàn bộ điện năng trong một gia đình, một phòng học.
- Có thể áp dụng trong thực tiễn gia đình, tính toán thành thạo.
- Có ý thức tiết kiệm điện năng
1 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học: Phòng thực hành
- Hình thức kiểm tra đánh giá: thực hành.
41
Ôn tập chương VI, VII
- Học sinh biết hệ thống được những kiến thức cơ bản đã học của chương VI và chương VII, biết liên hệ với thực tiễn..
1 tiết
Dạy học trên lớp
- Hình thức kiểm tra đánh giá: Viết
42
Kiểm tra thực hành
- Kiểm tra những kiến thức cơ bản về kỹ thuật điện
- Kiểm tra đánh giá nhận thức của học sinh trong quá trình học
- Đánh giá được phương pháp truyền thụ và rút ra phương pháp dạy học cho phù hợp.
1 tiết
- Hình thức kiểm tra đánh giá: Thực hành- Kiểm tra bao gồm TNKQ + TL
43
- Nội dung kiểm tra là tất cả phần lý thuyết của Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4 kết hợp với các bài tập ra ở mức độ vận dụng.
Chương VIII: Mạng điện trong nhà
41
Đặc điểm và cấu tạo của mạng điện trong nhà
- Học sinh.trình bày được đặc điểm của mạng điện trong nhà.
- Nêu được cấu tạo, chức năng một số phân tử của mạng điện trong nhà.
- Có ý thức tiết kiệm điện năng, ham học hỏi.
1 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học: Dạy học trên lớp
- Hình thức kiểm tra đánh giá: Viết
44
42
- Thiết bị đóng - cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà
-Thiết bị bảo vệ của mạng điện trong nhà
- Nhận biết được các thiết bị đóng, cắt, lấy điện của mạng điện trong nhà..
- Hiểu được cấu tạo, công dụng và nguyên lý làm việc của một số thiết bị đóng cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà.
- Biết tuân thủ theo nguyên tắc. 
1 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học: Dạy học trên lớp
- Hình thức kiểm tra đánh giá: Viết
45
43
Thực hành: Thiết bị đóng - cắt và lấy điện 
- Hiểu được đặc điểm của mạng điện trong nhà.
- Hiểu được cấu tạo, công dụng và nguyên lý làm việc của một số thiết bị đóng cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà.
- Ý thức sử dụng điện đúng nguyên tắc
1 tiết
Khuyến khích học sinh tự
 học, tự làm
46
Khuyến khích học sinh tự học, tự làm cả bài
44
Ôn tập học kì II
- HS hệ thống được cá iến thức đã học 
- HS nêu được kiến thức trọng tâm ở từng chương được tóm tắt dưới dạng sơ đồ để học sinh dễ nhớ, áp dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng trong tự nhiên và trong cuộc sống.
1 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học: Dạy học trên lớp
- Hình thức kiểm tra đánh giá: Viết
47
45
Kiểm tra cuối năm học 
- HS Hệ thống hoá kiến thức của học kỳ II
- HS Vận dụng đựơc những kíến thức đã học để trả lời câu hỏi và bài tập trong tiết ôn tập
1 tiết
- Hình thức kiểm tra đánh giá: Viết
48
46
Sơ đồ điện
Thực hành: Vẽ sơ đồ nguyên lí mạch điện.
- Hiểu được cách vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp ghép mạch điện
- Vẽ được sơ đồ nguyên lý của một số mạch điện đơn giản trong nhà và nối sơ đồ nguyên lý này với sơ đò nguyên lý khác
- Rèn luyện kĩ năng vẽ sơ đồ mạch điện.
- Học sinh làm việc nghiêm túc, kiên trì và khoa học
4 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học: Dạy học trên lớp
- Hình thức kiểm tra đánh giá: Viết, thực hành
49
50
51
52
Tích hợp thành chủ đề dạy trong 4 tiết
Gồm –Sơ đồ mạch điện
-TH: Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện, sơ đồ lắp đặt mạch điện
 IV. LỚP 9
HK I: 19 tuần = 18 tiết và HK II: 18 tuần = 17 tiết
BÀI
Bài/chủ đề
Yêu cầu cần đạt
Thời lượng dạy học
Hình thức tổ chức dạy học/hình thức kiểm tra đánh giá
Tiết PPCT
Ghi chú
1
Giới thiệu nghề trồng cây ăn quả
- Biết được vai trò, vị trí, đặc điểm của nghề trồng cây ăn quả trong đời sống kinh tế và sản xuất.
1
- Dạy học trên lớp.
- Hình thức kiểm tra: hỏi đáp, kết quả hoạt động nhóm 
1
2
Một số vấn đề chung về cây ăn quả
- Biết được được giá trị của việc trồng cây ăn quả, đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả.
2
- Dạy học trên lớp.
- Hình thức kiểm tra: hỏi đáp, kết quả hoạt động nhóm 
2,3
3
Các phương pháp nhân giống cây ăn quả
- Biết được được kỹ thuật xây dựng vười ươm cây ăn quả.
- Biết được các phương pháp nhân giống cây ăn quả.
2
- Dạy học trên lớp.
- Hình thức kiểm tra: hỏi đáp, kết quả hoạt động nhóm 
4,5
4
Thực hành: Giâm cành 
:- Biết cách giâm cành theo các thao tác kỹ thuật.
