Kế hoạch chuyên môn và sử dụng phương tiện dạy học Công nghệ Lớp 11

Phần 1: vẽ kĩ thuật

Chương I: Vẽ kĩ thuật cơ sở.

Bài 1: Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật. + Hiểu được nội dung cơ bản của một số tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kĩ thuật.

+ Có ý thức thực hiện các tiêu chuẩn bản vẽ kĩ thuật. Tranh phóng to các hình H1.3, H1.4 và H1.5 - SGK. HS có khái niệm sơ bộ về tiêu chuẩn bản vẽ kĩ thuật ở CN lớp 8.

Bài 2: Hình chiếu vuông góc. + Hiểu được nội dung cơ bản của phương pháp hình chiếu vuông góc.

+ Biết được vị trí của các hình chiếu ở trên bản vẽ. + Tranh vẽ phóng to H12.1, H2.2, H2.3 và H2.4 - SGK

+ Vật mẫu theo H2.1 - SGK và mô hình ba mặt phẳng hình chiếu. +PPCG 1 HS đã được học ở CN lớp 8.

+PPCG 3 là mới đối với HS.

Bài 3: TH: Vẽ các HC của vật thể đơn giản. +Vẽ được 3 HC (HCĐ, HCB, HCC) của vật thể.

+Ghi được cắc kích thước trên các HC của vật thể đơn giản.

+Trình bày được bản vẽ theo các tiêu chuẩn của bản vẽ kĩ thuật. +Mô hình giá chữ L-H3.1 SGK.

+Tranh phóng to H3.2 và H3.4 SGK.

+Các đề bài hình 3 chiều H3.9 SGk hoặc các vật mẫu.

+Thước, êke, compa.

+Giấy vẽ khổ A4 (Giấy kẻ ô hoặc kẻ li).

 

doc 9 trang cucpham 23/07/2022 3740
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch chuyên môn và sử dụng phương tiện dạy học Công nghệ Lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch chuyên môn và sử dụng phương tiện dạy học Công nghệ Lớp 11

