Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 35 - Nguyễn Thị Vi

Hoạt đông dạy Hoạt đông học

1) Giới thiệu bài

2) Giảng bài

- Cho HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc

- Lớp nhận xét bài tập đọc của bạn

- GV cho điểm trực tiếp

3) Hướng dẫn làm bài tập

- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập

- Yêu cầu HS đọc bảng mẫu tổng kết kiểu câu : Ai làm gì

? Các em đã học những kiểu câu nào

? Em cần tổng lập bảng tổng kết cho các kiểu câu nào

 ? Chủ ngữ trong câu kể ai thế nào trả lời cho câu hỏi nào , có cấu tạo như thế nào

? Vị ngữ trong câu kể ai thế nào trả lời cho câu hỏi nào , nó có cấu tạo như thế nào

? Chủ ngữ trong câu kể ai là gì trả lời cho câu hỏi nào ? nó có cấu tạo như thế nào

- Yêu cầu HS tự làm .HS báo cáo kết quả - lớp nhận xét

- lần lượt từng học sinh lên gắp hăm bài ( 5 hs) về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút – lần lượt từng em lên trả lời

- 1 học sinh đọc thành tiếng trước lớp

- kiểu câu ai là gì , ai thế nào , ai làm gì

em cần lập bảng cho kiểu câu ai làm gì, ai thế nào

- Chủ ngữ trong câu kể ai thế nào trả lời cho câu hỏi ai ( cái gì , con gì )

- Vị ngữ trong câu kể ai thế nào trả lời cho câu hỏi thế nào – vị ngữ thường do tính từ, động từ ( hoặc cụm tính từ , cụm động từ )

-Trả lời cho câu hỏi ai (cái gì , con gì ) chủ ngữ thường do danh từ , cụm danh từ tạo thành

- 2 học sinh làm giấy khổ to , lớp làm vở

*/ Kiểu câu ai thế nào

Thành phần câu chủ ngữ Vị ngữ

Câu hỏi Ai ( cái gì , con gì ) Thế nào

Cấu tạo danh từ ( cụm danh từ )

 Đại từ Tính từ ( cụm tính từ )

động từ ( cụm danh từ )

*/ Kiểu câu ai là gì

Thành phần câu Chủ ngữ Vị ngữ

Câu hỏi Ai (cái gì con gì ) Là gì ( là ai , là con gì)

Cấu tạo danh từ 9 cụm danh từ ) là + Dt ( cụm danh từ )

? Em hãy đặt câu hỏi theo mẫu câu ai thế nào

? Hãy đật câu theo mẫu câu ai là gì - 5 học sinh nối tiếp đặt câu

- VD:+ Bố em rất nghiêm khắc.

 + Cô giáo em rất hiền.

- HS nối tiếp nhau đặt câu

 

doc 16 trang cucpham 23/07/2022 5060
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 35 - Nguyễn Thị Vi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 35 - Nguyễn Thị Vi

