Kế hoạch bộ môn Lịch sử Lớp 7 - Nguyễn Thị Cẩm Hạnh

-Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở Châu Au .

-Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu

-Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở Châu Au .

-Trung Quốc thời phong kiến .

-An Độ thời phong kiến .

-Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á .

-Những nétchung về xã hội phong kiến .

-Làm bài tập lịch sử (phần lịch sử thế giới) . -Quá trình hình thành xã hội phong kiến với 2 giai cấp chính lãnh chúa và nông nô .

-Yếu tố dẫn đến sự phát triển của kinh tế và xuất hiện các thành thị trung đại ở Châu Au .

-Nguyên nhân và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí là nhân tố quang trọng cho sự hình thành tư bản chủ nghĩa ngay trong lòng xã hội phong kiến .

-Nguyên nhân dẫn đến các phong trào đấu tranh của giai cấp tư sản .

-Nội dung và mục đích của các phong trào đấu tranh .

-Sự hình thành xã hội phong kiến trung Quốc từ thời đại Tần-Hán đến Minh-Thanh .

-Các đặc trưng về nhà bộ máy nhà nước, kinh tế, văn hóa của từng triều đại

-Các giai đoạn lịch sử lớn của An Độ từ thời cổ đại đến giữa thế kỉ XIX .

-Các giai đoạn phát triển lịch sử lớn của khu vực .

-Quá trình từ hình thành đến suy vong của 2 nước Campuchia và Lào .

-Những đặc trưng cơ bản của xã hội phong kiến : +Các giai đoạn hình thành phát triển và suy vong .

+Nền tảng kinh tế và 2 giai cấp cơ bản .

+Thể chế chính trị của nhà nước phong kiến .

-Đánh giá và cũng cố kiến thức lịch sử về xã hội phong kiến phương đông và phương tây . -Trực quan .

-Diễn giảng .

-Vấn đáp

-Trực quan .

-Diễn giảng .

-Vấn đáp

-Trực quan .

-Vấn đáp .

-Diễn giảng .

-So sánh .

-So sánh .

-Trực quan .

-Diễn giảng .

-Vấn đáp .

-

 -So sánh .

-Trực quan .

-Nhóm .

-Diễn giảng .

-So sánh .

-Vấn đáp .

-Nhóm .

-Nhóm , cá nhân

-Nhóm . -Tư liệu sử 7 ( tr 5 – 14 )

-Lược đồ các cuộc phát kiến địa lí .

-Tư liệu sử 7 ( tr 15 - 20 )

-Tư liệu sử 7 ( tr 16 - 32 )

-Bảng niên biểu lịch sử Trung Quốc

-Tư liệu sử 7

 ( tr 33 - 44 )

-Bản đồ An Độ và ĐNÁ .

 (nếu có) .

-Tư liệu sử 7

 (tr 4550)

 -Lược đồ ĐNÁ thế kỉ XIII-XV

-Tư liệu sử 7 ( tr 49 - 55 )

-Bảng tóm tắt đặc điểm cơ bản của XHPK .

-Câu hỏi sgk có liên quan . -2,3/tr 5

 (sgk)

-1,2/tr 8

 (sgk)

-1/tr 10

(sgk)

-1,2/tr 15

(sgk)

-1/tr 17

(sgk)

-2/tr 19

(sgk)

-4/tr 24

(sgk)

 Kiến thức :

 1 - Xã hội phong kiến phương tây :

- Quá trình hình thành của xã hội phong kiến ở phương tây và phương đông .

-Nguyên nhân dẫn đến các cao trào đấu tranh của giai cấp tư sản .

 2 - Xã hội phong kiến phương đông :

-Giai đoạn phát triển và suy vong của từng khu vực ở phương đông .

-Những thành tựu văn hóa nổi bật của các quốc gia .

 Kỷ năng :

-Phân tích ảnh, lược đồ, bảng thống kê và niên biểu.

-So sánh các sự kiện lịch sử

-Thảo luận nhóm .

- Lập bảng thống kê và niên biểu lịch sử.

 Tư tưởng :

-Nhận thức về sự tiến hóa của qui luật xã hội .