Kế hoạch chuyên môn và sử dụng phương tiện dạy học Công nghệ Lớp 11
Kế hoạch chuyên môn và sử dụng phương tiện dạy học CN 11
Cả năm: 35 tuần x 1,5 tiết/tuần = 52,5 tiết.
Học kì I: 18 tuần x 1 tiết/tuần = 18 tiết.
Học kì II: 17 tuần x 2 tiết/tuần = 34 tiết.
Học kì I: 18 tuần x 1 tiết/tuần = 18 tiết.
Tuần
Tiết
Tên Bài Dạy
Nội Dung Cần Đạt Được
Dụng Cụ
Ghi Chú
1
1
Phần 1: vẽ kĩ thuật
Chương I: Vẽ kĩ thuật cơ sở.
Bài 1: Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật.
+ Hiểu được nội dung cơ bản của một số tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kĩ thuật.
+ Có ý thức thực hiện các tiêu chuẩn bản vẽ kĩ thuật.
Tranh phóng to các hình H1.3, H1.4 và H1.5 - SGK.
HS có khái niệm sơ bộ về tiêu chuẩn bản vẽ kĩ thuật ở CN lớp 8.
2
2
Bài 2: Hình chiếu vuông góc.
+ Hiểu được nội dung cơ bản của phương pháp hình chiếu vuông góc.
+ Biết được vị trí của các hình chiếu ở trên bản vẽ.
+ Tranh vẽ phóng to H12.1, H2.2, H2.3 và H2.4 - SGK
+ Vật mẫu theo H2.1 - SGK và mô hình ba mặt phẳng hình chiếu.
+PPCG 1 HS đã được học ở CN lớp 8.
+PPCG 3 là mới đối với HS.
3
3
Bài 3: TH: Vẽ các HC của vật thể đơn giản.
+Vẽ được 3 HC (HCĐ, HCB, HCC) của vật thể.
+Ghi được cắc kích thước trên các HC của vật thể đơn giản.
+Trình bày được bản vẽ theo các tiêu chuẩn của bản vẽ kĩ thuật. 
+Mô hình giá chữ L-H3.1 SGK.
+Tranh phóng to H3.2 và H3.4 SGK.
+Các đề bài hình 3 chiều H3.9 SGk hoặc các vật mẫu.
+Thước, êke, compa...
+Giấy vẽ khổ A4 (Giấy kẻ ô hoặc kẻ li).
4
4
Bài 4: Mặt cắt và hình cắt.
+Hiểu được một số kiến thức về mặt cắt và hình cắt.
+Biết cách vẽ mặy cắt và hình cắt của vật thể đơn giản.
Mô hình tranh vẽ phóng to H4.1 và H4.2 SGK.
K/n về hình cắt HS đã biết trong CN lớp 8.
5
5
Bài 5: Hình chiếu trục đo.
+Hiểu được các k/n về hình chiếu trục đo (HCTĐ).
+Biết cách vẽ HCTĐ của vật thể đơn giản.
+ Tranh phóng to H5.1 và Bảng 5.1 SGK.
+ Khuôn vẽ elíp (palet).
6, 7
6, 7
Bài 6: TH: Biểu diễn vật thể.
+ Đọc được bản vẽ HC vuông góc của vật thể đơn giản.
+ Vẽ được HC thứ 3, hình cắt và HCTĐ của vật thể đơn giản từ bản vẽ hai HC.
+ Mô hình ổtrục theo H6.3 SGK.
+ Thước kẻ, compa, êke...
+Bút chì cứng,bút chì mềm, tẩy...
+Giấy vẽ khổ A4 (Giấy kẻ ô hoặc kẻ li).
+Tiết1: GV guiơí thiệu bài và tiến hành các bước TH (Giao đề bài TH).
+Tiết 2: HD để HS tiếp tục TH.Hoàn thành bài TH.
8
8
Bìa 7: Hình chiếu phối cảnh.
+Biết được k/n về HCPC.
+Biết cách vẽ phác HCPC của một vật thể đơn giản.
+Tranh phóng to HCPC H7.1, H7.2, H7.3 SGK.
+Tranh phóng to các bước vẽ phác HCPC 1 điểm tụ SGK.
+Tranh phóng to HC vuông góc và HCTĐ của ngôi nhà có HCPC cho ở H7.1 SGK.
+Sử dụng máy chiếu qua đầu (nếu có).
9
9
Kiểm tra (1 tiết).
Đánh giá phân loại HS.
Đề bà, đáp án và biểu điểm.
10
10
Chương II: Vẽ kĩ thậut ứng dụng.
Bài 8: Thiết kế và bản vẽ kĩ thuật.
+ biết được các giai đoạn chính của công việc thiết kế.