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 35 - Nguyễn Thị Vi
Tuần 35
Thứ ngày tháng 5 năm 2010
Tiếng việt
Tiết 69: Ôn tập Tiết 1
I.Mục tiêu : Kiểm tra đọc lấy điểm 
- ND các bài tập đọc, học thuộc lòng từ tuần 19- tuần 34
- Đọc trôi chảy phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ / phút 
- Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ và vị ngữ trong từng kiểu câu 
II. Đồ dùng dạy học
- GV ghi phiếu, mỗi phiếu một bài tập đọc và các bài HTL 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt đông dạy
Hoạt đông học
1) Giới thiệu bài 
2) Giảng bài
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc
- Lớp nhận xét bài tập đọc của bạn 
- GV cho điểm trực tiếp 
3) Hướng dẫn làm bài tập 
- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập
- Yêu cầu HS đọc bảng mẫu tổng kết kiểu câu : Ai làm gì 
? Các em đã học những kiểu câu nào 
? Em cần tổng lập bảng tổng kết cho các kiểu câu nào 
 ? Chủ ngữ trong câu kể ai thế nào trả lời cho câu hỏi nào , có cấu tạo như thế nào 
? Vị ngữ trong câu kể ai thế nào trả lời cho câu hỏi nào , nó có cấu tạo như thế nào
? Chủ ngữ trong câu kể ai là gì trả lời cho câu hỏi nào ? nó có cấu tạo như thế nào
- Yêu cầu HS tự làm .HS báo cáo kết quả - lớp nhận xét
- lần lượt từng học sinh lên gắp hăm bài ( 5 hs) về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút – lần lượt từng em lên trả lời
- 1 học sinh đọc thành tiếng trước lớp 
- kiểu câu ai là gì , ai thế nào , ai làm gì 
em cần lập bảng cho kiểu câu ai làm gì, ai thế nào
- Chủ ngữ trong câu kể ai thế nào trả lời cho câu hỏi ai ( cái gì , con gì )
- Vị ngữ trong câu kể ai thế nào trả lời cho câu hỏi thế nào – vị ngữ thường do tính từ, động từ ( hoặc cụm tính từ , cụm động từ )
-Trả lời cho câu hỏi ai (cái gì , con gì ) chủ ngữ thường do danh từ , cụm danh từ tạo thành 
- 2 học sinh làm giấy khổ to , lớp làm vở
*/ Kiểu câu ai thế nào
Thành phần câu
 chủ ngữ 
 Vị ngữ 
Câu hỏi 
Ai ( cái gì , con gì )
 Thế nào 
Cấu tạo 
danh từ ( cụm danh từ )
 Đại từ 
Tính từ ( cụm tính từ )
động từ ( cụm danh từ )
*/ Kiểu câu ai là gì
Thành phần câu 
 Chủ ngữ
 Vị ngữ 
Câu hỏi 
Ai (cái gì con gì )
Là gì ( là ai , là con gì)
Cấu tạo 
danh từ 9 cụm danh từ )
là + Dt ( cụm danh từ )
? Em hãy đặt câu hỏi theo mẫu câu ai thế nào 
? Hãy đật câu theo mẫu câu ai là gì 
5 học sinh nối tiếp đặt câu 
VD : + Bố em rất nghiêm khắc. 
 + Cô giáo em rất hiền. 
- HS nối tiếp nhau đặt câu 
3)Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà ôn lại bài chuẩn bị bài sau 
_______________________________________________________________________
 Toán
 Tiết 171: Luyện tập chung 
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh củng cố về
- kỹ năng thực hành tính , giải bài toán có lời văn 
- Rèn cách giải đúng nhanh, chính xác
II. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy 
 1)Kiểm tra bài cũ 
