Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 11 - Nguyễn Văn Dũng
I/ Mục tiêu:
Nhắc nhở HS một số công tác trong tuần, những công việc hằng ngày.
Sơ kết giữa học kì I.
Dặn dò công tác học tập, bảo vệ tài sản của nhà trường, chăm sóc cây xanh,
Giáo dục HS về An toàn giao thông-phòng bệnh mùa đông –Thực hiện tốt vệ sinh trường lớp.
Triển khai công tác trong tâm trong tuần 11.
II/ Tiến hành:
Tiến hành nghi thức lễ chào cờ.
Sơ kết giữa học kì I.
Giáo viên triển khai công tác trọng tâm trong tuần: Vệ sinh trường lớp, vệ sinh trong vui chơi và bảo đảm an toàn trong vui chơi. Cần chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp, thực hiện tốt phong trào xanh, sạch đẹp để thật xứng đáng là trường học thân thiện, học sinh tích cực. Chú ý an toàn mùa mưa bão.
Giáo dục HS an toàn giao thông bài 2.
Dặn dò học sinh công tác chăm sóc và bảo vệ cây xanh.Tiếp tục triển khai dạy phụ đạo cho HS yếu và bồi dưỡng học sinh khá giỏi.
Kiểm tra việc HS thực hiện nội quy, quy chế của nhà trường.
Triển khai tập các bài hát múa theo quy đinh của Đội.
Tiến hành nộp các khoảng tiền theo quy định.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 11 - Nguyễn Văn Dũng
` ` NỘI DUNG GIẢNG DẠY TRONG TUẦN Thứ Môn học Tên bài dạy 2 5 -11 HĐTT Tập đọc Toán Lịch sử Đạo đức Chào cờ Chuyện một khu vườn nhỏ. Luyện tập. Ôn tập: Hơn tám mươi năm chống TDP xâm lược và đô hộ( 1858 – 1945) Thực hành giữa học kì I. 3 6 – 11 Chính tả Mĩ thuật L.t và câu Toán Khoa học Nghe –viết: Luật bảo vệ môi trường. Vẽ tranh đề tài ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 11. Đại từ xưng hô. Phép trừ hai phân số. Ôn tập con người và sức khoẻ. 4 7 – 11 Tập đọc Tập L văn Nhạc Toán Kĩ thuật Tiếng vọng. ( Thay bài) Luyện tập thêm. Trả bài văn tả cảnh. Tập đọc nhạc số 3 – Nghe nhạc. Luyện tập. Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống. 5 8 – 11 Địa lí Khoa học LT&C Toán Kể chuyện Lâm nghiệp và thuỷ sản. Tre, mây, song. Quan hệ từ. Luyện tập chung. Người đi săn và con nai. 6 9 - 11 Thể dục Thể dục Tập l. văn Toán HĐTT Động toàn thân - T/c: “Chạy nhanh theo số.” Ôn: vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân-Trò chơi: “ Chạy nhanh theo số” Luyện tập và làm đơn. Nhân một số thập phân với một số tự nhiện Sinh hoạt lớp. Thứ 2 ngày 5 tháng 11 năm 2012 I/ Mục tiêu: Nhắc nhở HS một số công tác trong tuần, những công việc hằng ngày. Sơ kết giữa học kì I. Dặn dò công tác học tập, bảo vệ tài sản của nhà trường, chăm sóc cây xanh, Giáo dục HS về An toàn giao thông-phòng bệnh mùa đông –Thực hiện tốt vệ sinh trường lớp. Triển khai công tác trong tâm trong tuần 11. II/ Tiến hành: Tiến hành nghi thức lễ chào cờ. Sơ kết giữa học kì I. Giáo viên triển khai công tác trọng tâm trong tuần: Vệ sinh trường lớp, vệ sinh trong vui chơi và bảo đảm an toàn trong vui chơi. Cần chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp, thực hiện tốt phong trào xanh, sạch đẹp để thật xứng đáng là trường học thân thiện, học sinh tích cực. Chú ý an toàn mùa mưa bão. Giáo dục HS an toàn giao thông bài 2. Dặn dò học sinh công tác chăm sóc và bảo vệ cây xanh.Tiếp tục triển khai dạy phụ đạo cho HS yếu và bồi dưỡng học sinh khá giỏi. Kiểm tra việc HS thực hiện nội quy, quy chế của nhà trường. Triển khai tập các bài hát múa theo quy đinh của Đội. Tiến hành nộp các khoảng tiền theo quy định. --------------------------------------------------------------------------- TẬP ĐỌC: CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Đọc diễn cảm một bài văn với giọng hồn nhiên ( bé Thu ); giọng hiền từ (người ông) - Hiểu ND: Tình cảm yêu quý thiện nhiên của 2 ông cháu. (Trả Lời các câu hỏi trong SGK). * KNS:- Giáo dục HS có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh. II/CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa bài học trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc diễn cảm. III/CÁC HOẠT ĐÔNG TRÊN LỚP: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 2’ 11’ 11’ 11’ 4’ 1.