+ Hiểu được vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong thiết kế.
+Tranh vẽ về sản phẩm cơ khí và công trình xây dựng như: ôtô, máy bay, cầu, đường, nhà cao tầng...
+Mô hình hộp đựng đồ dùng học tập.
11
11
Bài 9: Bản vẽ cơ khí.
+Biết được nội dung chính của bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp.
+Biết cách lập bản vẽ chi tiết.
+Tranh phóng to H9.1, H9.4.
+Tranh hoặc mô hình bộ giá đỡ H9.2 
ND bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp HS đã được học ở CN lớp 8.
12,13
12,13
Bài 10: TH: Lập bản vẽ chi tiết của sản phẩm cơ khí đơn giản.
+Lập bản vẽ chi tiết từ vật mẫu hoặc từ bản vẽ lắp của sản phẩm cơ khí đơn giản.
+Hình thành kĩ năng lập bản vẽ KT và tác phong làm việc theo quy trình.
+Các đề bài cho trong hình 10.1, 10.2.
+Thước, êke, compa...
+Bút chì cứng, bút chì mềm, tẩy...
+Vật mẫu (Nếu có).
HS cần phải có kiến thức và KN nên cần HD kĩ và có hệ thống (đọc bản vẽ lắp H10.1, H10.2. 
14
14
Bài 11: Bản vẽ xây dưng.
+Biết khái quát về các loại bản vẽ xây dựng.
+Biết các loại hình biểu diễn cơ bản trong bản vẽ nhà.
+Tranh phóng to H11.1a, H11.2.
+Có thể sưu tầm thêm một số bản vẽ các công trình xây dựng và quy hoạch.
+Sử dụng máy chiếu qua đầu (Nếu có).
15
15
Bài 12: TH: Bản vẽ xây dựng.
+Đọc được bản vẽ mặt bằng tổng thể đơn giản.
+Đọc hiểu được bản vẽ của 1 ngôi nhà đơn giản.
+Tranh phóng to H12.1, H12.2, H12.3, H12.4.
+Sử dụng máy chiếu qua đầu (Nếu có).
16
16
Bài 13: Lập bản vẽ KT bằng máy tính.
+Biết khái nệim cơ bản về một hệ thống vẽ bằng máy tính.
+Biết khái quát về phần mềm AutoCAD.
+Tranh phóng to H13.1, H13.2, H13.3, H13.4, H13.5.
+Sưu tập các bản vẽ KT bằng máy tính hoặc in một vài bản vẽ ví dụ từ phần mềm AutoCAD.
+Nên có máy tính đã cài phần mềm AutoCAD và các thiết bị ngoại vi đưa vào đưa ra các thông tin vẽ.
+Nên sử dụng bài giảng dưới dạng sử dụng máy chiếu qua đầu, tốt nhất là dươí dạng phần mềm và sử dụng máy chiếu đa phương tiện.
17
17
Bài 14: ôn tập phần vẽ kĩ thuật.
+Cũng cố được kiến thức về phần vẽ KT.
+Chuẩn bị tốt bài ôn tập, Vận dụng được các kiến thức vào bài kiểm tra tiết 18.
Tranh vẽ phóng to H14.1 SGK.
18
18
Kiểm tra HK.
Xác định kết quả học tập của từng HS ở P1: Vẽ Kĩ Thuật => Phân loại HL cho HS.
Đề bài, Đáp án, Biểu điểm.
Có thể soạn đề kiểm tra TNKQ.
Học kì II: 17 tiết x 2 tiết/tuần = 34 tiết.
Tuần
Tiết
Tên bài dạy.
Nội Dung Cần Đạt Được.
Dụng Cụ.
Ghi Chú.
19
19
Phần 2: Chế tạo cơ khí.
Chương III: Vật liệu cơ khí và CN chế tạo phôi.
Bài 15: Vật liệu cơ khí.
Biết được tính chất, công dụng của một số loại vật liệu dùng trong ngành cơ khí.
+Tranh vẽ phóng to bảng 15.1.
+Chuẩn bị một số chi tiết máy được chế tạo bằng các loại vật liệu khác nhau (Kim loại và phi kim) VD: các chi tiết của xe đạp, xe máy, ôtô...
HS đã biết 1 số t/c của vật liệu và 1 số loại vật liệu thông dụng trong ngành chế tạo cơ khí ở CN lớp 8