2-3 học sinh làm bài tập 3,4(VBT)
Lớp nhận xét 
 2)Bài mới 
Bài 1(177)
HS đọc yêu cầu bài tập 
Yêu cầu hS tự làm bài vào vở 
Gọi HS lên bảng làm 
Lớp nhận xét 
?Nêu cách thực hiện từng phép tính 
Bài 2 (177)
HS đọc yêu cầu bài tập ? bài yêu cầu gì 
Yêu cầu HS thảo luận cặap 
Gọi hs lên bảng làm
HS lên bảng trình bày 
Bài 3 (177)
Học sinh đọc bài toán 
? Bài toán cho biết gì ? hỏi gì 
Tóm tắt đề bài 
Yêu cầu hs làm bài 
Bài 4 (177)
HS đọc bài toán ? bài toán cho biết gì ?hỏi gì 
? Nêu cách tính vận tốc của thuyền khi đi xuôi dòng nước 
Biết vận tốc va fthời gian khi đi xuôi dòng . Hãy tính quãng đường thuyền đi xuôi dòng
? nêu vận tốc của thuyền đi ngược dòng
? Biết quãng đường và vận tốc của thuyền di ngược dòng. hãy tính thời gian cần để đi hết quãng đường đó 
Bài 5 (177)
Yêu cầu học sinh lên bảng làm 
 Hoạt động học
2 học sinh lên bảng làm 
-Tính
1 
3.57 x4,1 +2,43 x 4,1 =(3,57+2,43) x 4,1 
 = 6 x 4,1
 = 24,6
 3,24 : 0,57 x 8,4 - 6,8
= 6 x 1,6
= 9,6
Tính bằng cách thuận tiện nhất 
==
 Bài giải 
Diện tích đáy của bể bơi là 
 22,5 x19,2 =432(m2)
Chiều cao của mực nước trong bể là 
 414,72 :432 =0,96(m)
Tỷ số chiều cao của bể bơi và chiếu cao của mực nước trong bể là 
Chiếu cao của bể bơi là 
 0,96 x 
 Đáp số :1,2m
 Bài giải 
Vận tốc thuyền đi xuôi dòng
 7,2 +1,6 =8,8 (km/giờ)
Quãng sông thuyền đi xuôi dòng trong 3,5 giờ là 8,8 x3,5 =30,8(km0
 Vận tốc thuyền khi đi ngược dòng
 7,2 -1,6 =5,6(km/giờ )
Thời gian thuyền đi gượpc dòng đẻ di hét quãng đường đó là
 30,8 :5,6 =5,5(giờ)
 đáp số :5,5 giờ
- 1 học sinh lên bảng làm – lớp nhận xét 
8,75 x X +1,25 x X = 20 
(8,75 +1,250) x X = 20
 10 x X =20 
 X =20:10
 X = 2
 3)Củng cố dặn dò 
? Qua tiết học hôm nay em cần nắm được kiến thức gì 
- Về nhà ôn lại bài chuẩn bị bài sau 
 -----------------------------------------------
 Mĩ thuật
Tổng kết năm học : Trưng bày các bài vẽ bài nặn đẹp 
 ( Gv chuyên soạn và giảng ) 
_______________________________________________________________________
Khoa học
 Ôn tập : Môi trường và tài nguyên thiên nhên 
I.Mục tiêu
Giúp học sinh 
- Biết một số từ ngữ liên quan đến môi trường 
- Củng cố kiến thức về các tài nguyên thiên gây ô nhiễm môi trường và một số biện pháp bảo vệ môi trường 
II)Đồ dùng dạy học 
- Bảng lớp kẻ sẵn ô chữ 
- phiếu học tập các nhân 
 III) Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ 
? Học thuộc mục bạn cần biết ( trang 141)
? Hãy nêu một số biện pháp bảo vệ môi trường mà em biết 
?Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường 
 Hoạt động học 
- 2-3 học sinh lên bảng làm 
 2. Ôn tập các kiến thức cơ bản 
- Giáo viên chuẩn bị phiếu học tập cá nhân và phát cho từng học sinh 
- yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập trong 10phút 
- Giáo viên viết biểu điểm lên bảng 
- Gọi học sinh lên chữa bài 
- Giáo viên thu bài , kiểm tra việc chữa bài , chấm bài cho học sinh 
 đáp án : 1.b 3.c