-Trân trọng những thànhquả và giá trị văn hóa của xã hội loài người .

 

doc 10 trang cucpham 5720
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bộ môn Lịch sử Lớp 7 - Nguyễn Thị Cẩm Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bộ môn Lịch sử Lớp 7 - Nguyễn Thị Cẩm Hạnh

Kế hoạch bộ môn Lịch sử Lớp 7 - Nguyễn Thị Cẩm Hạnh
HỌC KÌ I
PHẦN MỘT - KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI
TUẦN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
TRỌNG TÂM BÀI
PHƯƠNG PHÁP
 ĐỒ DÙNG
BÀI TẬP
 TRỌNG TÂM CHƯƠNG
1
2
 3
 4
 5
01
 02
 03
04,05
 06
07,08
 09
 10
-Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở Châu Aâu .
-Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu 
-Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở Châu Aâu .
-Trung Quốc thời phong kiến . 
-Aán Độ thời phong kiến . 
-Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á .
-Những nétchung về xã hội phong kiến . 
-Làm bài tập lịch sử (phần lịch sử thế giới) .
-Quá trình hình thành xã hội phong kiến với 2 giai cấp chính lãnh chúa và nông nô . 
-Yếu tố dẫn đến sự phát triển của kinh tế và xuất hiện các thành thị trung đại ở Châu Aâu . 
-Nguyên nhân và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí là nhân tố quang trọng cho sự hình thành tư bản chủ nghĩa ngay trong lòng xã hội phong kiến . 
-Nguyên nhân dẫn đến các phong trào đấu tranh của giai cấp tư sản . 
-Nội dung và mục đích của các phong trào đấu tranh . 
-Sự hình thành xã hội phong kiến trung Quốc từ thời đại Tần-Hán đến Minh-Thanh . 
-Các đặc trưng về nhà bộ máy nhà nước, kinh tế, văn hóa của từng triều đại
-Các giai đoạn lịch sử lớn của Aán Độ từ thời cổ đại đến giữa thế kỉ XIX . 
-Các giai đoạn phát triển lịch sử lớn của khu vực . 
-Quá trình từ hình thành đến suy vong của 2 nước Campuchia và Lào . 
-Những đặc trưng cơ bản của xã hội phong kiến : +Các giai đoạn hình thành phát triển và suy vong . 
+Nền tảng kinh tế và 2 giai cấp cơ bản .
+Thể chế chính trị của nhà nước phong kiến . 
-Đánh giá và cũng cố kiến thức lịch sử về xã hội phong kiến phương đông và phương tây .
-Trực quan . 
-Diễn giảng .
-Vấn đáp
-Trực quan . 
-Diễn giảng .
-Vấn đáp
-Trực quan .
-Vấn đáp .
-Diễn giảng .
-So sánh . 
-So sánh . 
-Trực quan . 
-Diễn giảng .
-Vấn đáp . 
-
 -So sánh . 
-Trực quan . 
-Nhóm .
-Diễn giảng . 
-So sánh .
-Vấn đáp . 
-Nhóm . 
-Nhóm , cá nhân
-Nhóm .
-Tư liệu sử 7 ( tr 5 – 14 )
-Lược đồ các cuộc phát kiến địa lí . 
-Tư liệu sử 7 ( tr 15 - 20 )
-Tư liệu sử 7 ( tr 16 - 32 )
-Bảng niên biểu lịch sử Trung Quốc
-Tư liệu sử 7 
 ( tr 33 - 44 )
-Bản đồ Aán Độ và ĐNÁ .
 (nếu có) . 
-Tư liệu sử 7 
 (tr 45Š50)
 -Lược đồ ĐNÁ thế kỉ XIII-XV 
-Tư liệu sử 7 ( tr 49 - 55 )
-Bảng tóm tắt đặc điểm cơ bản của XHPK . 
-Câu hỏi sgk có liên quan .
-2,3/tr 5
 (sgk)
-1,2/tr 8
 (sgk)
-1/tr 10
(sgk)
-1,2/tr 15
(sgk)
-1/tr 17
(sgk)
-2/tr 19
(sgk)
-4/tr 24
(sgk)