19,20
20,21
Bài 16: Công nghệ chế tạo phôi.
+Biết đượck bản chất của CN chế tạo phôi bằng pp đúc, pp gia công áp lực và pp hàn. Hiểu được CN chế tạo phôi bằng pp đúc trong khuôn cát.
+Tranh phóng to H16.1, H16.2 và hai hình trong bảng 16.1.
+Nên chuẩn bị một số sản phẩm được chế tạo bằng các CN trên.
Nên giảng:
T1: CN chế tạo phôi bằng pp đúc.
T2: CN chế tạo phôi bằng pp gia công áp lực và hàn.
20,21
22,23
Chương IV: CN cắt gọt KL và tự động hoá trong chế tạo cơ khí.
Bài 17: CN cắt gọt kim loại.
+Biết được bản chất của gia công kim loại bằng cắt gọt.
+Biết được nguyên lí cắt và dao cắt.
+ Biết được các chuyển động khi tiện và khả năng gia công của tiện.
+Tranh phóng to H17.1, H17.2, H17.3, H17.4./
+Chuẩn bị mô hình hoặc vật thật theo H17.2a
Nên giảng:
T1: Nguyên lí cắt và dao cắt.
T2: Gia công trên máy tiện.
21
24
Bài 18: TH: Lập quy trình CN chế tạo một chi tiết đơn giản trên máy tiện.
HS lập được quy trình CN chế tạo một chi tiết đơn giản trên máy tiện.
+Một chi tiết mẫu.
+Tranh phóng to H18.1 đến H18.7 SGK
22
25
Bài 19: Tự động hoá trong chế tạo cơ khí.
+Biết được các khái niệm về tự động, máy điều khiển số, người máy công nghệ và dây truyền tự động.
+Biết được các biện pháp bảo đảm sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí.
Tranh phóng to H19.1, H19.2, H19.3.
22
26
P3: Động Cơ Đốt Trong.
Chương V: Đại cương về động cơ đốt trong.
Bài 20: Khái quát về động cơ đốt trong.
+Hiểu được khái niệm và cách phân loại động cơ đốt trong (ĐCĐT).
+Biết được cấu tạo chung của động cơ đốt trong.
+Tranh phóng to H20.1
+Mô hình động cơ 4 kì.
23
27,28
Bài 21: Nguyên lí làm việc của ĐCĐT.
+Hiểu được một số khái niêm cơ bản về ĐCĐT.
+Hiểu được nguyên lí làm việc của ĐCĐT
+Tranh phóng to H20.1 đến H20.4.
+Mô hình ĐC 2 kì và 4 kì.
+GV vẽ sơ đồ nguyên lí ĐC 2 kí và 4 kì lên bảng sao cho chính xác và HS vẽ theo được.
+Có thể các mô hình động để minh hoạ (Nếu có).
Nên giảng: 
T1: +Một số k/n cơ bản.
+Nguyên lí làm việc của động cơ 4 kì.
T2: Nguyên lí làm việc của động cơ 2 kì.
24
29
Chương VI: Cấu Tạo Của ĐCĐT.
Bài 22: Thân máy và nắp máy.
+Biết được nhiệm vụ và cấu tạo chung của thân máy và nắp máy.
+Biết được đặc điểm cấu tạo của thân xi lanh và nắp máy động cơ làm mát bằng nước và bằng không khí.
+Tranh phóng to H22.1 đến H22.3.
+Mô hình động cơ 4 kì và 2 kì.
+Điều kiện cho phép, GV chuẩn bị hoặc có thể Y/C HS sưu tầm 1 số thân máy hoặc nắp máy đ/c cỡ nhỏ, cũ (VD: đ/c xe máy loại 2 kì và 4 kì).
24
30
Bài 23: Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền.
+Biết được nhiệm vụ và cấu tạo của các chi tiết chính trong cơ cấu trục khuỷu thanh truyền.
+Đọc được sơ đồ cấu tạo của pittông, thanh truyền và trục khuỷu.
+Tranh phóng to H23.1 đến H23.4.
+Mô hình ĐCĐT.
+Điều kiện có thể, mua sắm sưu tầm các chi tiết cũ (xe máy hoặc đ/c cỡ nhỏ) để làm phương tiện dạy học.
