Giáo trình Ngữ văn Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Chương trình học kì 2

Thế giới nghệ thuật của truyền thuyết

• Truyện truyền thuyết thường kể lại cuộc đời và chiến công của nhân vật lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc các phong tục, sản vật địa phương theo quan điểm của tác giả dân gian.

• Truyền thuyết được kể theo mạch tuyến tính. Nội dung thường gồm ba phần gắn với cuộc đời của nhân vật chính: hoàn cảnh xuất hiện và thân thế; chiến công phi thường; kết cục.

• Nhân vật chính của truyền thuyết là những người anh hùng. Họ thường phải đối mặt với những thử thách to lớn, cũng là thử thách của cả cộng đồng. Họ lập nên những chiến công phi thường nhờ có tài năng xuất chúng và sự hỗ trợ của cộng đồng.

• Lời kể của truyền thuyết cô đọng, mang sắc thái trang trọng, ngợi ca, có sử dụng một số thủ pháp nghệ thuật nhằm gây ấn tượng về tính xác thực của câu chuyện.

• Yếu tố kì ảo (lạ, không có thật) xuất hiện đậm nét ở tất cả các phần nhằm tôn vinh, lí tưởng hoá nhân vật và chiến công của họ. 

Văn bản thông tin thuật lại một sự kiện

• Văn bản thông tin là văn bản chủ yếu dùng để cung cấp thông tin.

• Văn bản thông tin thuật lại một sự kiện dùng để trình bày những gì mà người viết chứng kiến hoặc tham gia. Diễn biến của sự kiện thường được sắp xếp theo trình tự thời gian.

Dấu chấm phẩy

• Dấu chấm phẩy thường được dùng để đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một chuỗi liệt kê phức tạp.

 

doc 139 trang cucpham 5900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Ngữ văn Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Chương trình học kì 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Ngữ văn Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Chương trình học kì 2