 v Kiến thức :
 1 - Xã hội phong kiến phương tây :
- Quá trình hình thành của xã hội phong kiến ở phương tây và phương đông . 
-Nguyên nhân dẫn đến các cao trào đấu tranh của giai cấp tư sản . 
 2 - Xã hội phong kiến phương đông :
-Giai đoạn phát triển và suy vong của từng khu vực ở phương đông . 
-Những thành tựu văn hóa nổi bật của các quốc gia . 
 v Kỷ năng :
-Phân tích ảnh, lược đồ, bảng thống kê và niên biểu. 
-So sánh các sự kiện lịch sử 
-Thảo luận nhóm .
- Lập bảng thống kê và niên biểu lịch sử.
 v Tư tưởng :
-Nhận thức về sự tiến hóa của qui luật xã hội . 
-Trân trọng những thànhquả và giá trị văn hóa của xã hội loài người . 
	PHẦN HAI – LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX
CHƯƠNG I – BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP THỜI NGÔ-ĐINH-TIỀN LÊ ( Thế kỉ X )
 6
 7
 11
12,13
Nước ta buổi đầu độc lập .
-Nước Đại Cồ Việt thời Đinh Tiền Lê . 
-Ngô Quyền xây dựng nền độc lập theo hướng tự chủ 
-Ý nghĩa thống nhất đất nước của Đinh Bộ Lĩnh . 
-Sự hoàn chỉnh bộ máy nhà nước thời Đinh – Tiền Lê .
-Chiến công của Lê Hoàn đánh tan âm mưu xâm lược của nhà Tống . 
-Sự phát triển trong bước đầu xây dựng đất nước thời Đinh –Tiền Lê . 
-Trực quan .
-So sánh .
-Vấn đáp .
-Trực quan .
-Vấn đáp . 
-So sánh . 
-Sơ đồ nhà nước thời Ngô .
-Tư liệu sử 7 ( tr 56 – 60 )
-Lđ chiến thắng Bạch Đằng-938 
-Sơ đồ nhà nước Tiền Lê .
-Lược đồ kc chống Tống lần 1 ( 981 )
-3/tr 28 
 (sgk) 
-2/tr 31 
-2/tr 34
 (sgk)
 v Kiến thức : 
-Sự đóng góp của các vị tiền nhân Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn trong bước đầu xây dựng đất nước theo hướng tự chủ . 
-Cách tổ chức bộ máy nhà nước ở từng triều đại . 
 v Kỷ năng : 
-Phân tích lược đồ .
-Vẽ sơ đồ . 
-So sánh các sự kiện lịch sử 
 v Tư tưởng : 
-Ý thức độc lập tự chủ . 
-Lòng tự hào dân tộc . 
- Biết ơn các vị anh hùng hi sinh cho độc lập dân tộc
	CHƯƠNG II – NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ ( Thế kỉ XI-XII )
 8
 9
 10
 11
 14
15,16
 17
 18
19,20
 21
NhàLý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước . 
- Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1057-1077) .
-Ôn tập . 
-Kiểm tra 1 tiết . 
-Đời sống kinh tế văn hóa . 
-Bài tập lịch sử chương I & II .
-Các sự kiện quan trọng trong việc thành lập nhà Lý .
-Aâm mưu bành trướng lãnh thổ nhà Tống đối với nước ta .
-Chiến thuật tài tình của Lý Thường Kiệt chống sự tấn công của giặc Tống ở 2 giai đoạn kháng chiến . 
-Cũng cố lại kiến thức lịch sử nước ta vào thời kì đầu dựng nước và giữ nước, chống lại âm mưu xâm lược của nhà Tống nhằm bảo vệ nền độc lập tự chủ 
-Nội dung chương I & II .
-Những chuyễn biến về kinh tế như nông nghiệp, thủ công, thương nghiệp .
-những chuyễn biến về xã hội như giai cấp, văn hóa, giáo dục . 
-Cũng cố kiến thức về các sự kiện quan trọng ở buổi đầu độc lập . 
-Trực quan .
-So sánh . 
-Diễn giảng . 
- Trực quan . 
-Diễn giảng . 