25
31
Bài 24: Cơ cấu phân phối khí.
+Biết được nhiệm vụ cấu tạo chung và nguyên lí làm việc của cơ cấu phân phôi khí.
+Đọc được sơ đồ nguyên lí của cơ cấu phân phối khí dùng suppap.
+Tranh phóng to các H24.1, H24.2.
+Mô hình ĐCĐT 21 kì và 4 kì.
+GV chuẩn bị hoặc Y?C HS sưu tầm các chi tiết cũ (xe máy hoặc đ/c cỡ nhỏ) để làm phương tiện dạy học.
25
32
Bài 25: Hệ thống bôi trơn.
+ Biết nhiệm vụ của hệ thống bôi trơn; cấu tạo chung và nguyên lí làm việc của HT bôi trơn cưỡng bức.
+ Đọc được sơ đồ nguyên lí của HT bôi trơn cưỡng bức.
+ Tranh phóng to H25.1- SGK
+ Có thể nghiên cứu chuyển H25.1 thành sơ đồ khối để kẻ lên bảng tạo điều kiện cho HS vẽ vào vở.
26
33
Bài 26: Hệ thống làm mát.
+ Biết được nhiệm vụ, cấu tạo và nguyên lí làm việc của HT làm mát.
+ Đọc được sơ đồ HT làm mát bằng nước loại tuần hoàn cưỡng bức.
+ Tranh vẽ phóng to H26.1 26.3
+ Trnong điều kiện cod thể GV chuẩn bị thân xilanh và nắp máy đ/c xe máy (loại đ/c làm mát bằng k2).
+ Có thể nghiên cứu H26.1 thành sơ đồ khối để vẽ lên bảng tạo ĐK cho HS vẽ vào vở.
26
34
Bài 27: Hệ thống cung nhiên liệu và không khí trong động cơ xăng.
+ Biết được nhiệm vụ, cấu tạo chung và nguyên lí làm việc của HT cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ xăng.
+ Đọc được sơ đồ khối của HT.
+ Tranh vẽ phóng to H27.1, 27.2.
+ Trong ĐK cho phép GV nên chuẩn bị sơ đồ cấu tạo của HT.
27
35
Bài 28: Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ Điêzen.
+ Biết nhiệm vụ, cấu tạo chung và nguyên lí làm việc của HT cung cấp nhiên liệu và không khí trong đ/c Điêzen.
+ Đọc được sơ đồ khối của HT.
Tranh vẽ phóng to H28.1-SGK và sơ đồ cấu tạo của HT có đủ các bộ phận chính.
27
36
Bài 29: Hệ thống đánh lửa.
+ Biết được nhiệm vụ và phân loại HT đánh lửa.
+ Biết được nguyên lí làm việc và đọc được sơ đồ của HT đánh lửa điện tử không tiếp điểm loại đơn giãn.
+ Tranh vẽ phóng to H29.1, 29.2
+ Trong DK có thể GV nên chuẩn bịmột vài bộ phận như biến áp đánh lửa, bugi
+ GV có thể tự làm mô hình HT đánh lửa dạng sa bàn trên bảng gỗ đặt đứng với thiết bị hoạt động được sao cho khi cho nguồn 1 làm việc (sơ đồ H29.2) thì bugi đánh lửa được. Mô hình này dùng để mô tả cấu tạo và nguyên lí làm việc của HT.
28
37
Bài 30: Hệ thống khởi động.
+ Biết được nhiệm vụ, phân loại hệ thống khởi động.
+ Biết được cấu tạo và nguyên lí làm việc của HT khởi động bằng đ/c điện.
+ Tranh vec phóng to H30.1-SGK.
+ Trong ĐK có thể GV nên chuẩn bị một máy khởi động điện dùng cho ĐCĐT trên ôtô.
28,29
38,39
Bài 31: Thực Hành: Tìm hiểu cấu tạo của ĐCĐT.
+ Nhận dạng được một số chi tiết và bộ phận của ĐCĐT.
+ Có ý thức tổ chức kỉ luật và an toàn lao động.
+ ĐCĐT nguyên chiếc và một số bộ phận, chi tiết của đ/c đã tháo rời, tranh ảnh về ĐCĐT.
+ Giẻ lau, xà phòng 
Dùng cho các trường có phòng thực hành ĐCĐT.
29
40
Kiểm tra (1 tiết)