 2.c 4.c
Biểu điểm :mỗi câu khoanh đúng :2 điểm 
 trình bày sạch đẹp :2 điểm 
 Phiếu học tập 
 Ôn tập môi trường và tài nguyên thiên nhiên 
Họ và tên :
Lớp :
Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng 
1.Điều gì sẽ sảy ra khi có quá nhiều khói , khí độc thải vào không khí
 a.Không khí trở lên nặng hơn 
 b.không khí bị ô nhiễm 
 c.không khí chuyển động
 d. không khí bay cao
2.Yếu tố nào được nêu ra dưới đây có thể làm ô nhiễm nước
 a. Không khí 
 b.nhiệt độ 
 c.chất thải
 d.ánh sáng mặt trời 
 3 .Trong các biện pháp làm tăng sản lượng lương thực trên diện tích đất canh tác , biện pháp nào sẽ làm ô nhiễm môi trường đất 
 a.Tăng cường làm thuỷ lợi 
 b.chọn giống tốt 
 c.sử dụng nhều phân hoá học 
 d.Tăng cường mối quan hệ giữa cây lúa , các sự việc tiêu diệt sâu hại lúa 
4 .Theo bạn đặc điểm nào là quan trọng nhất của nước sạch 
 a.dễ uống 
 b.Giúp nấu ăn ngon 
 c.giúp phòng tránh được các biệnh về đường tiêu hóa, bệnh ngoài da 
 d.Không mùi , không vị 
3. Hoạt dộng kết thúc 
- Nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại bài , chuẩn bị bài sau 
Thứ ba ngày 18 tháng 5 năm 2010
 Toán
 Tiết172: Luyện tập chung 
 I )Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về 
- Tính giá trị của biểu thức , tìm số trung bình cộng giải các bài toán có liên quan đến tỷ số %, toán chuyển động đều 
 II)Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy
1. kiểm tra bài cũ 
-2-3 học sinh lên bảng làm bài rập 3,4
2. Bài mới a) Giới thiệu bài 
 b) Giảng bài
Bài 1(177 )
-học sinh đọc yêu cầu bài tập
? Bài yêu cầu gì ? hỏi gì 
Yêu cầu học sinh tự làm 
? Nêu cách thực hiện tính giá trị của biểu thức có số đo đại lượng chỉ thời gian 
Bài 2 (177 )
-Học sinh đọc yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu học sinh thảo luận cặp để làm 
-Gọi học sinh lên bảng làm
? Nêu cách tìm số trung bình cộng
Bài 3 (177 )
HS đọc yêu cầu bài tập 
? Bài toán cho biết gì hỏi gì 
? Muốn biết lớp học đó có bao nhiêu hs trai ? bao nhiêu học sinh gái ta phải làm như thế nào 
? bài toán thuộc dạng toán gì 
Bài 4 (178)
-Học sinh đọc yêu cầu bài tập 
?bài toán cho biết gì ? hỏi gì
?Muốn tính vận tốc của tàu thuỷ khi nước lặng trước hết ta phải tính gì 
Học sinh tự giải – 1 học sinh lên bảng làm
Bài 5 (178)
- HS đọc bài tập ? bài toán cho biết gì 
? Bài toán hỏi gì 
? Muốn tính vận tốc của tàu thuỷ khi nước lặng trước hết ta phải tính gì 
- Học sinh tự giải – 1 học sinh lên bảng làm 
 Hoạt đông học 
-Tính 
 6,78 –(8,915 + 4,784) : 2,05
=6,78 - 13,735 :2,05
=6,78 - 6,7
=0,08
6giờ45phút +14giờ 30phút : 5
6giờ 45phút + 2 giờ 54phút 
8giờ 99phút =9giờ 39 phút
Tìm trung bình cộng của 
19,34,46 2,4; 2,7; 3,5; 3,8
(19+34+46):3=33 (2,4+2,7+3,5+3,8):4
 = 12,4 : 4
 =3,1 
 Bài giải 
 số học sinh gái của lớp đó là 
 19 + 2 =21(học sinh)
 Số học sinh cả lớp đó là 
 19 + 21 =40(học sinh )
 Tỷ số %học sinh trai đối với hs cả lớp là 