-Nhóm .
-Bài viết trắc nghiệm và tự luận . 
-Diễn giảng . 
-Vấn đáp .
-So sánh .
-Nhóm . 
-Cá nhân 
-Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý 
-Lược đồ kháng chiến chống Tống giai đoạn 1&2.
- Câu hỏi sgk có liên quan 
-Tư liệu sử 7 ( tr 75 – 84 ) 
Câu hỏi sgk có liên quan 
-2,3/tr 38 
 (sgk)
-1,2/tr 43 
 (sgk)
-3/tr 46 .
-2/tr 49 .
 (sgk)
 v Kiến thức :
-Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước và cũng cố nền độc lập . 
-Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống từ 1075 đến 1077 . 
-Các biện pháp xây dựng và khôi phục kinh tế văn hóa xã hội .
 v Kỷ năng :
-Phân tích lược đồ .
-So sánh các sự kiện .
-Vẽ sơ đồ .
 v Tư tưởng :
-Lòng tự hào về truyền thống đấu tranh của dân tộc
-Giáo dục tinh thần yêu nước,sẳn sàng góp công sức vào sự nghiệp bảo vệ đất nước . 
-Sống tuân thủ theo luật pháp của nhà nước . 
- Biết ơn các vị anh hùng hi sinh cho độc lập dân tộc
CHƯƠNG III – NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN (thế kỉXIII – XIV )
 12
 13
14,15
 16
22,23 
24,25
26,27
28,29
30,31
 32
-Nước Đại Việt ở thế kỉ XIII .
-Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên ( thế kỉ XIII ) .
-Sự phát triển kinh tế và văn hóa thời Trần .
-Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV . 
-Ôn tập chương II & chương III .
-Nguyên nhân dẫn đến sự thành lập nhà Trần .
-Các biện pháp cũng cố chế độ quân chủ tập quyền của nhà Trần qua việc sửa đổi luật pháp, xây dựng quân đội, cũng cố quốc phòng, phục hồi và phát triển kinh tế . 
- Các bước chuẩn bị xâm lược nước ta của quân Mông-Nguyên .
-Chiến thuật chuẩn bị đối phó tài tình của vua tôi nhà Trần đập tan âm mưu xâm lược của quân Mông-Nguyên .
-Những chính sách , biện pháp tích cực của nhà Trần nhằm khắc phục những khó khăn 
- Tính cần cù lao động và ý chí vượt khó của nhân dân ta . 
-Sự suy sụp kinh tế và xã hội Đại Việt cuối thế kỉ XIV đã dẫn đến các cuộc đấu tranh của nông dân . 
-Nội dung cải cách HQL .
-Cũng cố kiến thức cơ bản ở giai đoạn thời Lý, Trần, Hồ ( 1009 – 1400 ) . 
-Những thành tựu về chính trị, kinh tế, văn hóa của Đại Việt thời Lý-Trần-Hồ 
-So sánh .
-Trực quan . 
-Vấn đáp . 
-Trực quan .
-Diễn giảng . 
-Vấn đáp . 
-Vấn đáp .
-Diễn giảng .
-So sánh .
-Vấn đáp .
-Diễn giảng .
-So sánh .
-Nhóm .
-Tư liệu sử 7 ( tr 85 - 89 )
-sơ đồ nhà nước thời Trần .
-Lược đồ kc chống xâm lược Mông Nguyên 
-Tư liệu sử 7 ( tr 90 - 96 )
-Tư liệu sử 7 ( tr 97 - 111 )
-Hình 39 
-Tư liệu sử 7 (tr112,113)
-Tư liệu sử 7 ( tr 85 Š114 )
-3/tr 52 .
-1,2/tr 54 
 (sgk)
-2/tr 57 .
-1,3/tr 61 
-2/tr 65 . 
 (sgk)
-2/tr 70 .
-2/tr 73 .
 (sgk)
-2,3/tr 80 
 (sgk) 
 v Kiến thức :
-Nhà Trần thay thế nhà Lý và tiếp tục cũng cố chế độ quân chủ tập quyền, sửa đổi pháp luật, xây dựng quân đội, cũng cố và phát triển kinh tế . 
-Ba lần kháng chiến chống xâm lược Mông – Nguyên .
-Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông – Nguyên .
