Kế hoạch dạy học Âm nhạc Lớp 6 theo CV5512 - Năm học 2020-2021

- Giới thiệu môn học Âm nhạc ở trường Trung học cơ sở.

- Tập hát Quốc ca 1 - HS có những hiểu biết sơ lược về nghệ thuật âm nhạc

- HS biết được nội dung của môn Âm nhạc ở trường THCS.

- HS biết tên tác giả của bài Quốc ca. Thực hành

Hoạt động nhóm

 -Tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh vào phần tập hát Quốc ca.

- Ý nghĩa của ca khúc Quốc ca

- Học hát bài: Tiếng chuông và ngọn cờ

- Bài đọc thêm: Âm nhạc quanh ta. 1 - HS biết tác giả của bài Tiếng chuông và ngọn cờ là nhạc sĩ Phạm Tuyên và kể tên một bài hát tiêu biểu của ông viết cho thiếu nhi.

- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca. - Thực hành

Hoạt động nhóm,cá nhân

- Ôn tập bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ

- Nhạc lí: Những thuộc tính của âm thanh. Các kí hiệu âm nhạc 1 - HS hát thuộc bài Tiếng chuông và ngọn cờ và thể hiện được sắc thái, tình cảm khác nhau của hai đoạn a và b của bài hát.

- HS biết những thuộc tính của âm thanh, các ký hiệu ghi cao độ trong âm thanh. Thực hành,hoạt động nhóm,cá nhân

 

doc 8 trang cucpham 29/07/2022 2980
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học Âm nhạc Lớp 6 theo CV5512 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch dạy học Âm nhạc Lớp 6 theo CV5512 - Năm học 2020-2021

