Kế hoạch bộ môn Lịch sử Lớp 9 - Trần Kim Thanh

1. Cơ sở lí luận.

- Căn cứ vào nhiệm vụ của năm học: “ Xây dựng kỉ cương, nâng cao chất lượng giáo dục”

- Căn cứ vào nhiệm vụ cơ bản và biện pháp chỉ đạo của UBND, Phòng giáo dục đào tạo huyện Tiên Du.

- Căn cứ vào vai trò, nhiệm vụ bộ môn:

+ Môn Lịch sử cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản vềLịch sử thế giới và lịch sử Việt Nam. Từ đó vận dụng vào việc học không còn bỡ ngỡ.

 Phần Lịch sử 9 cung cấp cho các em những kiến thức cơ bản về lịch sử thế giới hiện đại từ sau chiến tranh thế giới thứ II, Lịch sử Việt Nam từ sau năm 1919 đến nay

*Kiến thức:

a, Về phần lịch sử thế giới.

 Cung cấp cho học sinh những hiểu biết về một thế giới bị phân chia thành phe t­ bản chủ nghĩa và XHCN do 2 siêu c­ờng Mĩ và Liên xô đứng đầu mỗi phe. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc cao, hầu hết các n­ớc thuộc địa và phụ thuộc ở châu á, Châu Phi và Mĩ- La tinh giành đ­ợc độc lập, hệ thống thuộc địa của các đế quốc bị tan rã. Phần lich sử thế giới còn giới thiệu về mối quan hệ quốc tế trong “trật tự thể giới hai cực” và từ năm 1991 đang trong quá trình hình thành một “trật tự thế giới mới”, về cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ hai phát triển nh­ vũ bão.

 b, Về phần lịch sử Việt Nam

 Cung cấp cho HS những hiểu biết về hoạt đông của Nguyễn ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác- Lênin, làm chuyển biến phong trào yêu n­ớc Việt Nam sang lập tr­ờng vô sản; về quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ta d­ới sự lãnh đạo của Đảng đã giành đ­ợc thắng lợi của cuộc CM tháng 8 năm 1945, lập nên n­ớc Việt Nam dân chủ cộng hoà. Đây còn là thắng lợi của cuộc đấu tranh cách mạng 30 năm (1945- 1975) của nhân dân ta chống những đe quốc lớn mạnh, giải phóng dân tộc, bảo vệ vững chắc tổ quốc và từng b­ớc đ­a đất n­ớc quá độ lên CNXH.

 

 

doc 17 trang cucpham 23/07/2022 7500
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bộ môn Lịch sử Lớp 9 - Trần Kim Thanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bộ môn Lịch sử Lớp 9 - Trần Kim Thanh