-Sự phát triển kinh tế thời Trần sau chiến tranh . 
 v Kỷ năng :
-Phân tích lược đồ .
-So sánh các sự kiện .
-Vẽ sơ đồ .
 v Tư tưởng :
-Lòng tự hào về truyền thống đấu tranh của dân tộc
-Biết ơn các vị anh hùng hi sinh cho độc lập dân tộc .
-Trân trọng thành quả xây dựng đất nước của tổ tiên . 
-Sẵn sàng đóng góp công sức vào sự nghiệp chung .
- Biết ơn các vị anh hùng hi sinh cho độc lập dân tộc
	CHƯƠNG IV ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ TỪ THẾ KỈ XV ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XIX THỜI
 17
 18
 19
 33
 34
 35
 36 
 37
 -Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh ở đầu thế kỉ XV .
Làm bài tập lịch sư û ( chương III ) .
-Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ( 1418 -1423) .
-Ôn tập .
-Kiểm tra HKI .
-Những nét chính về sự xâm lược và cai trị của quân Minh trên đất nước ta . 
-Nguyên nhân thất bại của nhà Hồ . 
-Quá trình thành lập và xây dựng đất nước của nhà Trần .
-Chiến công của nhà Trần 3 lần đánh tan âm mưu xâm lược Mông-Nguyên . 
-Sự phát triển trong bước đầu xây dựng đất nước ở thời nhà Trần . 
 - Thời kì đầu xây dựng lực lượng chờ đợi thời cơ chuẩn bị khởi nghĩa . 
-Giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống giặc Minh của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
-Kiến thức cơ bản VN từ buổi đầu độc lập đến sự suy sụp của nhà Trần . 
-Từ chương IŠ III .
-Trực quan .
-So sánh .
-Vấn đáp .
-Nhóm . 
- Cá nhân . 
-Trực quan .
-So sánh . 
-Nhóm .
-Kiểm tra viết .
Lược đồ các cuộc kn đầu thế kỉ XV .
-Tư liệu sử 7 ( tr112 -114 )
-Câu hỏi sgk có liên quan .
-Lđ kn Lam Sơn .
-Tư liệu sử 7 ( tr115 -117 )
-Tư liệu sử 7
có liên quan 
-2/tr 84 
 (sgk) 
-3/tr 86 
 (sgk)
 v Kiến thức : 
-Sự đóng góp cuả nhà Hồ và các phong trào chống quân Minh ởđầu thế kỉ XV -Quá trình chuẩn bị cho cuộc khởi nghĩa chống quân Minh . 
-Các chiến lược mưu trí khéo léo của nghĩa quân Lam Sơn ở các giai đoạn chống quân Minh . 
- Các chính sách khôi phục và xây dựng đất nước của vua Lê qua cách tổ chức lại bộ máy cai trị và chính sách khôi phục và thúc đẩy kinh tế văn hóa giáo dục và khoa học nghệ thuật . 
 v Kỷ năng : 
-Phân tích lược đồ .
-Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lê . 
-So sánh các sự kiện lịch sử ở các giai đoạn .
HỌC KÌ II
 20
 21
 22
 23
38,39
40,41
42,43
 44
 45
Khởi nghĩa Lam Sơn ( mục II &III ) 
-Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428 1527 ) .
Ôn tập chương IV
-Làm bài tập lịch sử chương IV .
-Những chuyển biến tích cực của kháng chiến từ bị động sang chủ động .
-Nguyên nhân và ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa Lam Sơn . 
-Nét cơ bản về chính trị, quân sự, pháp luật, kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục thời Lê Sơ .
-Nhà nước Lê Sơ cũng cố chế độ quân chủ tập quyền qua việc xây dựng quân đội, luật pháp Š là thời kì cường thịnh nhất của Đại Việt .
