Giáo trình Ngữ văn Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Chương trình học kì 1
Truyện và truyện đồng thoại
• Truyện là loại tác phẩm văn học kể lại một câu chuyện, có cốt truyện, nhân vật, không gian, thời gian, hoàn cảnh diễn ra các sự việc.
• Truyện đồng thoại là truyện viết cho trẻ em, có nhân vật là loài vật hoặc đồ vật được nhân cách hoá. Các nhân vật này vừa mang những đặc tính vốn có của loài vật hoặc đồ vật vừa mang đặc điểm của con người.
Cốt truyện
• Cốt truyện là yếu tố quan trọng của truyện kể, gồm các sự kiện chính được sắp xếp theo một trật tự nhất định; có mở đầu và kết thúc.
Nhân vật
• Nhân vật là đối tượng có hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, cảm xúc, suy nghĩ,. được nhà văn khắc hoạ trong tác phẩm. Nhân vật thường là con người nhưng cũng có thể là thần tiên, ma quỷ, con vật, đồ vật,.
Người kể chuyện
• Người kể chuyện là nhân vật do nhà văn tạo ra để kể lại câu chuyện. Người kể chuyện có thể xưng “tôi” (người kể chuyện ngôi thứ nhất) và kể về những gì mình trực tiếp chứng kiến, tham gia. Người kể chuyện cũng có thể “giấu mình” (người kể chuyện ngôi thứ ba), không tham gia vào câu chuyện nhưng lại có khả năng “biết hết” mọi chuyện.
Lời người kể chuyện và lời nhân vật
• Lời người kể chuyện đảm nhận việc thuật lại các sự việc trong câu chuyện, bao gồm cả việc thuật lại mọi hoạt động của nhân vật.
• Lời nhân vật là lời nói trực tiếp của nhân vật (đối thoại, độc thoại), có thề được trình bày tách riêng hoặc xen lẫn với lời người kể chuyện.
Từ đơn và từ phức
• Từ đơn là từ chỉ có một tiếng.
• Từ phức là từ gồm hai hoặc nhiều hơn hai tiếng. Những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa được gọi là từ ghép. Những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng được gọi là từ láy.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Ngữ văn Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Chương trình học kì 1
NGỮ VĂN HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH Tên bài cũng là chủ điểm của bài học, gợi mở đề tài chung của các văn bản. Đề từ là phần gợi liên tường, suy nghĩ từ chủ điểm của bài học. Giói thiệu bài học định hướng về nội dung và thể loại hoặc kiểu văn bản của các văn bản trong bài học. Mục tiêu bài học xác định các yêu cầu cần đạt sau khi hoàn thành bài học. Phần mục tiêu ở mỗi bài học chỉ trình bày mục tiêu về năng lực đặc thù của môn Ngữ văn (đọc, viết, nói, nghe) và mục tiêu về phẩm chất. Còn mục tiêu về năng lực chung không trình bày ở mỗi bài vì nó được thực hiện thông qua nội dung và cách thức tổ chức dạy học ở tất cả các bài. Tri thức ngữ văn cung cấp các kiến thức về thể loại hoặc kiểu văn bản và kiến thức tiếng Việt giúp học sinh đọc