Giáo trình Ngữ văn Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Chương trình học kì 2
gg)
#CỊ§piỉỊỊỊ®8
Bùi MẠNH HÙNG (Tổng Chủ biên)
NGUYỄN THỊ NGÂN HOA (Chủ biên)
PHAN HUY DŨNG - PHẠM ĐẶNG XUÂN HƯƠNG ĐẶNG LƯU - NGUYỄN THANH TÙNG
NGỮ VĂN
MUC LUC
NỘI DUNG
Trang
Bài 6. Chuyện kể về những người anh hùng
4
Đọc
5
Thánh Gióng
6
Thực hành tiếng Việt
12
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
13
Thực hành tiếng Việt
16
Ai ơi mồng chín tháng tư
17
Viết
19
Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện
19
Nói và nghe
23
Kể lại một truyền thuyết
23
Củng cố, mở rộng
25
Thực hành đọc
25
Bài 7. Thế giói cổ tích
28
Đọc
29
Thạch Sanh
30
Thực hành tiếng Việt
35
Cây khế
37
Thực hành tiếng Việt
41
Ni-cô-la: những chuyện chưa kể,	2
Rơ-nê Gô-xi-nhi và Giăng-giắc Xăng-pê)
Viết	77
Viết bài văn trình bày ý kiến về
một hiện tượng (vấn đề) mà em	78
quan tâm
Bài tập làm văn (trích Nhóc
Nói và nghe
80
Trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) mà em quan tâm
80
Củng cố, mở rộng
82
Thực hành đọc
83
Bài 9. Trái Đất - ngôi nhà chung
87
Đọc
88
Trái Đất - cái nôi của sự sống (Hồ Thanh Trang)
89
Thực hành tiếng Việt
94
Các loài chung sống với nhau như thế nào? (Ngọc Phú)
95
Thực hành tiếng Việt
99
Trái Đất (Ra-xun Gam-da-tốp)
100
Viết
101
Viết biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận
101
Tóm tắt bằng sơ đồ nội dung của một văn bản đơn giản
104
Nói và nghe
106
Trình bày ý kiến về một vấn đề môi trường
106
Củng cố, mở rộng
108
Thực hành đọc
109
Đọc mở rộng
112
Bài 10. Cuốn sách tôi yêu
113
Thách thức đầu tiên:
Mỗi ngày một cuốn sách
115
Hoạt động 1: Sách hay chung đọc
115
Hoạt động 2: Cuốn sách yêu thích
115
Hoạt động 3: Gặp gỡ tác giả
116
Hoạt động 4: Phiêu lưu cùng trang sách
118
Thách thức thứ hai: Sáng tạo cùng tác giả
119
Giới thiệu về một nhân vật trong cuốn sách yêu thích
119
Sáng tạo sản phẩm nghệ thuật
121
Dựng hoạt cảnh để biểu diễn
122
về đích:
Ngày hội với sách
123
ÔN TẬP HỌC Kl II
124
Phụ lục 1: Bảng tra cứu thuật ngữ
128
Phụ lục 2: Giải thích một số thuật ngữ
130
Phụ lục 3: Bảng tra cứu yếu tố Hán Việt
132
CHUYẸN
VÊ NHỮNG NGƯỜI ANH HÙNG
Vá con phải kể cho con của con nghe những truyền thuyết mà mẹ đã kể cho con - giống như bà đã kể cho mẹ m bà cố dã kể cho bà...
Bét-ti Xmít (Betty Smith)
GIÒI THIỆU BÀI HỌC
Cộng đồng hình thành và phát triển được là nhờ sự đóng góp của các cá nhân, trong đó có những con người kiệt xuất. Họ có những cống hiến lớn lao cho cộng đồng không chỉ do năng lực của bản thân mà còn do được sinh trưởng trong lòng cộng đồng, nhận được sự trợ giúp tích cực của cộng đồng. Đó chính là những người anh hùng.
Trong bài học về truyền thuyết này, em sẽ được gặp những nhân vật anh hùng huyền thoại - những "tượng đài” mang sức mạnh và ý chí của tập thề được lưu giữ trong kí ức cộng đồng qua nhiều thế hệ.
Gióng, tranh sơn mài của Nguyễn Tư Nghiêm