-Các thành tựu trong xây dựng và bảo vệ đất nước 
-Nét chính về tình hình xã hội, đời sống nhân dân thời Lê Sơ .
-Cũng cố kiến thức giai đoạn Lê Sơ từ ngày đầu kháng chiến đến xây dựng đất nước .
-Trực quan .
-Vấn đáp . 
-So sánh .
-Vấn đáp .
-Diễn giảng .
-Nhóm .
-Nhóm .
-Lđ khởi nghĩa Lam Sơn .
-Lđ trận Tốt Động Chúc Động và Chi Lăng -Xương Giang .
-Tư liệu sử 7
( tr118 -126 ) 
-Sđ tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê sơ . 
-Câu hỏi sgk có liên quan 
-2/tr 89 .
-2,3/tr 93 .
 (sgk)
-1,2/tr 96 .
-2/tr 99 .
-1/tr 101 .
-12/tr 103 .
 (sgk)
-Bài tập về nhà .
( tr 104 )
 v Tư tưởng : 
-Ý thức bảo vệ độc lập đất nứơc khi có nạn ngoại xâm 
-Lòng tự hào về truyền thống dân tộc .
- Biết ơn các vị anh hùng hi sinh cho độc lập dân tộc
 	CHƯƠNG V - ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
 23
 24
 25
 26 
27,28
 29
46,47
 48,49
 50
 51
 52
53,54
55,56
 57
 58
-Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền thế kỉ XVI-XVIII .
-Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI-XVIII .
-Ôn tập .
-Kiểm tra 1 tiết . 
-Khởi nghĩa nông dân đàng ngoài thế kỉ XVIII .
-Phong trào Tây Sơn .
-Quang Trung xây dựng đất nước .
-Làm bài tập lịch sử chương V 
-Những biểu hiện suy yếu của nhà Lê . 
- Nguyên nhân và hậu quả sự suy yếu đãdẫn đến chiến tranh Nam Bắc triều và Trịnh Nguyễn .
-Sự khác biệt kinh tế ở đàng trong và đàng ngoài
-Nét chính về văn hóa lúc bấy giờ . 
-Tình hình chính trị Đại Việt ở thế kỉ XVI – XVIII .
-Kiến thức về khởi nghĩa Lam sơn và tình hình Đại Việt ở các tk XVI – XVIII .
-Nguyên nhân khởi nghĩa của nông dân đàng ngoài 
-Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Tây Sơn .
-Kết quả khởi nghĩa Tây Sơn ở đàng trong, đàng ngoài và chống xâm lược Xiêm và Thanh .
-Các giải pháp giải quyết khó khăn của QT trong việc xây dựng đất nước . 
-Cũng cố kiến thức về chính trị xã hội Đại Việt ở các thế kỉ XVI – XVIII 
-Vấn đáp .
-Diễn giảng .
-So sánh .
-Vấn đáp .
-Diễn giảng .
-So sánh .
-Nhóm .
-Viết .
-So sánh .
-Vấn đáp .
-Diễn giảng .
-So sánh .
-Vấn đáp .
-Diễn giảng .
-Trực quan .
-So sánh .
-Vấn đáp .
-Diễn giảng
-Nhóm .
-Lđ phong tràonôngdân khởi nghĩa thế kỉ XVI .
-Tư liệu sử 7 
 (tr 127) 
-Tư liệu sử 7 
 (tr 130 ) 
-Tư liệu sử 7 (tr 130 -141) 
-Lđ phong trào nd kn ở thế kỉ XVIII .
-Lđ chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút, Ngọc Hồi - Đống Đa .
-Tư liệu sử 7 (tr 141-145 )
-Câu hỏi sgk
 có liên quan 
-1,2 tr 106
 (sgk)
-1,2 tr 109
 ( sgk )
-1/tr116
 (sgk)
-2,3/tr 119
 (sgk)
-2/tr 122
-3/tr 125
-3/tr 127
-3/tr 131
 (sgk)
-3/tr 133
 (sgk)
 v Kiến thức : 
-Sự suy thoái của nhà Lê đã đưa đất nước đến tình trạng bị chia cắt ra đàng trong và đàng ngoài . 
-Các cuộc khởi nghĩa của nông dân chống sự sa đọa của chính quyền cai trị và tiêu biểu là khởi nghĩa Tây Sơn . 