 19 :40 =0,475 hay 47,5%
Tỷ số %của số học sinh gáivà số học sinh cả lớp 21:40=0,525 hay 52,5%
 Đáp số :47,5và52,5%
 Bài giải
sau năm thứ nhất số sách của thư viện là
 6 000 x20 :100 =1 200(quyển)
Sau năm thứ nhất số sách của thư viện có tất cả là 6000 +1 200 =7 200( quyển )
Sau năm thứ hai số sách của thư viện tăng thêm là 
 7 200 x20 :100 =1 440( quyển)
Sau năm thứ hai số sách của thư viện có tất cả là 
 7 200+1 440 =8 640( quyển )
 Đáp số : 8 640 quyển 
Bài giải
 Vận tốc của dòng nước là 
 (28,4 -18,6):2 = 4,9(kn/giờ)
 Vận tốc của tàu thuỷ khi mước lặng 
 28,4 - 4,9 = 32,5(km/giờ)
 Đáp số : 32,5km/giờ 
3. Củng cố dặn dò :
? Qua bài học hôm nay em cần nắm được kiến thức gì 
Về nhà ôn lại bài chuẩn bị bài sau
Tiếng việt 
Ôn tập Tiết 2
I) Mục tiêu: 
kiểm tra đọc lấy điểm
- Hiểu ND bài thơ “trẻ con sống ở Sơn Mỹ ”cảm nhận vẻ đẹp của những chi tiết , hình ảnh sống động trong bài thơ 
II) Đồ dùng dạy học 
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng
- phiếu học tập cá nhân 
III)Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy
1. Giới thiệu bài
 Nêu mục tiêu tiết học 
2.Kiểm tra đọc 
Tiến hành tương tự như tiết 1
3. Hướng d ẫn làm bài tập 
Bài 2 : Học sinh đọc yêu cầu bài thơ : trẻ con ở Sơn Mỹ 
-Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân trên vở bài tập 
- Gọi học sinh lên bảng làm – lớp nhận xét 
a) gọi học sinh trả lời 
 Hoạt động học
Học sinh làm theo yêu cầu của gv 
2 học sinh nối tiếp nhau đọc
- HS trả lời nối tiếp 
 b)tác giả quan sát buổi chiều tối và ban đêm của vùng quê ven biển bằng  ... cầu học sinh làm bài cá nhân 
- Giáo viên làm mẫu biên bản cuộc họp lên bảng 
- Học sinh đọc 
- Giáo viên hướng dẫn qua 
- Học sinh tự làm 
- Lớp nhận xét bổ xung 
Ví dụ Công hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
 Độc lập –Tự do –Hạnh phúc 
 Biên bản họp lớp 5A
1.Thời gian địa điểm 
-Thời gian :16giờ 30phút ngày 16-5-2008
- Địa điểm: phòng học lớp 5A Trường tiểu học Ninh Dương 
2. Thành phần tham dự : GV chủ nhiệm và học sinh lớp 5A
3. Chủ toạ, thư ký 
 - Chủ toạ: Lê Thị Tuyết Nhung 
 - Thư ký : Nguyễn Thị Huệ
4. Nội dung cuộc họp 
- Bạn Lê Thị Tuyết Nhung phát biểu : Mục dích cuộc họp là tìm cách giúp đỡ bạn Nguyễn Văn Thành bạn không biết chấm câu .Bạn viết dấu chấm câu rất kỳ quặc 
- Bạn Nguyễn Văn Thành phân tích nguyên nhân: do khi viết Thành không để ý đến các dấu chấm câu , mỏi tay chỗ nào thì chấm chỗ ấy 
- Bạn Nhung đề nghị Bạn Nguyễn Văn Thành có trách nhiệm khi viết cần phải định hình dấu chấm để viết 
- Tất cả lớp đều đồng ý 
Cuộc họp kết thúc vào 17giờ 20phút ngày 16-5-2008
 Người lập biên bản Chủ toạ 
 Nguyễn Thị Huệ Lê Thị Tuyết Nhung 
3. Củng cố dặn dò 
 - Nhận xét tiết học 
 - Về nhà ôn lại bài chuẩn bị bài sau 
 Địa lý 
 Kiểm tra định kỳ cuối kỳ II
 ( Đề của phòng )
 -------------------------------------------------------------
Thể dục