Kế hoạch dạy học Âm nhạc Lớp 6 theo CV5512 - Năm học 2020-2021
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN: ÂM NHẠC
Năm học 2020 – 2021
KHỐI 6
Cả năm: 35 tuần = 35 tiết (1 tiết/1 tuần)
Học kỳ I: 18 tuần x 1 tiết = 18 tiết
Học kỳ II: 17 tuần x 1 tiết = 17 tiết
HỌC KÌ I
Tuần
Tiết
Tên bài
Thời lượng dạy học
Yêu cầu cần đạt
Hình thức tổ chức dạy học
Điều chỉnh thực hiện
1
1
- Giới thiệu môn học Âm nhạc ở trường Trung học cơ sở.
- Tập hát Quốc ca
1
- HS có những hiểu biết sơ lược về nghệ thuật âm nhạc
- HS biết được nội dung của môn Âm nhạc ở trường THCS.
- HS biết tên tác giả của bài Quốc ca.
 Thực hành 
Hoạt động nhóm
-Tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh vào phần tập hát Quốc ca.
- Ý nghĩa của ca khúc Quốc ca
2
2
- Học hát bài: Tiếng chuông và ngọn cờ
- Bài đọc thêm: Âm nhạc quanh ta.
1
- HS biết tác giả của bài Tiếng chuông và ngọn cờ là nhạc sĩ Phạm Tuyên và kể tên một bài hát tiêu biểu của ông viết cho thiếu nhi.
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca. 
- Thực hành 
Hoạt động nhóm,cá nhân
3
3
- Ôn tập bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ
- Nhạc lí: Những thuộc tính của âm thanh. Các kí hiệu âm nhạc
1
- HS hát thuộc bài Tiếng chuông và ngọn cờ và thể hiện được sắc thái, tình cảm khác nhau của hai đoạn a và b của bài hát.
- HS biết những thuộc tính của âm thanh, các ký hiệu ghi cao độ trong âm thanh. 
 Thực hành,hoạt động nhóm,cá nhân
4
4
- Nhạc lí: Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh.
- Tập đọc nhạc: TĐN số 1.
1
- HS biết các ký hiệu ghi trường độ của âm thanh, cách viết các hình nốt và dấu lặng trên khuông nhạc.
- HS đọc đúng tên nốt nhạc trong bài TĐN số 1.
- Thực hành 
Hoạt động nhóm,cá nhân
5
5
- Học hát bài: Vui bước trên đường xa.
1
- HS biết bài Vui bước trên đường xa do nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời mới theo điệu Lí con sáo Gò Công( dân ca Nam bộ).
Thực hành,hoạt động nhóm,cá nhân
6
6
- Nhạc lí: Nhịp và phách - nhịp 2/4
- Tập đọc nhạc : TĐN số 2
1
- HS hát đúng giai điệu lời ca của bài Vui bước trên đường xa. Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2/4. 
- HS biết về nhịp và phách trong âm nhạc, ý nghĩa của số chỉ nhịp, nhịp 2/4.
- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời bài ca TĐN số 2.
Viết, thực hành,hoạt động nhóm,cá nhân
7
7
- Tập đọc nhạc: TĐN số 3
- Cách đánh nhịp 2/4
- Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng tôi.
1
- HS biết bài TĐN số 3- Thật là hay do nhạc sĩ Hoàng Lân sáng tác. Biết đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 3.
- HS biết cách đánh nhịp 2/4.
- Thông qua bài hát Làng tôi, HS biết vài nét về nhạc sĩ Văn Cao. 
Thực hành, nghe, hoạt động nhóm,cá nhân
Hình ảnh làng quê Việt Nam qua các cuộc kháng chiến
8
8
- Học hát bài : Hành khúc tới trường
1
- HS biết bài Hành khúc tới trường là bài hát của Pháp, do nhạc sĩ Phan Trần Bảng và Lê Minh Châu đặt lời.
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu bài ca.
Thực hành,hoạt động nhóm.
9
9
- Ôn tập
1
- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của hai bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ, Vui bước trên đường xa. Biết hát kết hợp các hình thức gõ đệm. Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca...
- HS biết được những thuộc tính của âm thanh, các ký hiệu ghi cao độ, trường độ trong âm nhạc.
- HS biết về nhịp và phách trong âm nhạc. Hiểu được số chỉ nhịp, nhịp 2/4, cách đánh nhịp 2/4. 
- HS đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca các bài TĐN số 1,2,3. Biết được hình tiết tấu của các bài TĐN. 
Thực hành,hoạt động nhóm,cá nhân
10
10
- Kiểm tra giữa HK1
1
- Thực hiện theo đúng những nội dung đã ôn tập ở tiết trước.
Thực hành theo nhóm
11
11
- Tập đọc nhạc: TĐN số 4
- Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Lưu Hữu phước và bài hát Lên đàng
1
- HS biết bài TĐN số 4 - nhạc của Mô-da. Biết đọc chuẩn xác cao độ và trường độ bài TĐN.
- HS biết nhạc sĩ Lưu Hữu Phước - một tác giả âm nhạc có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam.
Thực hành,hoạt động nhóm,cá nhân
Tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh vào phần Âm nhạc thường thức.
12
12
- Âm nhạc thường thức: Sơ lược về dân ca Việt Nam
- Ôn tập bài hát: Hành khúc tới trường
- Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 4
1
- HS hát thuộc bài Hành khúc tới trường và tập hát đuổi.
- HS đọc đúng cao độ và trường độ bài TĐN số 4.
- HS có những hiểu biết sơ lược về dân ca Việt Nam.
Thực hành,hoạt động nhóm,cá nhân
Tích hợp di sản văn hóa vào phân môn âm nhạc thường thức.
13
13
- Học hát bài: Đi cấy
1
- HS biết bài Đi cấy là một bài dân ca Thanh Hoá, trích trong Tổ khúc Múa đèn.
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát.
Thực hành,hoạt động nhóm.
14
14