hiểu văn bản. nooôiS#1 « " ,0taxÀ’0tũ*'!li’trra Trưóc khi đọc tạo cơ hội cho học sinh huy động kiến thức và trải nghiệm của bản thân, chuẩn bị cho việc đọc hiểu văn bản. ở phần Đọc văn bản, học sinh đọc thầm hoặc đọc to văn bản theo hướng dẫn của thầy cô. Mỗi bài học có hai văn bản đọc chính thuộc thể loại hoặc kiều văn bản được học trong bài và một văn bản đọc bổ trợ, thường có sự kết nối về đề tài nhưng khác về kiểu, thề loại với hai văn bản chính. *»»«>» SkK.ĩ"** a: X ” “V ch3Ỉe d,ng cối ai «** ** ' 1 rí tiên quí tó«t - Var «*»*-emnỏè ^ R&DẻChoiiK»v^ vtòí cáu _ ,cádi.R«'ron8har® tàucoxư<tog«ửn8‘ln”' .. .-...LhUn nini Chuyện cổ tích vẽ loài người -O Truóckhíđọc VMỈ N»ni ho* hoc r^t ^ cùa lo* Cứ đíu 91101,7 2. Đoe mtt bu toa ma cnt ydu tolch 1>ời tinh ra trưóc nhíl Chl loàn ii tri can Trén trói <JU trụi ịjín Khống dáng ciy ngọn cò cOngchmcó Chl toàn ii bổng dãn Không khichl miuden ChUicả toiu tickhic Mll 1 rè con táng lim Nhưng chưa thíyg) diu! huilrdi mAnhdcao Cho tré con nhln ro Miuxanhbiidỉucỏ Màu xanh hltd&i clỵ HMMOUMG mtiấrtimAt ‘*MM tnyỡi, cú. •* OÉf Mr trtcar <**c ***** ntếutấcứ. ,v» tfa " mà tỏi cùng ktíicr- ráig. xúp 'án * (1,4C&dã««*tt,Sefc,h M^aaíhic«"^-*^* aU „a*.khĩ»8 MAICScaial- ám Ttóẽ'- :hán> 'toẽ* Ị It.hõimộ«í4ungởn8án: 1 '£^‘SLix:zt* hi* hoàng quỹ Ị SSBSSSS' nàotórg*’ Câu hỏi trong khi đọc định hướng cho học sinh theo dõi, tưởng tưọng, dự đoán,... về nội dung hoặc đặc điềm nghệ thuật của văn bản. Các câu hỏi trong khi đọc là những gợi ý, hướng dẫn đề người học đọc hiểu văn bản hiệu quả hơn. Phần tìm hiểu tác giả cung cấp một số thông tin ngắn gọn, góp phần giúp học sinh đọc hiểu văn bản tốt hơn. Thông tin về tác giả chỉ được đưa vào sách khi nó thực sự cần thiết đối với việc đọc hiểu văn bản. Trả lòi câu hỏi là hoạt động sau khi đọc, qua đó thề hiện khả năng đọc hiểu văn bản của học sinh. Lưu ý: học sinh chuẩn bị nội dung này trước khi học trên lớp. Một số câu hỏi có đánh dấu * là những câu hỏi khó, có thể cần sự hỗ trợ của thầy cô. Vi tinh ra Ihíy gúo... Cu bâng hlngcái íhkTu Cục phin lừ di ra ìhỉy vift diClhil to: “Chuyínlaii người* Irưòc rihA. *uí*mil á& KXB-BcytoUakHaỉtt. W7S.lt « S2) TRÀ LỜI CAll HỐI ftoar> dồ c/iuytn cA Uớí v4 loứtngưới QffS ctTO orn icr/Kfứ gi? Em Mynùu những can ci>dổ : đtoh Chuytn CĂ Uch <d /aH nguCri\ế mCC hu toa. Trcng Irứng Irqng aJu rtoa toa. toố ợứl d» tìín di ra sao sau khi TÒMnradữl? Min CM» inh c4m nao ma tooo rtoa toơ. &i cỏ n>0 ma dem đốn điraecho rd? 6. Ba da Lử rư DỆtoonhCtog C*JchưyOn ạ? Hlri níunhùng diu ha Itứnạji gim reng những cJu &Uftf\dứ. 6. Thoo cdch nh n oàa nha toa. ính câm ma bá danh cho TÒ cú gi kha: so vd inh cdrn của bể V* mo? ,— Thực hành tiếng Việt dành cho học sinh cơ hội vận dụng kiến thức về ngôn ngữ để nhận biết và phân tích các đơn vị, hiện tượng tiếng Việt trong văn bản đọc, qua đó góp phần TRẢ LỒI CAU HÔI C*jchưyíndưcck4t>lngBlai»rMnv»if>lo?