Kế hoạch bộ môn Lịch sử Lớp 9 - Trần Kim Thanh
PHẦN A: KẾ HOẠCH CHUNG
I. CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
1. Cơ sở lớ luận.
- Căn cứ vào nhiệm vụ của năm học: “ Xõy dựng kỉ cương, nõng cao chất lượng giỏo dục”
- Căn cứ vào nhiệm vụ cơ bản và biện phỏp chỉ đạo của UBND, Phũng giỏo dục đào tạo huyện Tiờn Du.
- Căn cứ vào vai trũ, nhiệm vụ bộ mụn:
+ Mụn Lịch sử cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản vềLịch sử thế giới và lịch sử Việt Nam. Từ đú vận dụng vào việc học khụng cũn bỡ ngỡ.
 Phần Lịch sử 9 cung cấp cho cỏc em những kiến thức cơ bản về lịch sử thế giới hiện đại từ sau chiến tranh thế giới thứ II, Lịch sử Việt Nam từ sau năm 1919 đến nay
*Kiến thức:
a, Về phần lịch sử thế giới.
 Cung cấp cho học sinh những hiểu biết về một thế giới bị phân chia thành phe tư bản chủ nghĩa và XHCN do 2 siêu cường Mĩ và Liên xô đứng đầu mỗi phe. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc cao, hầu hết các nước thuộc địa và phụ thuộc ở châu á, Châu Phi và Mĩ- La tinh giành được độc lập, hệ thống thuộc địa của các đế quốc bị tan rã. Phần lich sử thế giới còn giới thiệu về mối quan hệ quốc tế trong “trật tự thể giới hai cực” và từ năm 1991 đang trong quá trình hình thành một “trật tự thế giới mới”, về cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ hai phát triển như vũ bão.
 b, Về phần lịch sử Việt Nam
 Cung cấp cho HS những hiểu biết về hoạt đông của Nguyễn ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác- Lênin, làm chuyển biến phong trào yêu nước Việt Nam sang lập trường vô sản; về quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng đã giành được thắng lợi của cuộc CM tháng 8 năm 1945, lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Đây còn là thắng lợi của cuộc đấu tranh cách mạng 30 năm (1945- 1975) của nhân dân ta chống những đe quốc lớn mạnh, giải phóng dân tộc, bảo vệ vững chắc tổ quốc và từng bước đưa đất nước quá độ lên CNXH.
 2. Tư tưởng 
 Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, yêu độc lập dân tộc gắn với CNXH, tinh thần đoàn kết dân tộc và hội nhập quốc tế, ý thức xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước, niềm tự hào dân tộc, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và thăng lợi của công cuộc đổi mới đât nước.
 3. Rèn luyện cho HS kỹ năng sử dụng GSK, tranh ảnh, lược đồ, sơ đồ, bản đồ. Rèn luyện cho các em 1 số thao tác tư duy cơ bản như phân tích, so sánh, nhận định, đánh giá những sự kiện và hiện tượng lịch sử, rèn luyện phong cách học tập chủ động, tích cực.
2. Cơ sở thực tiễn.
a. Tỡnh hỡnh học sinh.
Sau 1 tuần đầu chưa ổn đinh, đến nay cỏc em đó quen dần với việc học cỏc kiến thức địa lớ cỏc chõu lục.Trong lớp cỏc em đó chỳ ‎ nghe giảng, tham gia tớch cực xõy dựng bài, nắm được phương phỏp học tập bộ mụn.
 Cỏc em đó cú đầy đủ sỏch vở, đồ dựng học tập cú y thức khỏm phỏ kiến thức thế giới.
Tuy nhiờn một số em chưa nắm được cỏch học bộ mụn ,chưa cú y thức học(An- Tuyến -9c, Phỏp- Đăng Phong 9D).Một số em hoàn cảnh gia đỡnh cũn khú khăn
Qua điều tra học sinh đầu năm sĩ số cỏc lớp như sau:
Lớp
Sĩ số
Nữ
HS nghốo
9A
33
23
0
9B
31
16
1
9C
30
15
1
9D
30
15
0
Qua khảo sỏt đầu năm ,chỳng tụi thu được kết quả sau:
Lớp
Tổng số HS
Giỏi
Khỏ
TB Yếu
9A
33
15
14
4 0
9B
31
0
9
17 5
9C
30
0
10
15 5
9D
30
0
10
15 5
b.Tỡnh hỡnh đội ngũ giỏo viờn.