Tiết 69: Trò chơi : lò cò tiếp sức
 và lăn bóng bằng tay
I. Mục tiêu:
- Chơi hai trò chơi : lò cò tiếp sức và lăn bóng 
- Yêu cầu học sinh tham gia vào trò chơi tương đối chủ động
II. Địa điểm phương tiện
- Sân trường và vệ sinh nơi tập đảm bảo an toàn tập luyện 
- Còi, sân bóng, rổ 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp 
Nội dung
1. Phần mở đầu
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên
- Xoay các khớp cổ tay cổ chân 
- Ôn các động tác tay chân vặn mình thăng bằng và nhảycủa bài thể dục phát triển chung 
2. Phần cơ bản 
- Trò chơi : lò cò tiếp sức 
+ Giáo viên nêu tên trò chơi : hướng dẫn qua cách chơi – học sinh chơi 
- Giáo viên quan sát sứa sai 
- Trò chơi lăn bóng 
( giáo viên tổ chức chơi như trên )
3. Phần kết thúc 
- Giáo viên hệ thống bài học 
- chạy nhẹ nhàng trên địa hình vòng tròn trên sân 
-Tập một số động tác hồi tĩnh 
-Nhận xét đáng giá kết quả bài học , giao bài về nhà 
Thời lượng
6 – 10
18-22
 (9-10)
 (9-10)
5- 6
 Phương pháp
- Học sinh xếp theo đội hình
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x 
- Cán sự lớp điều khiển 
- Giáo viên quan sát sửa sai
- Học sinh chơi theo tổ
phân đội trưởng điều khiển 
x x x x x x x
- Học sinh tập hợp theo đội hình vòng tròn
 Thứ năm ngày 20 tháng 5 năm 2010 
 Toán 
 Tiết 174: Luyện tập chung 
I) Mục tiêu 
- Giúp học sinh củng cố về ; Tỷ số %
- Bài toán có liên quan đến chuyển độnh đều 
- Tính vận tốc của các hình 
II) Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy 
1.Kiểm tra bài cũ
Nhận xét bài làm của học sinh 
2)Bài mới : 
a)Giới thiệu bài 
b)giảng bài 
 Hoạt đông học
Học sinh lắng nghe 
- hướng dẫn làm bài tập 
- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở bài tập , thời gian làm bài khoảng 25-30 phút sau đo giáo vien chữa bài rối rút ra kinh nghiệm cho học sinh lầm bài để chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối kỳ 
Phần 1
Bài 1; khoanh tròn vào c
Bài 2: khoanh tròn vào A
Bài 3:khoanh tròn vào B
 Phần 2:
Bài 1 Tổng số tuổi con trai và con gái là 
 ( tuổi)
 Coi tổng số tuổi của 2 con là 9 phần bằng nhauthì tuổi của mẹ là 20 phần như thế .Vậy tuổi mẹ là : 18:9 x 20 = 40(tuổi)
 Đáp số :40tuổi
 Bài 2
 a) Số dân của Hà Nội năm đó là 
 672 x 921 =2 419 467(người)
 Số dân của Sơn la năm đó là 
 61 x 14 210 =866 8109(người)
 Tỷ số %của số dân ở Sơn La và số dân ở Hà nội là 
 866 810 :2 419 467 =0,3582 hay 35,82%
 b)Nếu mật độ dân số của Sơn la là 100 người /km2thì trunh bình moĩi km2sẽ có thêm 100 -61 =39( người )khi đó số dân của tỉnh Sơn La tăng thêm là 
 39 x 14 210 =554 190(người)
 Đáp số a)35,82%
 b)554 190 người
3) Củng cố – Dặn dò 
- Qua tiết học này em cần nắm được những kién thức gì
- Về nhà ôn lại bài chuẩn bị bài sau
 ------------------------------------------------------
 Tiếng việt
Ôn tập Tiết 6
I)Mục tiêu:
- Nghe viết đúng 11 dòng thơ đầu của bài thơ trẻ em ở Sơn Mỹ 