ĐỚI4ngu6lk4chjyínng5líiửmiy? Ooc.<' n4đùỊ«H:h réum&sổchl lí: nlíu ii 34 lUnrtbưrgđ&g í-akhiír 9 ứlOiỉl «u*nn»á? Em ÍW»I NxlcM-ỏrg bchđlỉug' Tcogolíh 34 uto nlíu Li vl đJrh titsic tức- AphAnnsrUuo? D4yfcođ.lnOI£kNiurg:Ml (VM đó Íi4 Nín tứl <Mqẽ ai» 04 w*«? CbừngMíoclKliiíaii OÍCboit 04 y4ođlcóWiũngolfii*iia)y Iựv-ạ?khũng casxuc.suyngvđOctioíxlysưíuyđ&rsloớ OíVíó? 6- Theo««ví> nỉiữrgMI rgf1ím oi y*<ìổi Mrìducc bUhếxgi? NtutsUVuíiỉCạcủiiemvtnlìlnuHữiCtoilNtupỉpmứtnQụữlbgncứaỊcaHM&áTQ như Oi Chúi: eraaiđổi xử vđl ban ntu l-irlo? Viét kít nối vòi đo o v& dxjn vin (khoáng s - 7 olu I ki M nia sự v44an arich Bài Kt đuúog đũi Alư Kv> bỉrg K)l oií manhJn»*aoen» V chen. phát triền năng lực đọc hiểu. — 0 Thục hành tiếng Việt 1. K4 bứng MU vlo vd vl dltn cíc tứ h <Hm Teng dxjn vlo vlo6 phúhop: Đòi cAnỉt tu hĩ/ức K * ngin hùn hoío triy Q&toAnticAiiDíUlttoxutogtinchimaiM MHihMIMHn.Mnghnl^phinhphgch glứn gU- LCc tói di iOch bộ tu oi «gư<w Ui rung /Inh mội niu níu bứng mtr sc*goorg duọc *ứ f!rt Uềnhh Tử don Ti/phữe Từ <f*ữ TứlAy Trong phần Thực hành tiếng Việt, ở những bài có kiến thức tiếng Việt mới được nêu trong Tri thức ngữ văn, cố một số giải thích, hướng dẫn được đặt trong khung bên phải. Nội dung được đặt trong khung giúp học sinh có khả năng nhận biết các hiện tượng, đơn vị ngôn ngữ qua ngữ liệu thực tế trước khi thực hành. Viết kết nối vổi đọc yêu cầu viết đoạn văn dựa trên ý tưởng được gợi ra từ văn bản đọc. Phần Viết bao gồm: yêu cầu về kiểu bài, phân tích bài viết tham khảo và hướng dẫn thực hành viết theo các bước, cần tìm hiểu và vận dụng các kĩ năng theo hướng dẫn của sách và của thầy cô để viết được bài văn theo yêu cầu. Nói và nghe là hoạt động tiếp nối đọc và viết. Học sinh cần tìm hiểu rõ quy trình và thực hiện theo hướng dẫn. Hãy tự tin tham gia cùng các bạn và tích cực thể hiện ý kiến trước các vấn đề được trao đổi, thảo luận. 2. THINH BAY BAtNÓt Xem lai n/vtag lưu ị 0 bai KVxí c*!b*n Trc*ifl ba nây. em Cô thi Sừ đuNíu qua Cic ghi chú (Vét Wn mot V*J minh 91 ly nhổ) ứ H-ictỊ bớ M Phứna ntì quan tr<Wfl Sừ dụng eic phưong t*n h5 bo (tranh inh. ^■ửcírtip...) đi bâinoi thù vi vi hip 3. sau KHt NCX Xem líi each thức trao vè balntì ừ bâi Jữl*cồcb»n Ngoa ra. em cbthitraođtì thím ca c m đurg sau Stf phúhopcoa 'líc a> duT(j cac yéu tốpN rtỊír r-gữ ỊiSíu bộ cử cN f*t mat ì voi nứ dung du chuyỉn HKuqulcủacacphưonQtitnhdừotbarhỉrh. vho-ửab-tlp, ) iicrg W\l birh bay Q Củng CỐ, mỏ rộng o 1. Kí barg do v> theomlu sau va đlín thiogtln nganacn vaâtoãnhđkim* ,‘"-n Thilcd Nhânvat Nguôi ki chuyỉn 2- ChqO m« tmytn kỉ em yỉu thí* va Ưu* cac yỉu ciu nu a. Xac dfrh nguoi kỉ ctuyín b Tcm tát cốt tmytA 0. Rvin ttch <Ilc đím nà blt ớm«PMn vlt m v*ha4vínbaoCỏt*i*ncM*> myêuthich [Thực hành đọc o- I mứxvtr>tểf>.