Ôn tập Bài hát: Đi cấy
- Tập đọc nhạc: TĐN số 5
1
- HS hát thuộc bài Đi cấy và thể hiện được sắc thái, tình cảm của bài hát. Biết kết hợp một số động tác biểu diễn.
- HS đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca bài TĐN số 5.
Thực hành,hoạt động nhóm,cá nhân
15
15
- Ôn tập bài hát : Đi cấy
- ôn tập tập đọc nhạc: TĐn số 5
- Âm nhạc tthường thức: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến
1
- HS tập biểu diễn bài Đi cấy.
- HS đọc đúng giai điệu và thuộc lời ca bài TĐN số 5.
- HS có những hiểu biết sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến.
Thực hành,hoạt động nhóm , cá nhân.
 Thay đổi thứ tự thực hiện nội dung dạy Tiết 15 như sau:
- Ôn tập bài hát: Đi cấy
- Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến
- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 5
Chú ý: Dành nhiều thời gian cho phần ÂNTT, đây là nội dung mới.
-Tích hợp di sản văn hóa vào ANTT
16
16
- Ôn tập. 
1
- HS hát thuộc và biểu diễn hai bài hát :Hành khúc tới trường, Đi cấy.
- HS đọc đúng thang âm và các hình tiết tấu có trong bài TĐN số 4, số 5.
Thực hành,hoạt động nhóm.
17
17
- Ôn tập
1
- HS hát thuộc và biểu diễn hai bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ, Vui bước trên đường xa.
- HS đọc đúng thang âm và các hình tiết tấu có trong bài TĐN số 1,2,3
Thực hành,hoạt động nhóm,cá nhân
18
18
- Kiểm tra học kỳ I
1
Thực hiện các nội dung đã ôn tập ở tiết trước
Thực hành,hoạt động cá nhân
HỌC KÌ II
Tuần
Tiết
Tên bài
Thời lượng dạy học
Yêu cầu cần đạt
Hình thức tổ chức dạy học
Điều chỉnh thực hiện
19
19
- Học hát bài: Niềm vui của em
1
- HS biết Nguyễn Huy Hùng là tác giả của bài Niềm vui của em. Biết bài hát có 2 lời, nội dung nói về niềm vui cua các bạn nhỏ miền núi được học hành để vưon tới những ươc mơ tươi đẹp.
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm. Biết hát kết hợp gõ đệm; tập hát theo hình thức đơn ca, song c, tốp ca,.....
 Thực hành,hoạt động nhóm, cá nhân.
20
20
- Ôn tập bài hát: Niềm vui của em.
- Tập đọc nhạc: TĐN số 6
1
- Hs hát đúng giai điệu, lời ca của bài Niềm vui của em. Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,...
- HS biết hát bài TĐN số 6 - Trời đã sáng rồi là dân ca của Pháp. Nói đúng tên nốt nhạc. Biết đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
Thực hành,hoạt động nhóm, cá nhân.
21
21
- Nhạc lí: Nhịp 3/4- Cách đánh nhịp ¾
- âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát Ai yêu Bác Hồ ChíMinh hơn thiếu niên nhi đồng.
1
- HS biết khái niệm nhịp 3/4, phân biệt được nhịp 2/4 và 3/4.
- HS nhận biết được bản nhạc viết ở nhịp 3/4, tập đánh nhịp 3/4.
- HS kể được tên 1 - 2 bài hát của nhạc sĩ Phong Nhã, hát đúng 1 - 2 câu trong những bài hát đó.
- HS biết vài nét về nhạc sĩ Phong Nhã và nội dung của bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng.
-Thực hành,hoạt động nhóm.
Tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh vào phần Âm nhạc thường thức.
22
22
- Học hát bài: Ngày đầu tiên đi học
1
- HS biết bài Ngày đầu tiên đi học do nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện phổ nhạc từ bài thơ của Viễn Phương. Biếu nội dung bài hát nói về kỉ niệm không thể quên của ngày đầu đi học. Biết bài hát viết nhịp 4/4.
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm. Biết hát kết hợp gõ đệm; tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,...
Thực hành,hoạt động nhóm,cá nhân.
23
23
- Ôn tập bài hát: Ngày đầu tiên đi học
- Tập đọc nhạc: TĐN số 7.
1
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài Ngày đầu tiên đi học. Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,...
- HS biết bài TĐN số 7 - Chơi đu là sáng tác của nhạc sĩ Mộng Lân, được viết ở nhịp 3/4. Nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
Thực hành,hoạt động nhóm,cá nhân.
24
24
- Ôn tập bài hát: Ngày đầu tiên đi học
- Ôn tập tập đọc nhạc: TĐn số 7
- Âm nhạc thường thức: Giới thiệu nhạc sĩ Mô- da
1
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài Ngày đầu tiên đi học. Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,...
- HS hát đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 7, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp 3/4.
- HS biết sơ lược về tiểu sử và sự nghiệp của nhạc sĩ Mô-da.
Thực hành,hoạt động nhóm,cá nhân.
25
25
- Học hát bài: Tia nắng hạt mưa.
- Âm nhạc thường thức: Sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn.
1
- HS biết hát bài Tia nắng, hạt mưa do nhạc sĩ Khánh Vinh phổ nhạc từ bài thơ của Lệ Bình. Biết nội dung bài hát nói về tình bạn hồn nhiên, vô tư của tuổi học trò.
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết hát kết hợ gõ đệm; tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,...
- HS phân biệt được nhạc hát và nhạc đàn.
Thực hành
nhóm,cá nhân
Tích hợp di sản văn hóa vào phân môn âm nhạc thường thức.