MUC TIÊU BÀI HOC
Nhận biết được một số yếu tố của truyện truyền thuyết như: cốt truyện, nhân vật, lời kề, yếu tố kì ảo.
Nhận biết được văn bản thông tin thuật lại một sự kiện và cách triển khai văn bản theo trật tự thời gian.
Bước đầu biết viết văn bản thông tin thuật lại một sự kiện.
Biết kề lại một truyền thuyết.
o
Tự hào về lịch sử và truyền thống văn hoá của dân tộc, có khát vọng cống hiến vì những giá trị cộng đồng.
TRI THỨC NGỮ VĂN
Truyền thuyết
Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các sự kiện và nhân vật ít nhiều có liên quan đến lịch sử thông qua sự tưởng tượng, hư cấu.
Thế giới nghệ thuật của truyền thuyết
Truyện truyền thuyết thường kể lại cuộc đời và chiến công của nhân vật lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc các phong tục, sản vật địa phương theo quan điểm của tác giả dân gian.
Truyền thuyết được kể theo mạch tuyến tính. Nội dung thường gồm ba phần gắn với cuộc đời của nhân vật chính: hoàn cảnh xuất hiện và thân thế; chiến công phi thường; kết cục.
Nhân vật chính của truyền thuyết là những người anh hùng. Họ thường phải đối mặt với những thử thách to lớn, cũng là thử thách của cả cộng đồng. Họ lập nên những chiến công phi thường nhờ có tài năng xuất chúng và sự hỗ trợ của cộng đồng.
Lời kể của truyền thuyết cô đọng, mang sắc thái trang trọng, ngợi ca, có sử dụng một số thủ pháp nghệ thuật nhằm gây ấn tượng về tính xác thực của câu chuyện.
Yếu tố kì ảo (lạ, không có thật) xuất hiện đậm nét ở tất cả các phần nhằm tôn vinh, lí tưởng hoá nhân vật và chiến công của họ.
Văn bản thông tin thuật lại một sự kiện
Văn bản thông tin là văn bản chủ yếu dùng để cung cấp thông tin.
Văn bản thông tin thuật lại một sự kiện dùng để trình bày những gì mà người viết chứng kiến hoặc tham gia. Diễn biến của sự kiện thường được sắp xếp theo trình tự thời gian.
Dấu chấm phẩy
Dấu chấm phẩy thường được dùng để đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một chuỗi liệt kê phức tạp.
VĂN BẢN ĐỌC
Thánh Gióng
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
c	N
Thánh Gióng^2) Sứ giả: người được vua phái đi giao thiệp với nước ngoài hoặc kết nối thông tin giữa triều đình và các địa phương trong nước.
)
Trưóc khi đọc
Anh hùng là những người được ngưỡng mộ vì những phẩm chất cao quý hay thành tích phi thường. Họ có thể là những người nổi tiếng hoặc là những người bình thường sống xung quanh ta.
Đối với em, ai là người anh hùng? Người đó có những phẩm chất và thành tích gì khiến em ngưỡng mộ?
Thiết kế bản giới thiệu ngắn về một người anh hùng với các nội dung: tên, phẩm chất, chiến công. Trang trí bản giới thiệu bằng các hình ảnh phù hợp và sử dụng bản giới thiệu để nói về người anh hùng.
Đọcvăn bản
Vào thời Hùng Vương(2) có một người đàn bà đã nhiều tuổi nhưng sống một thân một mình. Một hôm sáng dậy bà đi thăm nương, bỗng nhìn thấy
C) Gióng: còn có cách viết lả “Dóng".