ómetnchj//fứr>gvir>^ Hư • Thh chitgiylbmbíOanhan di CtuttnoữnmtotHthi.tnUỴ. I • t4tOrtìa/Wa)vAláú'U Ị • ỸrúNartiOnaiỉíaUngaUicổaGiaPotuvMLáoUửdankỉt- Củng cố, mỏ rộng ở cuối mỗi bài học là phần luyện tập tổng hợp một số kĩ năng và ôn lại những nội dung cơ bản đã học. Phần này học sinh có thể thực hiện ở nhà và trao đổi với thầy cô cùng các bạn sau khi đã tự hoàn thành nội dung học tập mà sách thiết kế. Thực hành đọc là phần học sinh vận dụng kiến thức, kĩ năng được học trong bài để tự đọc một văn bản mới. Trước mỗi văn bản thực hành đọc có một số định hướng để hỗ trợ. Mỗi lần đọc văn bản ở mục này là một lần học sinh tiến dần đến mục tiêu trở thành một người đọc độc lập với những trải nghiệm và tưởng tượng riêng của mình. Đọc mỏ rộng là phần học sinh tự tìm văn bản để đọc. Sách Ngữ văn 6 thiết kế những trang riêng có hình bìa một số cuốn sách mà học sinh có thể tìm đọc. Những cuốn sách này gồm những văn bản thuộc cùng thể loại, kiểu văn bản và có nội dung gần gũi với những văn bản đã được học. Học sinh cũng cần tìm đọc những cuốn sách khác có thề loại, kiều văn bản và nội dung tương tự. NỘI DUNG Trang Hướng dẫn sử dụng sách 2 Lời nói đầu 8 Bài 1. Tôi và các bạn 10 Đọc 11 Bài học đường đời đầu tiên (trích Dế Mèn phiêu lưu kí, Tô Hoài) 12 Thực hành tiếng Việt 21 Nếu cậu muốn có một người bạn... (trích Hoàng tử bé, Ăng-toan đơ Xanh-tơ Ê-xu-pe-ri) 22 Thực hành tiếng Việt 29 Bắt nạt (Nguyễn Thế Hoàng Linh) 30 Viết 32 Viết bài văn kề lại một trải nghiệm của em 32 Nói và nghe 35 Kể lại một trải nghiệm của em 35 Củng cố, mở rộng 37 Thực hành đọc 38 Bài 2. Gõ cửa trái tim 42 Đọc 43 Chuyện cổ tích về loài người (Xuân Quỳnh) 44 Thực hành tiếng Việt 48 Mây và sóng (Ra-bin-đơ-ra-nát Ta-go) 49 Thực hành tiếng Việt 52 Bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh) 53 Viết 57 Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả 57 Nói và nghe 60 Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình 60 Củng cố, mở rộng 62 Thực hành đọc 63 Bài 3. Yêu thương và chia sẻ 65 Đọc 66 Cô bé bán diêm (Han Cri-xti-an An-đéc-xen) 67 Thực hành tiếng Việt 73 Gió lạnh đầu mùa (Thạch Lam) 74 Thực hành tiếng Việt 81 Con chào mào (Mai Văn Phấn) 82 Viết 84 Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em 84 MUC LUC Nói và nghe Kể về một trải nghiệm của em 89 89 Bài 5. Những nẻođưòng xứsỏ 118 Củng cố, mở rộng 90 Đọc 119 Thực hành đọc 90 Cô Tô (trích Cô Tô, Nguyễn Tuân) 120 Đọc mở rộng 95 Thực hành tiếng