Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan đánh giá năng lực đọc hiểu của học sinh (dành cho học sinh Khối 9)

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

 Quê hương anh nước mặn đồng chua

Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá

 Anh với tôi đôi người xa lạ

 Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau

 Súng bên súng đầu sát bên đầu

Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ

 Đồng chí!

 (Đồng chí - Chính Hữu, Ngữ văn 9, tập I, 2015)

Câu 1: Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm trong câu văn sau để hoàn chỉnh nhận xét về đoạn thơ. (Câu hỏi nhận biết)

Bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu sáng tác năm .viết về hình ảnh người lính trong thời kỳ đầu., in trong tập.

Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là: (Câu hỏi nhận biết)

A. Tự sự

B. Miêu tả

C. Biểu cảm

D. Nghị luận

Câu 3: Từ “đôi” trong đoạn thơ trên thuộc từ loại nào ? (Câu hỏi nhận biết)

A. Số từ chỉ số lượng

B. Số từ chỉ số thứ tự

C. Danh từ chỉ đơn vị

D. Danh từ chỉ sự vật

 

docx 2 trang cucpham 3520
Bạn đang xem tài liệu "Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan đánh giá năng lực đọc hiểu của học sinh (dành cho học sinh Khối 9)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan đánh giá năng lực đọc hiểu của học sinh (dành cho học sinh Khối 9)

Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan đánh giá năng lực đọc hiểu của học sinh (dành cho học sinh Khối 9)
HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐỌC - HIỂU CỦA HỌC SINH
(DÀNH CHO HỌC SINH KHỐI 9)
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
 Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
 Anh với tôi đôi người xa lạ
 Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau
 Súng bên súng đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ
 Đồng chí! 
 (Đồng chí - Chính Hữu, Ngữ văn 9, tập I, 2015)
Câu 1: Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm trong câu văn sau để hoàn chỉnh nhận xét về đoạn thơ. (Câu hỏi nhận biết)
Bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu sáng tác năm ..........viết về hình ảnh người lính trong thời kỳ đầu................., in trong tập..............
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là: (Câu hỏi nhận biết)
Tự sự 
Miêu tả
Biểu cảm
Nghị luận
Câu 3: Từ “đôi” trong đoạn thơ trên thuộc từ loại nào ? (Câu hỏi nhận biết)
Số từ chỉ số lượng
Số từ chỉ số thứ tự
Danh từ chỉ đơn vị
Danh từ chỉ sự vật
Câu 4: Hãy kết nối ý ở cột (A) với ý ở cột (B) sao cho phù hợp: (Câu hỏi thông hiểu)
A
B
1. Hình ảnh “Súng bên súng đầu sát bên đầu”
A. chỉ sự đoàn kết, chia ngọt, sẻ bùi cùng nhau của những người lính.
2. Hình ảnh “đôi tri kỷ” trong câu “Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ”
B. chỉ những miền quê nghèo khó, vất vả, lam lũ của những người lính.
3. Hình ảnh “nước mặn đồng chua đất cày lên sỏi đá”
C. chỉ sự gắn bó giữa những người lính cùng chung nhiệm vụ, lý tưởng của những người lính.
D. chỉ đôi bạn thân thiết, thấu hiểu bạn như hiểu chính mình.
Câu 5: Những nhận xét sau nói về câu thơ “Đồng chí !”. Điều đó đúng hay sai ? Đánh dấu (X) vào mỗi cột tương ứng. (Câu hỏi thông hiểu)
Nhận xét
Đúng
Sai
1. Câu thơ khẳng định tình đồng chí là tình cảm mới mẻ, cao đẹp, thiêng liêng.
X
2. Câu thơ là sự kết tinh vẻ đẹp cao quý của tình bạn, tình người.
X
3. Câu thơ gồm hai từ, tách thành một câu đặc biệt ca ngợi tình đồng chí.
X
4. Câu thơ như một cái bản lề khép mở hai phần của bài thơ.
X

File đính kèm:

  • docxhe_thong_cau_hoi_trac_nghiem_khach_quan_danh_gia_nang_luc_do.docx