+Khú khăn:. Bản thõn tụi đó cố gắng học hỏi đồng nghiệp ,bỏm sỏt nội dung bài giảng , chuẩn bị bài chu đỏo để truyền đạt tới học sinh những kiến thức cơ bản của bộ mụn. Tuy nhiờn cú nhiều đối tượng học sinh và lớp đụng nờn khụng thể đi sỏt từng em
+ Thuận lợi: Được dạy ở một ngụi trường khang trang , bản thõn tụi đó rất cố găng trong việc dạy học . Thường xuyờn đọc cỏc tài liệu liờn quan , cỏc tư liờu qua nhiều kờnh thụng tin.
c. Tỡnh hỡnh nhà trường, địa phương.
 Nhà trường đó quan tõm đến bộ mụn, tạo điều kiện về cơ sở vật chất ,phương tiện và đồ dựng giảng dạy và học tập bộ mụn .Tuy nhiờn một số bản đồ cũn thiếu,tài liệu tham khảo cũn ớt
 Địa phương và phụ huynh quan tõm đến việc học của con tạo điều kiện về thời gian và đồ dựng học tập. tuy nhiờn phụ huynh đa số là nụng dõn và làm ăn kinh tế nờn việc quan tõm đến học cũn hạn chế.
II PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ
CHỈ TIấU PHẤN ĐẤU
Lớp
Tổng số HS
Giỏi
Khỏ
TB Yếu
9A
33
22
11
0	0
9B
31
2
12
15	2
9C
30
0
13
16	1
9D
30
1
13
16	 1
BIỆN PHÁP:
1 Giáo viên:
 - Quán triệt sâu sắc tinh thần đổi mới của lớp học, bậc học.
 - Nắm trắc nội dung, chương trình SGK, những điểm mới, khó của chương trình. Xác định kiến thức trọng tâm của từng bài, từng tiết, xây dựng giảng dạy bộ môn cụ thể, đầy đủ.
 - Tăng cường tìm tòi học hỏi kinh nghiệm, đổi mới phương pháp giảng dạy tiếp thu cái mới, áp dụng và đúc rút kinh nghiệm thường xuyên.
 - Triệt để sử dụng phương tiện, đồ dùng trực quan trong giảng dạy.
 - Tăng cường kiểm tra, đổi mới hình thức kiểm tra, đánh giá sát sao tới mọi đối tượng học sinh.
 - Sử dụng phương pháp cần linh hoạt: Có thể bằng phương pháp kể truyện hay tường thuật, hỏi đáp, thầy trò, cùng trao đổi để HS dễ tiếp thu và phát huy được tính tích cực, chủ động của HS.
 2. Học sinh 
 - Nắm chắc phương pháp học tập bộ môn
 - Xác định thái độ học tập đúng đắn, nghiên túc.
 - Tích cự học tập, thực hiện đầy đủ yêu cầu môn học, đọc thêm các tài liệu tham khảo, tích cực sưu tầm lịch sử địa phương hay những sự kiên quan trọng liên quan đến bài học.
 - Tăng cường tham gia các buổi sinh hoạt tập thể, ngoại khoá hoạt động ngoài giờ lên lớp nâng cao hiểu biết, hứng thú cho học sinh .
 - Kết hợp việc học môn sử với các bộ môn kác trong nhà trường.
PHẦN B: KẾ HOẠCH CỤ THỂ
Phần / chương
Kiến thức trọng tâm
Chuẩn bị của thầy
Chuẩn bị của trò
 Ghi chú
Phần I: Lịch sử thể giới hiện đại từ 1945 đến nay.
Chương I Liên xô và các nước đông Âu và chiến tranh thế giới II
 - Hiểu hoàn cảnh lịch sử và những thành tựu cơ bản về mọi mặt của Liên xô trong công cuộc khôi phục và xây dựng CNXH từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến đầu năm 71 của thế kỷ XX
 - Trên cơ sở trình bày được quá trình thành lập của các nước dân chủ nhâ dân ở các nước Đông Âu, phải nắm được những nhiệm vị cách mạng dân chủ nhân dân mà các nước Đông Âu phải tiến hành, thành tựu trong công cuộc xa dựng CNXH.
- Hiểu được sự ra đời của hệ thống XHCN và kí giả tại sai các tổ chức hội đồng tương trợ kinh tế. Tổ chức Hiệp ước Vacsava ra đời.
- Hiểu được lí do tại sao Liên xô và các nước Đông Âu lại lâm vào khủng hoảng, tan rã, trình bày tan rã diễn ra như thế nào?
- Bản đồ Liên xô và các nước Đông Âu
- Bản đồ Châu Âu.
- Tư liệu lịch sử về Liên xô, Đông Âu ở giai đoạn này.
- Tìm hiểu kênh hình SGK.