I2) Hùng Vương: vua Hùng.
Ai ơi mồng chín tháng tư, Anh Thư
một vết chân giẫm nát cả mấy luống cà. Bà kinh ngạc kêu lên:
HÌNH DUNG Hình dáng, sức mạnh của chủ nhân vết chân to lớn ấy.
- Ôi! Bàn chân ai mà to thế này!
Bỗng bà cảm thấy rùng mình khi đưa bàn chân ướm thử vào dấu chân lạ. Từ đó bà có mang. Đủ ngày tháng, bà sinh được một đứa con trai bụ bẫm, đặt tên là Gióng. Nhưng thằng bé lên ba tuổi rồi mà vẫn nằm ngửa đòi ăn, không biết ngồi biết lẫy, cũng không biết nói biết cười gì cả
Ngày ấy có giặc Ân(1) kéo vào cướp nước ta. Giặc Ân rất hung hăng tàn ác, cầm đầu là một viên tướng tên gọi Ân Vương, hình dung cổ quái dữ tợn. Chúng nó đi đến đâu là đốt phá nhà cửa, giết người cướp của đến đấy. Quân đội Hùng Vương nhiều phen xuất trận, nhưng đánh không nổi. Vua Hùng lấy làm lo lắng vội phái sứ giả(2) đi khắp nơi trong nước tìm bậc tướng tài để giúp vua cứu nước.
Một hôm sứ giả đi đến làng chú bé Gióng. Nghe tiếng loa rao nói đến việc nhà vua cầu người tài, bà mẹ Gióng đang ru con, liền bảo đùa con rằng:
Con ơi! Con của mẹ chậm đi chậm nói làm vậy, thì biết bao giờ mới đi đánh giặc giúp vua được đây?
Không ngờ Gióng nhìn mẹ mở miệng bật lên thành tiếng:
Mẹ cho gọi sứ giả vào đây cho con!
Nói xong lại im bặt. Bà mẹ vừa mừng vừa sợ, vội đi kể chuyện với xóm giềng. Mọi người đổ tới, ai nấy cho là một sự lạ. Sau cùng một người nói:
Ta cứ đi mời sứ giả đến xem thử nó muốn cái gì.
Khi sứ giả của nhà vua bước vào nhà nhìn thấy chú bé Gióng liền hỏi rằng:
Mày là đứa trẻ lên ba mới học nói, mày định mời ta đến để làm gì? C) Ân: tên một triều đại trong lịch sử Trung Quốc (còn gọi lả Thương, Ân Thương), ờ đây chỉ giặc phương Bắc.
 I
Gióng trả lời rất chững chạc:	THEO DÕI Lời của một “đứa
trẻ lên ba mới học nói” có gì
- Về bảo với vua rèn cho ta một con ngựa sắt,	đặc biệt?
một thanh gươm sắt, một giáp(b sắt và một nón sắt, ta sẽ đánh đuổi giặc dữ cho!
Ai nấy đứng nghe khôn xiết(2) lạ lùng. Cho là thần nhân xuất hiện, sứ giả lập tức phi ngựa về tâu(3) vua. Nghe nói, Hùng Vương mừng rỡ liền ra lệnh cho thợ rèn góp tất cả sắt lại rèn ngựa, gươm, áo giáp và nón như lời xin của chú bé. Mọi thứ rèn xong nặng không thể tưởng tượng nổi. Hàng chục người mó vào mà thanh gươm không nhúc nhích. Vua Hùng phải cho hàng ngàn
I
SUY LUẬN Vì sao người mẹ sợ hãi khi quân sĩ khiêng ngựa sắt sắp đến làng?
quân sĩ tìm mọi cách chở đến cho chú bé Gióng.
Khi được tin quân sĩ khiêng ngựa sắt sắp đến làng, mẹ Gióng sợ hãi chạy về bảo con:
Con ơi! Việc nhà vua đâu phải là chuyện chơi.
Hiện quân sĩ đang kéo đến ầm ầm ngoài bãi, biết làm thế nào bây giờ?
Nghe nói thế, Gióng vụt ngồi dậy, nói:
Việc đánh giặc thì mẹ đừng lo. Nhưng mẹ phải cho con ăn thật nhiều mới được!