Việt 124 Bài 4. Quê hương yêu dấu 96 Hang Én (Hà My) 125 Đọc 97 Thực hành tiếng Việt 129 Chùm ca dao vể quê hương đất nước 98 Cửu Long Giang ta ơi (trích Cửu Long Giang ta ơi, 130 Thực hành tiếng Việt 101 Nguyên Hồng) Chuyện cổ nước mình 102 Viết 133 (Lâm Thị Mỹ Dạ) Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt 133 Cây tre Việt Nam (Thép Mới) 104 Nói và nghe 137 Thực hành tiếng Việt 108 Chia sẻ một trải nghiệm về nơi 137 Viết 109 em sống hoặc từng đến Tập làm một bài thơ lục bát 109 Củng cố, mở rộng 139 Viết đoạn văn thể hiện cảm xúc 111 Thực hành đọc 139 về một bài thơ lục bát Đọc mở rộng 142 Nói và nghe 114 ÔN TẬP HỌC Kl I 143 Trình bày ý kiến về tình cảm gắn bó của con người với quê hương 114 Phụ lục 1: Bảng tra cứu thuật ngữ 147 Củng cố, mở rộng 115 Phụ lục 2: Giải thích một số thuật ngữ 148 Thực hành đọc 116 LỜI NÓI ĐẦU Các em thân mến! Sách giáo khoa Ngữ văn 6 sẽ đổng hành cùng các ... g cánh rừng này nhé! Tôi cố quẫy mình... Tấm áo gai dày và ấm bất chợt bung ra. Và tôi nhìn rõ cả cánh rừng già, cả sườn núi cao, cả bầu trời mây gió lồng lộng ào ạt trôi trên đầu mẹ. Hoá ra tôi là trái dẻ cuối cùng đang nép trên cánh tay vươn cao nhất của mẹ. Mẹ đưa tay theo chiều gió và thì thầm với riêng tôi: “Tạm biệt con yêu quý, hạt dẻ bé bỏng nhất của mẹ. Dù thế nào con cũng sẽ lớn lên, hãy dũng cảm và đón nhận cuộc sống mới nhé!”. Tôi bỗng thấy mình bay nhẹ theo làn gió, tung mình vào khoảng không bao la rồi rơi êm xuống thảm lá ấm sực của rừng già... “Tạm biệt mẹ! Con yêu mẹ!” - tôi gọi với theo gió trước khi chìm vào giấc ngủ đông ấm áp. Và tôi mơ... (Trích Câu chuyện của hạt dẻ gai, Phương Thanh Trang, Văn học và tuổi trẻ, số 12 (465)/ 2020) Chọn câu trả lời đúng Câu 1. Câu chuyện được kể bằng lời của nhân vật nào? Mẹ Dẻ Gai Một cây dẻ trong rừng già Một nhân vật trong câu chuyện D. Nhân vật “tôi” - đứa con bé nhất của mẹ Dẻ Gai Câu 2. Từ “chúng tôi” trong câu chuyện được dùng để chỉ những nhân vật nào? Mẹ, hạt dẻ gai và các anh chị em Nhân vật “tôi” và các anh chị em Nhân vật “tôi” và các bạn trong rừng già D. Những hạt dẻ gai trong rừng già Câu 3. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu: “Và tôi nhìn rõ cả cánh rừng già, cả sườn núi cao, cả bầu trời mây gió lồng lộng ào ạt trôi trên đầu mẹ"? Ẳn dụ Điệp ngữ c. Hoán dụ D. So sánh Câu 4. Vì sao khi mùa đông đến, “tôi” cứ mãi thu mình trong tấm áo gai xù bông ấm áp? Vì “tôi” nhỏ nhất nhà và chưa đủ lớn. Vì “tôi” rất thích tấm áo gai xù bông ấm áp. c. Vì “tôi” sợ gió lạnh, sợ mùa đông đến. D. Vì “tôi” sợ xa mẹ, sợ tự lập và những gì lạ lẫm. c. Thực hiện bài tập Câu 5. Nhân vật “tôi" thể hiện được những đặc điểm gì của nhân vật trong tmyện đồng thoại? Câu 6. Hãy tìm ba từ mà em cho là phù hợp để nêu bật đặc điểm của nhân vật “tôi”. Câu 7. Nêu bài học cuộc sống mà em có thể rút ra từ câu chuyện của hạt dẻ gai trong đoạn trích. 