- Bản đồ chình trị TG sau chiến tranh thế giới lần 2- 1989.
- SGK
- Vở ghi
- Phiếu trắng
- Đọc và chuẩn bị bài
Chương II: Các nước á phi , Mĩ la tinh từ năm 1945 đến nay.
- Trình bày những đặc điểm chính của phong trào giải phóng dân tộc từ sâu 1945 ở các nước á Phi, Mĩ la tinh (về qui mô phong trào, thành lập tham gia và lãnh đạo, hình thức và khí thế đấu tranh.
- Trình bày tình hình chung các nước châu á sâu chiến tranh thế giới II đến nay, sự thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của Trung Quốc và sự ra đời của nước CHND Trung Hoa; những thành tựu trong công cuộc xây dựng CNXH trong 10 năm đầu cũng như trong thời kỳ “cải cách”,những biến động của Trung Quốc trong 20 năm.
- Trình bày được tình hình chung của các nước ĐNá sau chiến trang thế giới thứ II hầu hết là giành được độc lập và ra sức phát triển kinh tế văn hóa, nhiều nước trở thành con rồng châu á; hiểu được hoàn cảnh ra đời, mục tiêu, nhiệm, vụ của tổ chức ASEAN, cũng như xu thế phát triển của các nước trong khu vực.
- Nắm được tình hình chung của các nước châu Phi, quá trình đấu tranh giành độc lập của các nước này (điển hình là Nam phi) lí giải tại sao hầu hế các nước châu Phi vẫn đang gặp khoa khăn và nghèo đói.
- Hiểu được tình hình và lí giải được phong trài đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước Mĩ la tinh có gì khác với các nước châu á và Châu Phi? Trình bày được cuộc đấu tranh của nhân dân Cu Ba 
- Lược đồ: Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước á Phi, Mĩ la tinh
- Bản đồ Trung Quốc
- Lược đồ phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam á.
Bản đồ thế giới sau chiến tranh thế giới lần 2
- Bản đồ Châu phi
- Bản đồ các nước Mĩ la tinh.
- Bản đồ Châu Mĩ
- Tư liệu lịch sử về Trung Quốc, Đông Nam á,(ASEAN) châu Phi, Mĩ la tinh
- Tìm hiểu nội dụng kênh hình theo SGK
- SGK
- Vở Ghi
- Phiếu học tập
- Đọc và chuẩn bị bài.
- Vẽ lược đồ
- Sưu tầm tài liệu
Chương III: Mĩ , Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến nay
- Trình bày được những nét cơ bản sự phát triển kinh tế, KH- KT và chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ từ sau CTTG II, đồng thời lí giải được nguyên nhân của sự phát triển đó.
- Hiểu được những khó khăn của Nhật sau CTTG II, qua đó thấy được sự phát triển “thần kì” của kinh tế Nhật, lí giải được nguyên nhân của sự phát triển đó, năm được chính sách đối nội, đối ngoại của Nhật.
- Nắm tình hình chunh của các nước tây Âu sau CTTG II, nguyên nhân ra đời và hoạt động của tổ chức kinh tế, chính trị, quân sự NATO, EEC, EC, hiện nay là EU, lí giải tại sao xu hướng liên kết đó
- Bản đồ chính trị thế giới sau chiến tranh thế giới lần 2- 1989
- Bản đồ chính trị châu á
- Bản đồ chính trị Châu Âu
- Tư liệu lịch sử về nước Mĩ, Nhật, Tây Âu (EU)
- Tìm hiểu kênh hình theo SGK
_ SGK
- Vở ghi
- Đọc và chuẩn bị bài 
- Sưu tầm tài liệu
Chương III: Quan hệ quốc tế từ 1945 -> nay
- Nắm được sự hình thành trật tự TG mới, sự thành lập liên hợp quốc, hiểu được tình trạng chiến tranh lạnh (giữa 2 phe và tình hình thế giới sau chiến tranh lạnh, xu thế phát triển của thế giới
- Bản đồ chính trị thế giới sau chiến tranh thế giới lần 2-1989.
- Tư liệu về liên hợp quốc.
- SGK + vở ghi
- Chuẩn bị bài
Chương V. Cuộc cách mạng khoa học – KT 1945 -> nay