Mẹ vội thổi cơm cho con ăn, nhưng nấu lên được nồi nào Gióng ngốn(4) hết ngay nồi ấy. Mỗi lần ăn một nồi cơm thì Gióng lại lớn thêm một ít và đòi ăn thêm. Mẹ càng cho con ăn thi con lại càng lớn như thổi, bỗng chốc đã thành một chàng thanh niên khoẻ mạnh. Hết gạo, bà mẹ đi kêu gọi xóm làng. Mọi người nô nức đem gạo khoai, trâu rượu, hoa quả, bánh trái đến đầy một sân. Nhưng đưa đến bao nhiêu, Gióng ăn vợi hết bấy nhiêu, mà vẫn đòi ăn không nghỉ.
Sau đó, Gióng lại bảo tiếp:
Mẹ kiếm vải cho con mặc.
Người ta lại đua nhau mang vải lụa tới may áo quần cho Gióng mặc. Nhưng thân thể Gióng lớn vượt một cách kì lạ, áo quần vừa may xong
(1> Giáp: bộ đồ mặc ngoài được làm bằng chất liệu bền chắc (da thú, kim loại,...) thường được người
ta dùng trong chiến trận, có khả năng chống được các loại binh khí, sự tấn công từ bên ngoài.
 Khôn xiết: không thể kể hết.
 Tâu: chỉ việc bề tôi nói với vua (thời xưa).
 Ngốn: ăn rất nhanh và nhiều.
HÌNH DUNG Tốc độ lớn lên của Gióng.
đã thấy chật, thấy ngắn, lại phải mang vải lụa tới để chắp nối thêm. Không mấy chốc đầu Gióng đã chạm nóc nhà. Ai nấy chưa hết kinh ngạc thì vừa lúc quân sĩ đã hì hục khiêng được ngựa, gươm, áo giáp và nón sắt tới. Gióng bước ra khỏi nhà vươn
vai một cái, người bỗng cao to sừng sững, chân dài hơn trượng(b, hét lên một tiếng như tiếng sấm:
- Ta là tướng nhà Trời!
Thế rồi Gióng mặc giáp sắt, đội nón sắt, tay cầm gươm múa quanh mấy vòng. Đoạn từ biệt mẹ và dân làng, nhảy lên lưng ngựa. Ngựa sắt bỗng chồm lên, phun thẳng ra đàng trước một luồng lửa đỏ rực. Gióng thúc chân, ngựa phi như bay, sải từng bước dài hàng chục con sào, rung chuyển cả trời đất. Chỉ trong chớp mắt, ngựa đã xông đến ...  hợp tác (5), tạo tác (5),
thao tác (6), sáng tác,...
ảnh hưởng, gây ra (cái gì đó): tác dụng (3), tác động (9), tác hại, tác nhân (9), phát tác,...
sản phẩm được làm ra: danh tác, kiệt tác, nguỵ tác, sáng tác, trước tác,...
tâm	- trái tim: tâm can, tâm nhĩ, tâm thất, điện tâm đồ,...
tình cảm, tấm lòng: tâm hồn (2, 8), tâm lí(8), tâm sự, tâm trạng, tâm tình (4), lương tâm (4), nhập tâm (2), quan tâm (1, 8), thâm tâm (8),...
ở chính giữa: tâm điểm, trung tâm, trọng tâm,...
tận	- hết, không còn gì, giới hạn cuối cùng: tận thế, tận thu,
bất tận (9), vô tận (8, 9),...
hết mức: tận hiếu, tận lực, tận tâm, tận trung, tận tuỵ,...
thành - xong, ổn định: thành kiến, thành lập, thành phẩm, hoàn thành, trưởng thành (8),...
đạt được kết quả (tốt): thành công (8), thành danh, thành đạt (8), thành tích, thành tựu,...
thân	- thuộc về cha mẹ: thân mẫu, thân phụ, thân sinh, song thân,...
bà con, họ hàng: thân gia, thân nhân, thân thích, tứ cố vô thân Ợ),...
gần gũi, quen thuộc: thân cận, thân hữu, thân mật (4), thân thuộc (2, 4), thân thiện (9), thân thiết(9),...
thần	- tinh thần: thần kinh (9), định thần (1, 7), loạn thần,
tâm thần (7),...
thần linh, thiêng liêng: thần nhân (6), thần thánh, thần thông, thần tiên (5), nhân thần, thiên thần,...
thể	- thân mình, toàn thân: thể chất (8), thể dục, thể hình, cơ thể,
thân thể (6),...