-Những thành quả to lớn của khởi nghĩa Tây Sơn trong việc ổn định tình hình ở đàng trong, đàng ngoài và chống xâm lược Xiêm và Thanh .
- Các chính sách khôi phục và xây dựng đất nước của vua Quan Trung 
 v Kỷ năng : 
-Phân tích lược đồ . 
-So sánh các sự kiện lịch sử ở nữa đầu thế kỉ XIX.
 v Tư tưởng : 
-Lòng tự hào về truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc .
- Biết ơn các vị anh hùng hi sinh cho sự nghiệp bảo vệ độc lập đất nước .
-Ý chí phấn đấu tự rèn luyện bản thân .
CHƯƠNG VI – VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XIX
 30
 31
 32
 33
 34 
 35 
59, 60
61,62
 63
 64
 65
 66
 67
68Š70
 -Chế độ phong kiến nhà Nguyễn 
-Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII nữa đầu
thế kỉ XIX .
-Ôn tập chương V và chương VI .
-Làm bài tập lịch sử chương VI .
-Tổng kết .
-Ôn tập . 
-Làm kiểm tra học kì II .
- Sử địa phương .
-Các chính sách sai lệch của nhà Nguyễn trong việc cũng cố chế độ phong kiến tập quyền .
-Những thành tựu về văn hóa của nước ta từ cuối thế kỉ XVIII đến nữa đầu
thế kỉ XIX .
-Khắc sâu kiến thức về chính trị xã hội Đại Việt ở các thế kỉ XVI – XVIII
- Phong trào đấu tranh của nông dân chống lại chính quyền tiêu biểu là khởi nghĩa Tây Sơn .
-Cũng cố kiến thức chính trị kinh tế Việt Nam ở nữa đầu thế kỉ XIX .
-Thành tựu văn hóa từ cuối thế kỉ XVIII đến nữa đầu thế kỉ XIX .
-Cũng cố kiến thức lịch sử thế giới trung đại & lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X - XIX .
+Thành tựu văn hóa .
+Chế độ pk Việt Nam và phong trào kn tiêu biểu Tây Sơn .
-Lịch sử VN từ thời Lê sơ đến nữa đầu thế kỉ XIX .
Lịch sử VN từ thời Lê Sơ đến nữa đầu thế kỉ XIX .
-Tìm hiểu truyền thống đấu tranh của địa phương trong giai đoạn chống Pháp và Mĩ .
-So sánh .
-Vấn đáp .
-Diễn giảng .
-So sánh .
-Vấn đáp .
-Diễn giảng
-Nhóm .
-Cá nhân .
-Nhóm .
-Nhóm .
-Cá nhân .
-Nhóm .
-Nhóm .
-Vấn đáp .
-Đàm thoại
-Tư liệu sử 7 ( tr 146-149 )
-Tư liệu sử 7 ( tr 149-154 )
-Bảng thống kê .
-Câu hỏisgk có liên quan 
-Bảng thống ke âđặc điểm của các nhà nước pk VN
-Tài liệu về lịch sử Trà Vinh .
-3/tr 139
-3/tr 142
 (sgk)
-1,2/tr 145
-2/tr 147
 (sgk)
-Bài tập về nhà/tr 148
 (sgk)
 v Kiến thức : 
 -Các chính sách xây dựng và cũng cố chế độ phong kiến tập quyền .
sai lệch của nhà Nguyễn trong các mối quan hệ ngoại giao và cai trị nhân dân đã dẫn đến phong trào đấu tranh của nông dân ở nữa đầu thế kỉ XIX.
- Những thành tựu về văn hóa của nước ta từ cuối thế kỉ XVIII đến nữa đầu thế kỉ XIX .
 v Kỷ năng : 
-Phân tích lược đồ . 
-So sánh các sự kiện lịch sử ở các giai đoạn : +Lịch sử tg trung đại . 
+ Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X - XIX .
 v Tư tưởng : 
-Lòng tự hào về truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc .
- Biết ơn các vị anh hùng hi sinh cho sự nghiệp bảo vệ độc lập đất nước 
-Ý chí phấn đấu tự rèn luyện bản thân .

File đính kèm:

  • docke_hoach_bo_mon_lich_su_lop_7_nguyen_thi_cam_hanh.doc