- Nắm những thành tựu chủ yếu của cuộc cách mạng KH- KT đông thời thấy được ý nghĩa và những tác động của nó đối với con người
- Tư liệu về những thành tựu khoa học- Kĩ thuậu..., bản đồ TG
- Sưu tầm tài liệu
Phấn II lịch sử Việt Nam từ 1919 đến nay
Chương I, Việt Nam trong những năm 1930- 1939
- Hiểu được nguyên nhân cuộc khai thác thuộc địa lần II của thực dân Pháp, những thủ đoạn chính trị, văn hoá, giáo dục, lí giải mục đích thâm độc của những thủ đoạn đó. Hiểu được sự phân hoá của xã hội Việt Nam, thái độ chính trị và khả năng cách mạng của từng giai cấp . – Hiểu được những nét chính trị về phong trào dân tộc, dân chủ công khai, phong trào công nhân những năm 1919-1926. (những căn cứ khẳng định phong trào phát triển cao hơn).
- Những hoạt động của Nguyễn ái Quốc- ý nghĩa của những hoạt động đó.
- Những điểm mới của phong trào CM VN (1920 -1927) Sự ra đời và phân hoá của Tân Việt cách mạng Đảng Việt Nam quốc dân Đảng đỉnh cầo khởi nghĩa Yên Bái. Tại sao trong một thời gian ngắn nhất 3 tổ chức cộng sản lần lượt ra đời.
- Lược đồ “nguồn lợi tư bản Pháp ở Việt Nam”
- Tài liệu về chính sách cai trị của thực dân Pháp.
- Tiểu sử, hoạt động các nhân vật Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu, Phạm Hồng Thái, Tôn Đức Thắng.
- Hành trình tìm đường cứu nước của Bác 1911- 1941.
- Tài liệu về hoạt động khởi nghĩa Yên Bái 
- Tài liệu về Ngô Gia Tự, Nguyễn Đức Cảnh, Nguyễn Thái Học.
- Tranh lãnh tụ Nguyễn ái Quốc tại đại hội Tua; “ Báo Người cùng khổ”
- SGK, vở ghi
- Đọc và chuẩn bị bài
- Sưu tầm tài liệu
Chương II: ViệtNam Những Năm 1930-1939
- Hoàn cảnh và điều kiện, nội dung, ý nghĩa của Hội nghị thành lập Đảng nội dung của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng, bàn luận cương 10/1930 do Trần Phú khởi thảo .- ý nghĩa của việc ĐCS Việt Nam ra đời.
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929- 1933 tác động đến xã hội Việt Nam đó là nguyên nhân dẫn đến cao trào cách mạng 1930 -1931 diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cao trào 
- Hiểu chủ trương, sách lược cách mạng của Đảng, hình thức đấu tranh giai đoạn 1936- 1939 có gì khác so với 1930-1931, tại sao lạ có sự thay đổi diễn biến, kết quả và ý nghĩa của cao trào.
- Tranh lãnh tụ Nguyễn ái Quốc với việc thành lập ĐCS Việt Nam 1919- 1930
- Tài liệu về hoạt động của Nguyên ái quốc của Trần Phú 
- Lược đồ phong trào xô viết Nghệ tĩnh
- Tài liệu, thơ ca viết vè Xô viết Nghệ tĩnh.
- Các hình thức đấu tranh thời kỳ 36-39 
- Bản đồ Việt Nam
- Tìm hiểu nội dung kênh hình theo SGK
- Tranh “xô viết Nghệ Tĩnh”
- Sưu tầm tài liệu
- SGK + vỏ ghi
- Chuẩn bị bài trước 
- Vẽ Lược đồ
Chương III: Cuộc vận động cách mạng tháng tám.
- Nắm được tình hình thế giới, Đông Dương sau chiến tranh thế giới thứ 2 nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì và binh biến Đô Lương.
- Hiểu nội dung của hội nghị TW 8, sự ra đời và hoạt động của mặt trận Việt Minh; Nội dung Chỉ thị “Nhật, Pháp bán nhau và hành động của chúng ta” diễn biến cao trào kháng nhật cứu nước, thấy được sự đúng đắn của Đảng, lãnh tụ Hồ Chí Minh trong cách mạng tháng 8 nắm diễn biến, kết quả, nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử CM T8.
Tài liệu về ách âp bức Pháp, Nhật, cá nhân vật lịch sử Nguyễn Văn Cừ, Nguyễn Thị Minh Khai.
- Lược đồ khởi nghĩa Bắc Sơn, Khởi nghĩa Nam Kì binh biến Đô Lương.