hình dạng, hình trạng tồn tại của sự vật, hiện tượng:
toàn thế (7), thể hiẹn (9), cả thể (8, 9), hình thể, quan thể,...
thiên	- trời, tự nhiên: thiên hạ (8), thiên mệnh, Thiên Vương (9),
thiên bẩm, thiên lương, thiên tài (2), thiên tính,...
thoại	- dùng lời nói, trò chuyện: đàm thoại, điện thoại, độc thoại,
đối thoại (8, 9), hội thoại,...
- lời kể, chuyện kể: đồng thoại, giai thoại, huyền thoại, thần thoại, tiên thoại,...
59
thuần
không pha tạp, đơn giản, thông thạo: thuần dưỡng, thuần hậu, thuần khiết, thuần thục (6), thuần tuý,...
60
thuỷ
-nước, liên quan đến nước: thuỷcanh, thuỷđình (6), thuỷphủ(7), thuỷ quái, thuỷ thủ, thuỷ tộc (5), thuỷ triều, thuỷ văn,...
- sông: thuỷ chiến, thuỷlộ, thuỷ sản, sơn thuỷ,...
61
thức
suy nghĩ, biết, hiểu biết: kiến thức, nhận thức (8), tri thức, trí thúc, ý thức (9),...
62
tinh
không có tạp chất, trong: tinh chất, tinh khiết (5), tinh tuý,...
thần linh, yêu quái: hồ li tinh, Sơn Tinh (6), Thuỷ Tinh (6), yêu tinh Ợ),...
63
tình
cảm xúc, tâm tư: tình cảm (9), tình ý, chân tình, đa tình (4), hữu tình, tâm tình (4), vô tình,...
trạng huống, trạng thái sự vật: tình cảnh, tình hình, tình huống, tình tiết, tình trạng (8, 9), bệnh tình, sự tình,...
64
trần
cuộc sống thực tại, cõi con người đang sống: trần gian, trần hoàn, trần thế (6), trần tục, phong trần, tuyệt trần Ợ),...
65
trình
đường đi, đường lối: hành trình (5), lộ trình, quá trình (9),...
kế hoạch, thời gian biểu để thực hiện: trình tự, chương trình, khoá trình, lịch trình, tiến trình,...
66
trọng
có giá trị, vai trò lớn: trọng tâm, trọng yếu, quan trọng (1), ...
đề cao, chú tâm: cẩn trọng, chú trọng, quý trọng, thận trọng, tôn trọng (8), trân trọng, trịnh trọng (1),...
nặng, nhiều: trọng lượng, trọng lực, trọng thưởng (7), nghiêm trọng (9), trầm trọng,...
67
trưng
dấu hiệu: biểu trưng (6), đặc trưng (9),...
tìm, thu lấy: trưng cầu, trưng dụng, trưng thu,...
68
tuyệt
hết mức, ở mức cao nhất: tuyệt bút, tuyệt diệu, tuyệt đối, tuyệt hảo (9), tuyệt tác, tuyệt trần Ợ),...
dứt, hết: tuyệt tích, tuyệt tình, cự tuyệt, đoạn tuyệt,...
69
tượng
hình ảnh, liên quan đến hình ảnh: tượng trưng (4, 6), ấn tượng, biểu tượng, cảnh tượng (7), đối tượng (9), hiện tượng (1), hình tượng, khí tượng, tưởng tượng (6),...
70
ứng
- đáp lại, đối phó: ứng đối, ứng phó, ứng xử(9), cảm ứng,
nội ứng, phản ứng (8), tương ứng (9),...
- ăn khớp, hiệu nghiệm: ứng nghiệm, báo ứng, linh ứng,...
1.	Nêu thời gian, địa điểm, hoàn cảnh diễn ra các sự việc trong câu chuyện.
2.	Gióng đã ra đời một cách kì lạ như thế nào?
3.	Chỉ ra ý nghĩa của các chi tiết sau:
Câu nói của Gióng: “Về bảo với vua rèn cho ta một con ngựa sắt, một thanh gươm sắt, một giáp sắt và một nón sắt, ta sẽ đánh đuổi giặc dữ cho!”.
Bà con hàng xóm vui lòng góp gạo, thổi cơm cho Gióng ăn, may quần áo cho Gióng mặc.
Gióng vươn vai trở thành một tráng sĩ khổng lồ.