+ Rèn luyện đức tính trung thực, độc lập và nghiêm túc cho HS.
+ Phân loại học lực của HS.
Đề bài.
Có đáp án và biểu điểm.
30
41
Chương VII: ứng dụng của ĐCĐT.
Bài 32: Khái quát về ứng dụng ĐCĐT.
+ Biết được phạm vi ứng dụng của ĐCĐT.
+ Biết được nguyên tắc chung về ứng dụng ĐCĐT.
Tranh vẽ phóng to H32.1, 32.2.
30,31
42,43
Bài 33: ĐCĐT dùng cho ôtô.
+ Biết được đặc điểm và cách bbố trí ĐCĐT trên ôtô.
+ Biết được nhiệm vụ cấu tạo chung và nguyên lí làm việc của HT truyền lực trên ôtô.
Tranh vẽ phóng to H33.1 đến H33.6-SGK.
Nên giảng: 
T1: +Đặc điểm và cách bố trí ĐCĐT trên ôtô.
+Đặc điểm của HT truyền lực trên ôtô.
T2: +Lihợp và hộp số.
+Truyền lực các đăng, truyền lực chính và bộ vi sai.
31
44
Bài 34: ĐCĐT dùng cho xe máy.
+ Biết được đặc điểm và cách bbố trí ĐCĐT dùng cho xe máy.
+ Biết được đặc điểm của ĐCĐT và HT truyền lực trên xe máy.
Tranh phóng to H34.1 đến H34.4-SGK.
32
45
Bài 35: ĐCĐT dùng cho tàu thủy.
Biết được đặc điểm của ĐCĐT và HT truyền lực trên tàu thủy.
Tranh vẽ phóng to H35.1, 35.2 và 35.3-SGK.
32
46
Bài 36: ĐCĐT dùng cho máy nông nghiệp.
Biết được đặc điểm của ĐCĐT và HT truyền lực dùng cho một số máy nông nghiệp.
+ Tranh phóng to H36.1.
+ Sưu tầm thêm một số tranh ảnh về các máy nông nghiệp có dùng ĐCĐT.
33
47
Bài 37: ĐCĐT dùng cho máy phát điện.
Biết được đặc điểm của ĐCĐT và HT truyền lực dùng cho máy phát điện.
+ Tranh vẽ phóng to H37.1-SGK.
+ Nếu có ĐK GV nên chuẩn bị một số tranh ảnh về máy phát điện kéo bằng ĐCĐT.
33,34
48,49,50
Bài 38: Thực Hành: Vận hành và bảo dưỡng ĐCĐT (hoặc tham quan).
+ Biết được cách vận hành và bảo dưỡng một loại ĐCĐT.
+ Vận hành được một loại ĐCĐT hoặc bảo dưỡng được một số bộ phận của ĐCĐT.
+ Chuẩn bị 1 ĐCĐT hoặc thiết bị dùng ĐCĐT làm động lực (như xe máy, ôtô, máy nông nghiệp, xuồng máy, cum phát điện ).
+ Các dụng cụ và vật liệu phục vụ cho việc vận hành, bảo dưỡng ĐCĐT: Nhiên liệu, dầu bôi trơn, giẻ lau, xà phòng, khay đựng, dụng cụ tháo lắp.
+ Nếu có thể, GV chuẩn bị thêm 1 số tranh ảnh, phần mềm phục vụ cho công tác giảng dạy về vận hành và bảo dưỡng.
35
51
Bài 39: Ôn Tập. Phần - Chêd tạo cơ khí và ĐCĐT.
Cũng cố một số kiến thức cơ bản về: + Chế tạo cơ khí.
+ ĐCĐT và một số ứng dụng của chúng trong thực tiễn.
Tranh vẽ sơ đồ hệ thống hóa kiến thức phần chế tạo cơ khí và ĐCĐT.
35
52
Kiểm tra HK II.
+ Rèn luyện đức trung thực, độc lập và nghiêm túc cho HS.
+ Phân loại học lực cho HS.
Đề bài.
Có đáp án và biểu điểm.
Kế Hoạch Kiểm Tra CN 11
Học Kì I 18 tuần x 1 tiết/tuần = 18 tiết.
Tuần
Tiết
Bài kiểm tra.
3
3
15 phút.
9
9
1 tiết.
13
13
Bài Thực Hành (Hệ số 2).
18
18
Kiểm Tra HK I.
Học Kì II 17 tuần x 2 tiết/tuần = 34 tiết.
Tuần
Tiết
Bài kiểm tra.
20
21
15 phút.
21
24
Bài Thực Hành (Hệ số 2).
23
28
15 phút.
29
40
1 tiết.
35
52
Kiểm Tra HK II.

File đính kèm:

  • docke_hoach_chuyen_mon_va_su_dung_phuong_tien_day_hoc_cong_nghe.doc