- Lược đồ CM T8/1945 tranh tổng khởi nghĩa giành chính quyền CM T8/1945
- Tìm hiểu nội dung kênh hình theo SGK
- Tài liệu về hoạt động Hồ Chí Minh ở Pác Bó. Hoạt động hội cứu quốc quân, Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân
- Vẽ lược đồ 
- SGK vở ghi
-Chuẩn bị bài trước
- Sưu tầm tài liệu
Chương IV Việt Nam sau CM T8 đến toàn quốc kháng chiến
- Hiểu tình hình nước ta ở tình thế “Ngàn cân treo sợi tóc” nắm được biện pháp của Đảng và chính phủ trong việc củng cố và kiện toàn bộ máy chính quyền cách mạng, diệt giặc đói, giặc dốt và giải quyết những khó khăn về tài chính, đấu tranh nội phản, ngoại xâm..
- Tìm hiểu tranh ảnh ở SGK
- Đọc tài liệu tham khảo ở SGV
- Bầu cử quốc hội đầu tiên nước ta T1/1946 tranh
-Tranh “chính phủ đầu tiên nước VNDCCH 1946
-SGK, vở ghi
- Chuẩn bị bài trước
Chương V: ViệtNam từ 1946 đến năm 1954
- Trình bày được cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ, nắm được nội dung Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp thông qua các văn kiện: lời kêu qọi toàn quốc kháng chiến (20-12-1946); bản chỉ thị toàn dân kháng chiến (12-12-1946)
tác phẩm kháng chiến nhất định thắng lợi ( 9-1947) diễn biến cuộc kháng chiến trong các đô thị, Chiến dịch Việt Bắc Thu Đông 1947 
- Hoàn cảnh lịch sử, diễn biến , kết quả, ý nghĩa lịch sử của chiến dịch biên giới 1950 âm mưu mới của pháp, nội dung đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng , những thắng lợi toàn diện của ta trong cuộc chống Pháp từ Thu- Động 1950 đến trước Đông xuân 1953-1954
- Hoàn cảnh ra đời, nội dung kế hoạch Na- va của Pháp – Mĩ , những chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ, kết quả, ý nghĩa của chiến dịch đó. Hoàn cảnh nội dung, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Pháp.
- Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 
- Đọc tài liệu tham khảo SGV
- Tìm hiểu kênh hình theo SGK
- Chiến dịch biên giới thu đông 1950
- Cuộc chiến Đông Xuân 53-54
- Chiến dịch Điện Biện Phủ 1954
- Hoạt động của quân dân cả nước
- Điện Biên Phủ 53-54
Băng đĩa về chến dịch ĐBP
- Lược đồ chiến lược chiến dịch Tây Bắc, Thượng lào
- tranh “Dân công tải gạo Điện Biên Phủ, tướng Đờcattơri (7/5/1954)
- Bộ tham mưu điện Biên Phủ (5/1954)
- Tranh “Bút tích” lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của HCT 19/12/46
- Vẽ lược đồ 
- SGK ,vở ghi
- Đọc và chuẩn bị bài 
- Sưu tầm tài liệu
Chương IV Việt Nam 1945- 1975
 Trình bày tình hình nước ta sau hiệp định Giơnevơ, quá trình thực hiện ý nghĩa cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất, bước đầu phát triển kinh tế- Văn hoá, xây dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật của CNXH ở miền Bắc ( 1954 -1965)
- Nắm được cuộc đấu tranh giữ gìn và phát triển lực lượng , nguyên nhân diễn biến, kết quả, ý nghĩa của phong trào Đồng Khởi .
- Âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược “chiến tranh đặc biệt”, của quân, dân ta
- Hiểu tại sao Mĩ trực tiếp đưa quan vào miền nam gây ra “chiến tranh đặc biệt”, diễn biến cuộc chiến đấu của quân dân miền Nam đánh bại chiến tranh cục bộ của Mĩ- Nguỵ.
- Âm mưu của Mĩ trong cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân, hải quân đối với miền Bắc, diễn biến, kết quả, ý nhĩa cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của quân, dân miền Bắc làm tròn nghĩa vụ hậu phương lớn