Ngựa sắt phun ra lửa, gươm sắt loang loáng như chớp giật và bụi tre hai bên đường đã hỗ trợ Gióng trong quá trình đánh giặc.
Gióng đánh giặc xong, cởi giáp bỏ nón lại và bay thẳng lên trời.
4.	Chiến công phi thường mà Gióng đã làm nên là gì? Em hãy nêu ý nghĩa của hình tượng Gióng.
5.	Theo em, chủ đề của truyện Thánh Gióng là gì?
6.	Lời kề nào trong truyện Thánh Gióng hàm ý rằng câu chuyện đã thực sự xảy ra trong quá khứ? Nhận xét về ý nghĩa của lời kề đó.
 Lạc hầu: quan văn giúp việc cho vua Hùng.
(2) Phản, (bề trên) nói với bề dưới.
 Sính lễ: lễ vật (ờ đây là lễ vật nhà trai mang đến biếu nhà gái để xin cưới).
 Ván: tấm gỗ phẳng và mòng, ờ đây có lẽ lả cái mâm gỗ để đựng cơm nếp. Cũng có thể hiểu là cơm nếp được dàn ra thành từng tấm.
 Nệp (hoặc đệp): đồ được đan bằng tre nứa, dùng để đựng, tương tự như cái rổ, cái thúng.
 Hồng mao: lông màu hồng. “Ngựa chín hồng mao’’ ý chỉ một loài ngựa quý hiếm.
V) Nao núng: dao động, lung lay.
0) Múa hát thử. ca hát và vũ đạo dùng trong nghi lễ thờ cúng thần linh.
I* 2 3) Thuỷ đình', đình được xây trên mặt nước.
(3) Hội trận: hội tổ chức theo hình thức chiến trận để ca ngợi chiến công của thần linh (người anh hùng được thờ).
 Phù giá: những người đi theo kiệu thờ để bảo vệ.
 Túi dết: túi bằng vải hoặc bằng da dày, có quai đeo dài.
(6) Xà cạp: dải vải dài quấn quanh ống chân hoặc ngoài ống quần để bảo vệ chân.
 Roi rồng: roi được làm như hình con rồng (con vật trong tường tượng của người xưa).
(3) Mục đồng: trẻ chăn trâu, bò.
 Tiểu Cổ: cái trống con.
0°) Lĩnh xướng: hát đơn ca một câu, một đoạn trước hoặc sau phần hát của tập thể (trong tốp ca, dàn đồng ca, dàn hợp xướng).
(11> Hiệu cờ: người cầm cờ, múa cờ chỉ huy.
•	Tính chất lời kề (vui, buồn, thân mật, nghiêm trang,...) cũng cần phù hợp với nội dung câu chuyện được kề, bối cảnh kề.
Ghi những nội dung chính của câu chuyện
Cần ghi nhớ và tôn trọng những chi tiết đã biết về nhân vật cũng như cốt truyện gốc.
Dự kiến những yếu tố, chi tiết sẽ được sáng tạo thêm.
Có thề lập một bản tóm tắt các sự kiện, tình tiết theo thứ tự trước sau để dễ dàng ghi nhớ và kể lại.
Lập dàn ý
Sau khi đã chuẩn bị theo các bước như trên, hãy lập một dàn ý cho bài viết theo gợi ý dưới đây:
Xem lại và chỉnh sửa bài viết theo một số gợi ý sau đây:
Yêu cầu	Gợi ý chỉnh sửa
Được kể từ người kề chuyện ngôi thứ	Rà soát đề bảo đảm sự chính xác và
nhất. Người kề chuyện nhập vai một	thống nhất về người kề chuyện, ngôi kề,
nhân vật trong truyện.	từ ngữ xưng hô. Nếu chưa chính xác và
thống nhất, cần chỉnh sửa.
Đánh dấu các diễn biến chính, các chi tiết được lấy từ truyện gốc; kiểm tra tính chính xác của chúng. Nếu chưa chính xác thì cần sửa lại cho đúng với truyện gốc.
Kiểm tra tính hợp lí, nhất quán giữa các chi tiết được sáng tạo thêm với truyện gốc (quan hệ nhân quả, trật tự thời gian,...). Nếu chưa phù hợp, cần sửa lại.
Chuẩn bị nội dung nói