Ổn định tổ chức: 2.Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài.Chủ điểm: Việt Nam - Tổ quốc em. b.Hdẫn HS luyện đọc: TLuyện đọc: 3 đoạn Đoạn 1: Câu đầu. Đoạn 2: Tiếp cho không phải là vườn! Đoạn 3: Đoạn còn lại. TTìm hiểu bài: - Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1 ? Hỏi bé Thu rất thích điều gì? ? Kể tên một số loài cây trong khu vườn nhà Thu? ? Mỗi loài cây có những nét gì đẹp? GV ghi bảng các từ ngữ miêu tả các loài hoa: Quỳnh, ti gôn, cây đa, hoa giấy... ? Khi kể cho cháu nghe về các loài cây, ông đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? ? Điều đó có tác dụng gì? ? Nêu ý 1? ? Thế giới thiên nhiên trong khu vườn là niềm tự hào của Thu. Nhưng vì sao niềm vui ấy chưa trọn vẹn? GV: Điều gì khiến cô bé Thu giải tỏa được sự ấm ức đó. Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp phần 2. Gọi một học sinh đọc phần còn lại ? Một buổi sớm chủ nhật đầu xuân Thu phát hiện điều gì? ? Chú chim, đáng yêu như thế nào? ? Vì sao điều này khiến Thu muốn báo ngay cho Hằng? ? Khi thu gọi được bạn lên thì tình huống gì sẻ xảy ra? ? Nghe cháu cầu viện, ông của Thu trả lời như thế nào? ? Em hiểu “Đất lành chim đậu” là thế nào? ? Rút ý 2? ? Em có n/xét gì về hai ông cháu bé Thu? ? Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì? ? Hãy nêu nội dung chính của bài văn? TLuyện đọc diễn cảm: Hdẫn giọng đọc, ngắt nghỉ hơi, sửa phát âm Hdẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3. Gv đọc mẫu 3.Củng cố, dặn dò: Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau. Luyện tập thêm HS hát. HS nghe, quan sát tranh. 1HS đọc toàn bài HS đọc nối tiếp đoạn HS đọc chú giải, giải nghĩa từ 1 HS đọc. - Ra ban công ngồi với ông, nghe ông rủ rỉ giảng về từng loài cây. - Cây Quỳnh, Cây hoa Ty gôn, Cây đa ấn Độ + Cây Quỳnh: lá đà, giữ được nước. + Cây hoa Ti gôn thò những cái râu theo gió ngọ nguậy như những cái vòi voi bé xíu. + Cây hoa giấy bị vòi hoa Ti gôn quấn nhiều vòng + Cây hoa ấn Độ bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt, xoè những cái lá.... - Nhân hoá, So sánh (yêu cầu học sinh lấy dẫn chứng) + Làm nổi bật thế giới thiên nhiên kỳ diệu, sự phong phú đa dạng đáng yêu của các loài cây. ý 1: Sự phong phú, đa dạng, đáng yêu của các loài cây trong vườn nhà Thu. - Vì cái Hằng nhà dưới cho rằng “Ban công nhà thu chưa phải là vườn” - Thu chưa biết tranh luận với Hằng như thế nào? - 2 HS đọc nối tiếp đoạn còn lại - Một chú chim lông xanh biếc sà xuống cành lựu. - Nó săn, soi, mổ mổ mấy con sâu rồi thản nhiên rỉa cánh, hót lên mấy tiếng ríu rít. - Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn. - Con chim bé nhỏ xinh xắn đã bay đi mất. - Một học sinh đọc câu trả lời của ông. - Nghĩa đen.: Vùng đất nào yên lành, có nhiều mồi ăn, không bị bắn giết thì chim sẻ kéo về làm tổ trú ẩn. - Nghĩa bóng khuyên mọi người tránh xa loạn lạc tìm đến nơi bình yên để sinh sống. ý2: Tình yêu TN của hai ông cháu bé Thu. - Hai ông cháu rất yêu TN, cây cối, chim chóc. - Mỗi người phải yêu quý thiên nhiên làm đẹp môi trường sống xung quanh, ND: Tình cảm yêu quý thiện nhiên của 2 ông cháu - 3 học sinh khá đọc nối tiếp. Cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay. - Luyện đọc diễn cảm đoạn 3. - Học sinh đọc nhóm bàn. - Thi đọc trước lớp. Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------ TOÁN – Tiết: 51: LUYỆN TẬP I– MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: HS biết: - Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất. - So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân. - Làm được các bài tập: Bài 1; bài 2(a,b); bài 3(cột 1) và bài 4. HS khá, giỏi làm được các phần lại của bài 2, bài 3. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : SGK. - HS : VBT. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 5’ 1’ 29’ 3’ 1’ 1/Ổn định lớp : 2/Kiểm tra bài cũ : - Nêu cách tính tổng nhiều số thập phân. - Nêu tính chất giao hoán vàtính chất kết hợp của phép cộng. - Nhận xét, sửa chữa. 3/ Bài mới : Giới thiệu bài: Luyện tập Hoạt động: Hướng dẫn HS làm bài tập FBài 1 : Tính: - Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. - Hướng dẫn HS đổi chéo vở kiểm tra bài. - Cho HS nhắc lại cách tính tổng nhiều số thập phân? FBài 2 : Yêu cầu:Tính bằng cách thuận tiện nhất. - Cho HS thảo luận theo cặp cách tính. - Gọi HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. - Nhận xét, sửa chữa. FBài 3 : Cho HS làm bài vào vở rồi nêu miệng K/quả. FBài 4: Gọi 1 HS đọc đề, tóm tắt đề. - Gọi 1 Hs lên bảng giải, cả lớp làm vào vở. - GV chấm 1 số vở. - Nhận xét, dặn do. 4/ Củng cố: - Nêu tính chất của phép cộng ? 5– Nhận xét – dặn dò: Về nhà hoàn chỉnh các bài tập đã làm vào vở Chuẩn bị: Trừ hai số thập phân Nhận xét - Hát. - HS nêu. - HS nêu. - HS nghe. - HS làm bài. a) b) - HS nêu. -Ta sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tính. - HS làm bài: a) 4,68 + 6,03 + 3,97 = 4,68 +(6,03 + 3,97) = 4,68 + 10 = 14,68. b) 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2 = (6,9 + 3,1)+(8,4 + 0,2) = 10 + 8,6 = 18,6 c) 3,49+ 5,7 + 1,54 = (3,49 + 1,51) + 5,7 = 5 + 5,7 = 10,7. d) 4,2 + 3,5 + 4,5 + 6,8 = (4,2 + 6,8) + (3,5 + 4,5 ) = 11 + 8 = 19. HS nhận xét HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét -HS đọc đề rồi tóm tắt. -HS làm bài. Giải: Số mét vải người đó dệt trong ngày thứ 2 là: 28,4 + 2,2 = 30,6 (m) Số mét vải người đó dệt trong ngày thứ 3 là: 30,6 + 1,5 = 32,1 (m) Số mét vải người ấy dệt trong cả 3 ngày là: 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m). ĐS: 91,1m Lớp nhận xét -HS nêu. - HS nghe. Rút kinh nghiệm: --------------------------------------------------------------- LỊCH SƯ: ÔN TẬP: HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ ( 1858 -1945 ) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Nắm được những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945: - Năm 1858: thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta. - Nửa cuối thế kỉ XIX: phong trào chống Pháp của Trương Định và phong trào Cần vương. - Đầu thế kỉ XX: phong trào Đông du của Phan Bội Châu. - Ngày 03/02/1930: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. - Ngày 19/8/1945: khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. - Ngày 02/9/1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ hành chinh Việt Nam. - Bảng thống kê các sự kiện đã học ( từ bài 1 đến bài 10 ). - Ôn từ bài 1 đến bài 10. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 3’ 28’ 2’ 1’ 1/ Ổn định lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ : “ Bác Hồ đọc tuyên ngôn đập lập”. Bác Hồ đọc tuyên ngôn đập lập ngày, tháng, năm nào? Bản tuyên ngôn đập lập khẳng định điều gì? *Nhận xét đánh giá 3/Bài mới: Giới thiệu bài: Ôn tập: Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ ( 1858 _ 1945 ). Hoạt động : GV chia lớp thành 2 nhóm, lần lượt nhóm này nêu câu hỏi, nhóm kia trả lời theo 2 nội dung: Thời gian diễn ra sự kiện và diễn biến chính. _ Nhóm1: Đặt câu hỏi. + Năm 1858 sự kiện gì xảy ra? + Nửa cuối thế kỉ XIX sự kiện gì xảy ra? + Đầu thế kỉ XX sự kiện gì xảy ra? + Ngày 3-2-1930? + Ngày 19-8-1945 ? + Ngày 2-9-1945 ? _ GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận ý nghĩa của Đảng cộng sản Việt Nam ra đời và Cách Mạng tháng 8. 