-Thực hành viết đoạn văn tả người theo đề bài toán đã cho sẵn 
II)Đồ dùng dạy học 
Bảng lớp viét sẵn 2 đề bài
II)Các hoạt động dạy học 
 Hoạt đông dạy 
1. Giới thiệu bài 
- Nêu mục tiêu của tiết học 
2. Viết chính tả 
– Gọi học sinh đọc nội dung đoạn thơ
- Nội dung của đoạn thơ là gì ?
Giáo viên đơa ra một số từ khó ,dễ dẫn yêu cầu học sinh tìm và phát hiện những âm vần dễ lẫn 
VD:Sơn Mỹ , Chan trời , biết 
-Yêu cầu học sinh luyện đọc và viét các từ vừa tìm được 
-Giáo viên đọc học sinh viết chính tả 
-Viết xong giáo viên dọc học sinh xoát lỗi chỉnh tả 
-Thu một số bài chấm nhận xét 
3. Hướng dẫn làm bài tập 
- Gọi học sinh làm bài tập 
- Giáo viên phân tích đề dùng phần màu gạch chân dưới các từ 
a) Đàm trẻ , đùa chơi .chăn traau ,Chăn bò b)Buổi chiều tối ,một đêm yên tĩnh 
-Yêu cầu học sinh làm bài tập 
-gọi học sinh đọc đoạn văn của mình 
-Nhận xét cho điểm những học sinhviết đạt yêu cầu 
 Hoạt động học
- 2 học sinh nối tiếp nhau đọc 
Đoạn thơ là những hình ảnh sống động về các em nhỏ đang chơi đùa trên bãi biển 
-Học sinh nối tiếp nhau trình bày 
-3 học sinh lên bảng 
Học sinh viết bài vào vở
5-7 bài chấm 
-1-2 học sinh đọc 
Viết đoạn văn vào vở 
3-5học sinh đọc 
4. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiét học 
-Về nhà ôn lại bài , chuẩn bị bài sau
 ------------------------------------------------------------
Tiếng việt
Ôn tập Tiết 7
 Kiểm tra đọc – hiểu luyện từ và câu 
 ( Đề do phòng ra) 
 --------------------------------------------------------------
 kĩ thuật
Tiết 34 : Lắp ghép mô hình tự chọn ( tiết 2 ) 
I. Mục tiêu 
- Giúp HS củng cố lại cách lắp các mô hình mà các em tự chọn để lắp .
- Rèn óc thẩm mĩ và sáng tạo cho HS .
II. Đồ dùng dạy học
- Lắp sẵn 1 hoặc 2 mô hình .
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ .
- Gọi HS trả lời câu hỏi 
? Để lắp đợc rô bốt cần phải lắp mấy bộ phận ? kể tên các bộ phận đó .
- GV nhận xét tuyên dơng .
2. Bài mới .GTB ( trực tiếp ) 
 Hoạt động 1 : HS chọn mô hình lắp ghép .
- Y/c HS tự chọn một mô hình lắp ghép theo gợi ý trong SGK hoặc su tầm .
- GV y/c HS quan sát và nghiên cứu kỹ mô hình và hình vẽ trong SGK .
Hoạt động 2 : Thực hành lắp ghép mô hình đã chọn ( tiếp ) 
- Y/c HS thực hành theo nhóm .
- GV bao quát lớp .
Hoạt động 3: Trng bày sản phẩm 
- Y/c HS trong các nhóm trng bày sản phẩm .
- Gv cùng HS đánh giá sản phẩm .
- GV nhận xét tuyên dơng những nhóm đạt kết quả cao .
3. Củng cố – dặn dò .
- Nhắc lại các thao tác lắp ghép .
- GV nhận xét tiết học , HS về tự lắp ghép các mô hình mà các em yêu thích .
- HS trả lời 
- 6 bộ phận: chân, thân, đầu, tay,ăng ten, bánh xe.
- HS lắng xác định nhiệm vụ của tiết học . 
- HS làm việc theo nhóm thống nhất chọn chi tiết .
- HS quan sát hình vẽ trong SGK để thực hành lắp ghép .
- HS thực hành lắp ghép theo nhóm 6 HS.
 + Chọn chi tiết lắp .
 + Lắp từng bộ phận .
 + Lắp giáp mô hình hoàn chỉnh .