- Biết cách giâm cành theo các thao tác kỹ thuật.
2
- Dạy học trên lớp và phòng thực hành
- Hình thức kiểm tra: hỏi đáp, kết quả hoạt động nhóm 
6,7
5
Thực hành: Chiết cành 
- Biết cách chiết cành theo các thao tác kỹ thuật.
-Biết cách chiết cành theo các thao tác của quy trình kỹ thuật.
2
- Dạy học trên lớp.
- Hình thức kiểm tra: hỏi đáp, kết quả hoạt động nhóm 
8,9
6
Thực hành: Ghép 
:Biết cách ghép đoạn cành theo các thao tác kỹ thuật
- Biết các thao tác ghép kiểu chữ T theo quy trình kỹ thuật.
2
- Dạy học trên lớp và phòng thực hành
- Hình thức kiểm tra: hỏi đáp, kết quả hoạt động nhóm 
10,11
Kiểm tra thực hành 
- Biết các thao tác ghép theo đúng quy trình kỹ thuật.
- Biết các thao tác ghép kiểu chữ T theo quy trình kỹ thuật
1
Kiểm tra thực hành 
12
7
Kĩ thuật trồng cây ăn quả có múi
Biết được giá trị dinh dưỡng của quả cây có múi, đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả có múi.
Hiểu được các biện pháp kĩ thuật trong việc gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch và bảo quản cây ăn quả có múi.
2
- Dạy học trên lớp và phòng thực hành
- Hình thức kiểm tra: hỏi đáp, kết quả hoạt động nhóm 
13,14
8
Kĩ thuật trồng cây nhãn 
Biết được giá trị dinh dưỡng của quả nhãn, đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây nhãn
2
- Dạy học trên lớp và phòng thực hành
- Hình thức kiểm tra: hỏi đáp, kết quả hoạt động nhóm 
15,16
Ôn tập
- HS nắm được hệ thống các kiến thức đã học trong học kì I.
1
- Dạy học trên lớp 
- Hình thức kiểm tra: hỏi đáp, kết quả hoạt động nhóm 
17
Kiểm tra học kì I (Lý thuyết và thực hành)
1
Lý thuyết và thực hành
18
9
Kĩ thuật trồng cây vải 
- Biết được giá trị dinh dưỡng của quả nhãn, đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây vải.
2
- Dạy học trên lớp và phòng thực hành
- Hình thức kiểm tra: hỏi đáp, kết quả hoạt động nhóm 
19,20
12
Thực hành: Nhận biết một số sâu, bệnh hại cây ăn quả
: Nhận biết được một số đặc điểm về hình thái của sâu hại cây ăn quả ở giai đoạn sâu trưởng thành và sâu non.
2
- Dạy học trên lớp và phòng thực hành
- Hình thức kiểm tra: hỏi đáp, kết quả hoạt động nhóm 
21,22
13
Thực hành: Trồng cây ăn quả
Biết cách đào hố đất để trồng cây theo đúng yêu cầu kỹ thuật
- Biết cách trồng cây theo đúng yêu cầu kỹ thuật.
3
- Dạy học trên lớp và phòng thực hành
- Hình thức kiểm tra: hỏi đáp, kết quả hoạt động nhóm 
23,24,25
14
Thực hành: Bón phân thúc cho cây ăn quả
 Biết cách bón phân lót để trồng cây theo đúng yêu cầu kỹ thuật.
Biết cách xác định vị trí bón phân thúc cho cây ăn quả
3
- Dạy học trên lớp và phòng thực hành
- Hình thức kiểm tra: hỏi đáp, kết quả hoạt động nhóm 
26,27,28
15
Thực hàhn: Làm Xirô quả 
:- Biết cách làm xirô quả theo yêu cầu kỹ thuật.
- Biết cách làm xirô quả theo yêu cầu kỹ thuật.
3
- Dạy học trên lớp và phòng thực hành
- Hình thức kiểm tra: hỏi đáp, kết quả hoạt động nhóm 
29,30,31
Kiểm tra thực hành 
Nắm rõ quy trình thực hành, quy trình bón phân thúc cho cây ăn quả.
1
Kiểm tra thực hành 
32
Ôntập (Lý thuyết và thực hành
Hệ thống nội dung kiến thức của môđun Trồng cây ăn quả
1
- Dạy học trên lớp và phòng thực hành
- Hình thức kiểm tra: hỏi đáp, kết quả hoạt động nhóm 
33
Kiểm tra cuối năm học (Lý thuyết và thực hành
Nắm rõ quy trình thực hành, quy trình bón phân thúc cho cây ăn quả.
1
Lý thuyết và thực hành
34
Ôn tập
Hệ thống nội dung kiến thức của môđun Trồng 
1
- Dạy học trên lớp 
- Hình thức kiểm tra: hỏi đáp, 
35
PHÊ DUYỆT CỦA PHÒNG GD&ĐT
P.TRƯỞNG PHÒNG
Phạm Tân Phương
HIỆU TRƯỞNG
Nguyễn Mạnh Hùng

File đính kèm:

  • docxke_hoach_day_hoc_cong_nghe_lop_6_theo_cv5512_nam_hoc_2020_20.docx