2. VIẾT Chọn một trong hai đề sau: Đề 1. Em hãy tưởng tượng những điều hạt dẻ gai gặp trong giấc mơ và sau giấc ngủ đông ấm áp. Hãy giúp bạn ấy kề tiếp câu chuyện của mình trong rừng già theo cách của em. Đề 2. Những trải nghiệm cùa nhân vật “tôi” trong đoạn trích có thề gợi liên tưởng đến điều gì trong cuộc sống của em? Hãy chia sẻ điều đó với mọi người. STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Thuật ngữ Bài (biện pháp tu từ) an dụ 2, 4,5 biện pháp nghệ thuật 5 biện pháp tu từ 1,2,4,5 ca dao 4 chủ đề 4,5 cốt truyện 1 cụm danh từ 3 cụm động từ 3 cụm tính từ 3 cụm từ 3,5 dấu câu 5 dấu ngoặc kép 5 dị bản 4 du kí 5 đặc điểm nhân vật 1,3 đề tài 1,2, 3, 4, 5 điệp ngữ 2 điệp từ 2 (lời) độc thoại 1,3 (lời) đối thoại 1,3 gieo vần 4 hành động (của nhân vật) 1,2,3 hình ảnh 1,2, 3, 4, 5 (biện pháp tu từ) hoán dụ 4 kí 5 lời đối thoại 1,3 lời người kể (chuyện) 1 lời nhân vật 1 lời nói 1,2, 3, 5 lời nói trực tiếp 1,2 lời thơ 4 lục bát biến thể 4 miêu tả 1,2, 3, 4, 5 mục đích nói 1,2, 3, 4, 5 mục đích viết 1,2, 3, 4, 5 ngắt nhịp 4 37 ngoại hình nhân vật 38 ngôn ngữ thơ 39 người kể chuyện 40 người kể chuyện ngôi thứ ba 41 người kể chuyện ngôi thứ nhất 42 nhạc điệu 43 (biện pháp tu từ) nhân hoá 44 nhân vật 45 nhịp (điệu) 46 nhịp thơ 47 nội dung nói 48 (biện pháp tu từ) so sánh 49 (chuỗi) sự kiện 50 thanh điệu 51 thành ngữ 52 thành phần chính của câu 53 thế giới nội tâm (của nhân vật) 54 thể loại 55 thể thơ 56 thể thơ lục bát 57 thơ 58 thơ lục bát 59 truyện 60 truyện đồng thoại 61 truyện kể 62 trữ tình 63 từ đa nghĩa 64 từ đồng âm 65 từ đơn 66 từ ghép 67 từ láy 68 từ phức 69 văn bản 70 vần (điệu) 71 vần thơ STT Thuật ngữ Giải thích 1 ẩn dụ biện pháp tu từ lấy tên gọi của sự vật, hiện tượng này để chỉ sự vật, hiện tượng khác dựa trên đặc điểm tương đồng để (giống nhau) giữa các sự vật, hiện tượng 2 ca dao những bài thơ trữ tình dân gian, thường là phần lời của những bài dân ca 3 cốt truyện câu chuyện được kể tóm lược dựa trên chuỗi sự kiện quan trọng, thường sắp xếp theo trình tự thời gian 4 cụm danh từ cụm từ có danh từ làm trung tâm 5 cụm động từ cụm từ có động từ làm trung tâm 6 cụm tính từ cụm từ có tính từ làm trung tâm 7 du kí thể loại kí ghi chép sự việc qua những chuyến đi 8 đặc điểm nhân vật tổng hợp những nét chính của nhân vật trong tác phẩm, được biểu hiện thông qua hình dáng, hành động, ngôn ngữ,... 9 hoán dụ biện pháp tu từ dùng từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng này để gọi tên sự vật, hiện tượng khác dựa trên quan hệ tương cận (gần nhau) của các sự vật, hiện tượng: bộ phận - toàn thể, vật chứa - vật được chứa, công cụ - nghề nghiệp,... 