- Âm mưu và chiến lược của Mĩ trong chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” diễn biến. Kết quả, ý nghĩa của cuộc chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” của quân và dân miền Nam, thông qua đó hiểu dược bản chất của “Việt Nam hoá chiến tranh”.
- Nắm được Miền Bắc vừa khôi phục kinh tế- văn hoá, vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ 2, diễn biến cuộc đấu tranh trên mặt trận ngoại giao, nội dung, ý nghĩa, của Hiệp định Pari.
- Miền Bắc khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế ra sức chi viện cho miền Nam; cuộc đấu tranh chống địch lấn chiếm tạo thế và lực tiến tới giải phóng hoàn toàn miền Nam.
- Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền nam , diễn biến, kết quả ý nghĩa của cuộc tiến công và nổi dậy Xuân 1975. 
- Tìm hiểu kênh hình theo SGK.
- Đọc tài liệu SGV
- Lược đồ trận Vạn Tượng (1965)
- Cuộc tổng tiến công và nổi dậy 1968
- Chống chiến tranh phá hoại lần 1 và tiếp tục xây dựng CNXH
- Tiếp tục xây dựng CNXH và chống chiến tranh lần 2 năm 1969-1973
- Quân dân miền Nam đánh bại Mĩ Nguỵ 54- 75 ( tranh)
- Lược đồ chiến dịch ở Tây Nguyên.
- Lược đồ chiến dịch Huế - Đà Nẵng
- Lược đồ chiến dịch Hồ Chí Minh
- Lược đồ tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975.
- Tranh “Thu lợi – mùa xuân 1975”
- Tư liệu lịch sử ở giai đoạn này
- tranh :
+Số phận tên xâm lược
+ Nhân dân Liên xô ủng hộ VN
+ Lễ kí hiệp định Pari 27-1-1973
+ Xe tăng tiến vào dinh Độc Lập
- Tranh Ngô Đình Diện tiếp đại sứ
- Luật 10/1959 thanh niên, học sinh, sinh viên đấu tranh 
-Nhân dân đứng lên phá ấp chiến lược
- Năm 1965 mở rộng chiến tranh miền Bắc
- Chiến sĩ phòng không 
- Mỹ rút về nước 1973
- Quân giải phóng Buôm Ma Thuột 10-3/1975
- Đường mòn HCM
- Máy bay rải chất độc hoá học 
- SGK ,vở ghi
- Đọc và chuẩn bị bài 
- Sưu tầm và liên hệ tiễn kháng chiến chống Mĩ ở địa phương 
- Vẽ lược đồ
Chương VII Việt Nam từ 1975-> nay
- Trình bày những thuận lợi, khó khăn, công cuộc khắc phục hậu quả sau chiến tranh chống Mĩ khôi phục phát triển kinh tế- văn hoá của 2 miền đất nước. Thành tựu trong kế hoạch 5 năm (1976- 1980) (1980-1985) Cuộc chiến đấu bảo vệ Tây Nam, Bắc (1975- 1979)
- Tại sao Đảng lại đổi mới, nội dung đường lối đổi mới đề ra Đại hội VI kết qủa, thực hiện sau 15 năm
- Nội dung Lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến nay qua các giai đoạn, hiểu lí giải nguyên nhân dẫn đến sự kiện cụ thể và hệ quả của nó.
Tài liệu tham khảo ở SGV và đại cương Lịch sử kênh hình theo SGK
- Tranh một số thành tựu đổi mới từ 1986- 2000.
- Tài liệu tham khảo ở các văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (12-1986) VII (6-1991)
VIII(6-1996); IX(4-2112)
- SGK , vở ghi
- Đọc và chuẩn bị bài
-Sưu tầm tài liệu lịch sử
Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh( dạy 2 tiết)
-Kiến thức trọng tâm 
- Đảng bộ Bắc Ninh
- Đảng Bộ Bắc Ninh lãnh đạo nhân dân vừa khụi phục kinh tế- xó hội vừa tiến hành kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1963)
 2 cuốn : SGK,SGV Lịch sử Đảng Bộ Bắc Ninh
- Tư liệu về kháng chiến chống Mỹ Tiờn Du
- SGk, vở ghi
- Sưu tầm tài liệu tỉnh Bắc Ninh, Huyện Tiờn Du
 Hoàn Sơn, ngày 20-9-2013
Xỏc nhận của nhà trường GV bộ mụn
 Trần Kim Thanh

File đính kèm:

  • docke_hoach_bo_mon_lich_su_lop_9_tran_kim_thanh.doc