26
26
- Ôn tập. 
1
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát: Niềm vui của em, Ngày đầu tiên đi học. Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,...
- HS biết đặc điểm của nhịp 3/4, nhận biết đặc điểm của nhịp 3/4 nhận biết được bản nhạc viết ở nhịp 3/4.
- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 6, số 7, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
Thực hành,hoạt động nhóm,cá nhân.
27
27
- Kiểm tra giữa HK2
1
- Thực hiện theo những nội dung đã ôn tập ở tiết trước.
Thực hành theo nhóm
28
28
- Ôn tập bài hát: Tia nắng hạt mưa
- Tập đọc nhạc: TĐN số 8
- Nhạc lí: Những ký hiệu thường gặp trong bản nhạc
1
- HS hát đúng giai điệu, lời c của bài Tia nắng, hạt mưa. Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bày bài hát theo hình thưc đơ ca, song ca, tốp ca,...
- HS biết bài TĐN số 8 - Lá thuyền ước mơ là sáng tác của Thảo Linh. Biế đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
- HS nhận biết được các kí hiệu thường gặp trong bản nhạc như: dấu nối, dấu luyến,... Biết tác dụng của các kí hiệu âm nhạc.
-Dạy học trên lớp
- Hình thức kiểm ra đánh giá: Viết,thực hành,hoạt động nhóm,cá nhân.
29
29
- Tập đọc nhạc: TĐN số 9
- Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát Lượn tròn, lượnkhéo.
1
- HS biết bài TĐN số 9 - Ngày đầu tiên đi học là phần đầu của bài hát cùng tên, tác giả Nguyễn Ngọc Thiện. Nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
- HS kể được tên 1- 2 bài hát của nhạc sĩ Văn Chung, hát đúng 1- 2 câu trong bài hát đó. 
- HS biết vài nét về nhạc sĩ Văn Chung và nội dung của bài hát Lượn tròn, lượn khéo.
Thực hành,hoạt động nhóm,cá nhân.
30
30
- Học hát bài: Hô la hê – Hô la hô
- Bài đọc thêm: Trồng đồng thời đại Hùng Vương
1
- HS biết bài Hô-la-hê, Hô-la-hô là dân ca Đức. Biết Hô-la-hê, Hô-la-hô là những từ đệm giống như những tiếng tình tang, tình bằng,.. trong dân ca Việt Nam. Biết được tính chất âm nhạc vui tươi, sôi nổi, thể hiện niềm lạc quan, yêu đời của bài hát.
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm. Biết hát kết hợp gõ đệm; tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,..
Thực hành,hoạt động nhóm,cá nhân.
31
31
- Ôn tập bài hát : Hô la hê – Hô la hô
- Tập đọc nhạc: TĐN số 10
1
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài Hô-la-hê, Hô-la-hô. Biết hát kết hợp gõ đẹm. Biết trình bày hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,...
- HS biết bài TĐN số 10 - Con kênh xanh xanh là sáng tác của nhạc sĩ Ngô Huỳnh, được viết ở nhịp 3/4. Nói đúng tên nốt nhạc, nói đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
Thực hành,hoạt động nhóm,cá nhân.
32
32
- Ôn tập bài hát: Hô la hê – Hô la hô
- Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 10
- Âm nhạc thương thức: Nhacạ sĩ Nguyễn Xuân Khoát và bài hát Lúa thu.
1
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài Hô-la-hê, Hô-la-hô. Biết hát kết hợp gõ đẹm. Biết trình bày hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,...
- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 10, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp 3/4.
- HS biết vài nét về tiểu sử và sáng tác âm nhạc của nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát. Biết nội dung của bài hát Lúa thu diễn tả nỗi mong đợi ngày thống nhất đất nước của tuổi thơ Việt Nam.
Thực hành,hoạt động nhóm,cá nhân.
33
33
- Ôn tập. 
1
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của hai bài hát :Tia nắng, hạt mưa và Hô-la-hê, Hô-la-hô.Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,...
- HS biết tác dụng của dấu nối, dấu quay lại, khung thay đổi. Nhận biết được những kí hiệu đó trong bản nhạc.
- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 8,9,10, hát kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
Thực hành,hoạt động nhóm,cá nhân.
34
34
- Ôn tập
1
- HS hát đúng giai điệu, lời ca, diễn cảm 8 bài hát đã học trong năm. Biết biểu diễn các bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,...
- HS biết đặc điểm của nhịp 2/4 và nhịp 3/4. Biết các kí hiệu ghi cao độ, giải thích được tác dụng của các kí hiệu thường gặp trong bản nhạc.
- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca các bài TĐN đã học, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
- HS biết vài nét về tiểu sử và sáng tác âm nhạc của nhạc sĩ: Mô-da, Văn Cao, Lưu Hữu Phước, Phong Nhã, Văn Chung, Nguyễn Xuân Khoát.
Thực hành,hoạt động nhóm,cá nhân.
35
35
- Kiểm tra cuối năm.
1
Thực hiện theo những nội dung đã ôn tập ở các tiết trước.
Thực hành cá nhân
Hợp Tiến, ngày tháng 9 năm 2020
HIỆU TRƯỞNG
Đặng Vũ Trường
TỔ TRƯỞNG
Hoàng Thị Tư
NGƯỜI LẬP
Nông Thị Thu Hường

File đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_am_nhac_lop_6_theo_cv5512_nam_hoc_2020_2021.doc