10 kí thể loại văn học chú trọng ghi chép sự thực 11 lời độc thoại lời của nhân vật hoặc một người tự nói với chính mình (nghĩ trong đầu hoặc nói thành tiếng) 12 lời nhân vật lời nói của nhân vật trong tác phẩm, có thể là đối thoại hoặc độc thoại 13 lời người kể (chuyện) lời của nhân vật được tác giả giao vai trò kể, dẫn dắt câu chuyện 14 (thơ) lục bát thể thơ 6/8, được sắp xếp thành từng cặp: một dòng sáu tiếng (câu lục) và một dòng tám tiếng (câu bát) 15 lục bát biến thể một dạng của thể thơ lục bát, có biến đổi ít nhiều về số tiếng, vị trí gieo vần và cách ngắt nhịp 16 người kể chuyện nhân vật do tác giả sáng tạo ra để kể câu chuyện (có thể xuất hiện trực tiếp hoặc ẩn mình trong tác phẩm) 17 nhân vật hình tượng được nhà văn sáng tạo trong tác phẩm, có hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, cảm xúc, suy nghĩ,... 18 thơ một thể loại văn học có cách tổ chức ngôn ngữ khác với ngôn ngữ giao tiếp thông thường, có quy định riêng về vần điệu, nhịp điệu, số tiếng trong câu, số câu trong bài,... 19 truyện đồng thoại truyện sáng tác cho trẻ em, nhân vật thường là loài vật hoặc đồ vật được nhân hoá 20 từ đồng âm các từ có hình thức âm thanh giống nhau nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau 21 từ đơn từ được cấu tạo bởi một tiếng 22 từ ghép một loại từ phức, được cấu tạo bởi các tiếng có mối quan hệ về nghĩa 23 từ láy một loại từ phức, được cấu tạo bởi các tiếng có mối quan hệ về âm thanh 24 từ phức từ được cấu tạo bởi hai hoặc nhiều hơn hai tiếng Nhà xuất bán Giáo dục Việt Nam xin trân trọng cám on các tác gùi có tác phẩm, tư liệu được sử dụng, trích dẩn trong cuốn sách này. Chịu trách nhiệm xuất bản: Chủ tịch Hội đồng Thành viên NGUYỀN ĐỨC THÁI Tổng Giám đốc HOÀNG LÊ BÁCH Chịu trách nhiệm nội dung: Tổng Giám đốc HOÀNG LÊ BÁCH Biên tập nội dung: TRẰN MAI THANH HẰNG - THÂN THUỲ TRANG Biên tập mĩ thuật: NGUYỀN BÍCH LA Thiết kế sách: PHAN THỊ THANH HOA Trình bày bìa: NGUYỀN BÍCH LA Minh hoạ: BÙI VIỆT DUY Sửa bản in: TRỊNH ĐỈNH DỰNG Chế bản: CÔNG TY CỒ PHẦN MĨ THUẬT VÀ TRUYỀN THÔNG Bản quyền © (2020) thuộc Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. Xuất bản phẩm đã đăng kí quyền tác giả. Tất cả các phần của nội dung cuốn sách này đều không được sao chép, lưu trữ, chuyền thề dưới bất kì hình thức nào khi chưa có sự cho phép bằng văn bản của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. NGỮ VÃN 6 - TẬP MỘT Mã số:... In ... bản, (QĐ 01) khổ 19 X 26,5 cm. Đơn vị in: ... Địa chỉ:... Số ĐKXB: .../CXBIPH/.../GD. Số QĐXB: .../QĐ-GD - HN ngày ... tháng ... năm ... In xong và nộp lưu chiểu tháng ... năm 