Em cần đọc lại nhiều lần bài viết đã có của mình; tóm tắt thành đề cương, đánh dấu những chi tiết, sự kiện quan trọng không thể bỏ qua khi nói.
C) Hiếm: (người lập gia đình đã lâu) ít hoặc mãi chưa có con.
 Mụn con: đứa con (ngầm ý ít con).
(3) Dị hình dị dạng: hình dạng khác biệt, không bình thường.
 Đò hòn: màu đò của da đứa trẻ mới sinh.
 Có mang: có thai.
 Tích sự. việc có ích, việc có thành quả.
(7> Phú ông: người đàn ông giàu có ở nông thôn thời trước.
 Bao lăm: bao nhiêu (dùng trong câu có ý phủ định).
 Tiết nông nhàn: khoảng thời gian rảnh rỗi của nhà nông trong năm.
V	J
1.	Trả lời các câu hỏi sau:
Với câu: Mỗi khi được nghe tiếng cười tươi trẻ, hồn nhiên của bạn bè trong lớp hay của ai đó bên ngoài, tôi đểu cảm thấy ấm lòng, theo em, có thể dùng từ tự nhiên để thay cho hồn nhiên được không? Vì sao?
Từ khuất được dùng trong câu: Giờ đây, mẹ tôi đã khuất và tôi cũng đã lớn có phù hợp hơn so với một số từ khác cũng có nghĩa là chết như: mất, từ trần, hi sinh?
01 Giày păng-túp: giày vải, để đi trong nhà.
<01 21 Ghế phô-tơi: ghế bành.
 Khăn mùi soa: khăn nhò và mỏng, thường bỏ túi để lấy lau mặt cho tiện.
0) Ban-dắc: Hô-nô-rê đơ Ban-dắc (Honoré de Balzac) (1799 - 1850), nhà văn Pháp.
 Bố cục: sắp xếp các ý, các phần trước sau cho hợp lí.
 Sất: nhấn mạnh sự phủ định. Nói “chẳng bạn bè gì sất" cũng giống như nói: “chẳng bạn bè gì hết".
 Kẹo ca-ra-men: một loại kẹo có màu nâu nhạt, làm từ đường được nung nóng cho chảy ra.
I2) Chầu: hướng về, nhìn.
(3) Gượm: chờ một lát.
(4> Huých: cố tình xô đẩy do tức nhau.
 Lục địa: đất liền, phân biệt với biển, đại dương.
 Tác nhân: yếu tố thúc đẩy một quá trình nào đó.
 Nguyễn Quang Riêu: sinh năm 1932, là nhà vật lí thiên văn gốc Việt, hiện định cư tại Cộng hoà Pháp.
 Khí quyển: lớp không khí dày bao ngoài Trái Đất.
(3> Hi-đrô: một nguyên tố hoá học tồn tại ờ thể khí.
(4 5 *> A-mô-ni-ắc: một hợp chất vô cơ. ờ điều kiện tiêu chuẩn, lả một chất khí độc, có mùi khai, tan nhiều trong nước.
(5) Mê-tan: thành phần chính của khí tự nhiên, khí dầu mò, khí bùn ao và đầm lầy.
(0> Khí nguyên thuỷ: chất khí có mặt sớm nhất khi khí quyển mới hình thành.
 A-xít a-min: những hợp chất hữu cơ, có tính dinh dưỡng, thường được sử dụng trong công nghệ thực phẩm, bổ sung dinh dưỡng và chế tạo phân bón.
(®) Giả thuyết: điều tạm nêu ra để giải thích một hiện tượng nào đó.
(0> Sao chổi: thiên thạch giống như những tảng nước đá khổng lồ trộn với bụi. Khi chúng di chuyển gần Mặt Trời thì nước đá và các khí phân từ bốc hơi. Một luồng gió từ Mặt Trời thổi vào sao chổi tạo thành một cái đuôi khí và bụi trông như cái chổi (chú thích của Nguyễn Quang Riêu).
(10) Thiên thạch: những mảnh hành tinh nhỏ quay xung quanh Mặt Trời và rơi xuống Trái Đất (chú thích của Nguyễn Quang Riêu).
(11> Dung môi: chất lỏng hoà tan được chất khác để tạo thành dung dịch.

File đính kèm:

  • docgiao_trinh_ngu_van_lop_6_sach_chan_troi_sang_tao.doc