- Các nhóm trng bày sản phẩm .
Đạo đức
 Thực hành cuối kỳ II và cuối năm 
I)Mục tiêu 
Qua những bài đạo đức đã học , HS có thể
Vận dụng và đưa ra tình huống và đóng vai thể hiiện tình huống đó 
-Rèn luyện đức tính đạo đức cho học sinh thông qua bài đạo đức đã học 
II) Bài mới 
a)Giới hiệu bài 
b) giảng bài
Hoạt động 1: Ôn một số hành vi đạo đức đã học
- Yêu cầu học sing thảo luận cặp đôi – trả lời câu hỏi
/ Hãy kể tên những bài đạo đức đã học và nội dung của từng bài và những bài đạo đức đó thẻ hiện hành vi đạo đúc nào 
đại diện cặp lên bảng trình bày – nhận xét 
Hoạt động 2: Thảo luận đóng vai 
 - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, học sinh tự chọn trong những hành vi đạo đức đã học để đóng vai 
- Gọi đại diện từng nhóm lên thể hiện –lớp nhận xét
- Giáo viên nhận xét đánh giá các nhóm 
III. Hoạt động kết thúc 
 Nhận xét tiết học 
HS nhắc lại nội dung bài 8,9,10
Về nhà ôn và thực hành đúng theo các hành vi đạo đức đã học 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ sáu ngày 21 tháng 5 năm 2010 
 Toán 
Tiết 175: Kiểm tra định kỳ ( cuối học kì II )
 (Đề của phòng giáo dục )
 ------------------------------------------- 
Tiếng việt
Ôn tập tiết 8
 ( Kiểm tra định kỳ ) 
 ---------------------------------------
 Khoa học 
 Kiểm tra cuối năm 
(Đề của phòng giáo dục )
-------------------------------------------
 Thể dục 
 Tổng kết năm học 
Nhận xét ý thức thái độ học tập của học sinh trong năm học 
*Ưu điểm :
- Đa số các em điều có ý thức trong học tập 
- Tập đúng tập đều các động tác thể dục của bài thể dục phát triển chung (lớp 5)
- Biết chơi một số trò chơi ở lớp 5 theo đúng luật 
- Biết đá cầu ,đá bóng
- Tập đúng 1 số động tác ĐHĐN
 *Nhược điểm
- Một số học sinh chưa có ý thức tập 
-Tập một số động tác của bài thể dục chưa đúng kỹ thuật , tập chưa đều
- Một số em chưa nắm được quy luật chơi một số trò chơi 
* Tuyên dương phê bình 
Sinh hoạt
Nhận xét Tuần 35
I)Mục tiêu : 
- Học sinh nám được ưu khuyết điểm trong tuần, có tinh thần phê và tự phê
tốt . 
- Đề ra phương hướng cho tuần tới 
II)Chuẩn bị 
- Nội dung sinh hoạt 
III)Tiến trình sinh hoạt 
Lớp trưởng nhận xét chung 
- Cán sự lớp bổ xung 
- Giáo viên nhận xét có ý kiến thêm 
+ Học tập : Đa số các em có ý thức học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp . Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài . Có tinh thần học tập tốt bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa có ý thức trong ọc tập : lười học , hay nói chuyện trong lớp :Hải 
+ đạo đức ;ngoan lễ phép biết kính trên nhường dưới
+ Vệ sinh : Tương đối sạch sẽ. Vệ sinh cá nhân chưa sạch ( quần áo , đầu tóc )
+ các hoạt động khác :có hoạt động nhưng chưa đạt kết quả ca
*Tuyên dương , phê bình 
*Phươnh hướng ; Phát huy ưu điểm khắc phục nhượcc điểm

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_35_nguyen_thi_vi.doc