20... Mã số ISBN: ... Ho he: tỏ ý muốn chống lại (bằng lời nói hoặc cử chỉ). Xốc nổi: hăng hái nhưng thiếu chín chắn. Ngụ: ờ, sinh sống. Hối: cảm thấy tiếc và băn khoăn, ăn năn, day dứt vì đã trót làm điều có lỗi. Định thần: làm cho tinh thần trờ lại trạng thái thăng bằng bình thường. Cạnh khoé: (lối nói, cách nói) không nói thẳng ra mà nói vòng vo, nói xa nói gần một cách không thân thiện, có ác ý. Bắt chân chữ ngũ: vắt chân này lên chân kia, giống hình chữ ngũ (i) trong chữ Hán (ngũ: năm). Thẳm định: xem xét nhằm đánh giá để xác định, quyết định. Ngã ba Sình: ngã ba sông nơi gặp nhau giữa sông Hương và sông Bồ. C) Nứa, trúc, mai, vầu: các loài cây cùng họ với tre. I* 2 3) Nhũn nhặn: khiêm tốn, nhún nhường; ờ đây nói về màu xanh bình dị, tươi mà không rực rỡ của tre. (3) Giang: cây thuộc họ tre, thân dẻo, gióng dài, thường dùng chẻ lạt để đan lát, buộc,... Cho mai lấy trúc: mai lả cây hoa mai (không phải cây mai cùng họ với tre, như ờ chú thích (1)), mai và trúc là hai cây đẹp thường đi đôi với nhau trong văn chương, hội hoạ thời cổ để biểu thị sự hoà hợp, tương xứng; ờ đây lả cách ví von để nói về ước nguyện kết duyên đôi lứa. (3) Đánh chắt: (còn gọi là chuyền thẻ) trò chơi dân gian của trẻ em, thường lả của con gái, dùng một số que trải ra đất rồi tung một hòn sỏi hoặc một quả nhỏ lên lượm lấy que tre và hứng lấy vật vừa tung lên. Trò chơi này rèn luyện sự nhanh nhẹn và khéo léo. Cô Tô: một quần đảo gồm hơn 50 đảo nhỏ, thuộc tỉnh Quảng Ninh, diện tích trên 47,3 km2. Cô Tô nổi tiếng với cảnh biển đẹp và những đặc sản biển như ngọc trai, san hô, hải sâm,... I2) Trận địa: khu vực địa hình dùng để bố trí lực lượng chiến đấu. Hoả lực: sức mạnh gây sát thương và phá hoại của bom đạn, chất nổ, chất cháy dùng trong chiến đấu; ờ đây nói về sức mạnh của gió. Chập: khoảng thời gian tương đối ngắn, tương đương như lúc, hồi. Băng đạn: bộ phận dùng để kẹp đạn và tiếp đạn vào súng khi bắn. Thước: đơn vị đo độ dài cũ (một thước bằng khoảng 0,4 m). 0) Vua thuỷ: vua dưới nước (còn gọi lả vua Thuỷ Tề, theo tín ngưỡng dân gian). Thuỷ tộc: những loài sống dưới nước. Đảo uỳ. trụ sờ cơ quan hành chính của đảo. Gió cấp 11: mức độ gió bão mạnh, vận tốc khoảng 103- 117 km/h. Khốc: khóc. Giã đôi: lưới hình túi (giã) do hai tàu hoặc thuyền kéo để đánh bắt hải sản tầng đáy biển. Đồn khố xanh: vị trí đóng quân của quân đội thuộc địa dưới chế độ thực dân Pháp (lính khố xanh canh giữ các công sờ, địa phương, chân quấn xà cạp màu xanh). Ang: đồ đựng làm bằng đất nung, thành hơi phình, miệng rộng. Hải sâm: một loài động vật biển, thân hình dài, da có lông, dùng làm thức ăn, rất quý.
File đính kèm:
- giao_trinh_ngu_van_lop_6_sach_chan_troi_sang_tao_chuong_trin.doc