4/Củng cố: GV củng cố lại nội dung chính của bài. 5/ Nhận xét – dặn dò: Về nhà đọc lại bài - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau: “Vượt qua tình thế hiểm nghèo”. - HS trả lời. - HS nghe. - HS chia thành 2 nhóm và làm theo sự hướ ... ăm cảng đẹp ở địa phương hay ở nơi khác. -HS lắng nghe. -HS lắng nghe. -HS vừa quan sát tranh và lắng nghe. - HS kể từng đoạn trong nhóm. - HS kể từng đoạn trước lớp. -HS lần lượt phát biểu ý kiến và kể tiếp phần cuối câu cuyện theo phỏng đoán. -Lớp nhận xét. -HS lắng nghe. -2 HS thi kể trước lớp toàn bộ câu chuyện -HS thảo luận để tìm ra ý nghĩa câu chuyện. -HS lắng nghe. Rút kinh nghiệm: Thứ sáu ngày 9 tháng 11 năm 2012 Thể dục – Bài:21: ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN TRÒ CHỚI: “CHẠY NHANH THEO SỐ” I – Mục tiêu: - Biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình và động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II - Địa điểm, phương tiện - Địa điểm: Trên sân trường. Dọn vệ sinh sạch. - Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, kẻ sân trò chơi. III – Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung và yêu cầu Đ/lượng Phương pháp tổ chức dạy học 1 – Phần mở đầu - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Chạy quanh sân trường. - Khởi động xoay các khớp. 2 – Phần cơ bản - Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân và vặn mình. GV nêu tên động tác. Sau đó mời cán sự lớp lên hô nhịp tập mẫu điều khiển lớp tập ôn lại 4 động tác vươn thở, tay, chân và vặn mình. GV quan sát nhắc nhở sửa tư thế động tác sai cho HS. - Học động tác toàn thân. GV nêu tên động tác, tập mẫu phân tích kỹ thuật động tác, HS quan sát tập theo bắt chước. GV hô nhịp tập mẫu điều khiển lớp tập 1-2 lần. Mời cán sự lớp lên tập mẫu hô nhịp điều khiển lớp tập 1-2 lần GV quan sát nhắc nhở HS tập luyện sửa tư thế động tác sai cho HS. Chia tổ tập theo khu vực sân ôn 5 động tác, GV đi quan sát nhắc nhở HS tập luyện sửa tư thế động tác sai cho HS các tổ. -Trò chơi “ Chạy nhanh theo số ”. GV nêu tên trò chơi, chia đội, nhắc lại cách chơi, luật chơi, tổ chức cho lớp chơi. GV điều khiển quan sát nhận xét. 3 – Phần kết thúc - Lớp tập một số động tác thả lỏng, - GV cùng HS hệ thống lại bài. - GV nhận xét giờ học giao bài tập về nhà: Ôn 5 động tác thể dục đã học. 6-10’ 1 - 2’ 1 – 2’ 2 – 3’ 18-22’ 10-12’ 7 – 8’ 4 – 6’ 1 – 2’ 1 – 2’ 1 – 2’ GV có thể chia tổ tập dưới sự điều khiển của tổ trưởng hoạc GV hay cán sự lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * HS XP * * * GV * * * XP Thể dục – bài:22: ĐỘNG TÁC: VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN, VẶN MÌNH, TOÀN THÂN. TRÒ CHƠI: “ CHẠY NHANH THEO SỐ” I – Mục tiêu - Biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình và động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II - Địa điểm, phương tiện - Địa điểm: Trên sân trường. Dọn vệ sinh sạch. - Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, kẻ sân trò chơi. III – Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung và yêu cầu Đ/lượng Phương pháp tổ chức dạy học 1 – Phần mở đầu - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Chạy quanh sân trường 2-3 vòng. - Khởi động xoay các khớp. 2 – Phần cơ bản - Ôn 5 động tác thể dục đã học vươn thở, tay, chân, vặn mình và toàn thân. GV nêu tên động tác. Sau đó mời cán sự lớp lên hô nhịp tập mẫu điều khiển lớp tập ôn lại 5 động tác . GV quan sát nhắc nhở sửa tư thế động tác sai cho HS. Chia tổ tập theo khu vực sân ôn 5 động tác, GV đi quan sát nhắc nhở HS tập luyện sửa tư thế động tác sai cho HS các tổ. Sau đó cho từng tổ lên tập trinh diễn thi đua trước lớp xem tổ nao tập đúng, đều, đẹp. GV cùng HS quan sát nhận xét. -Trò chơi “ Chạy nhanh theo số ”. GV nêu tên trò chơi, chia đội, nhắc lại cách chơi, luật chơi, tổ chức cho lớp chơi. GV điều khiển quan sát nhận xét. 3 – Phần kết thúc - Lớp tập một số động tác thả lỏng, - GV cùng HS hệ thống lại bài. - GV nhận xét giờ học giao bài tập về nhà: Ôn 5 động tác thể dục đã học. 6-10’ 1 - 2’ 1 – 2’ 2 – 3’ 18-22’ 10-12’ 7 – 8’ 4 – 6’ 1 – 2’ 1 – 2’ 1 – 2’ GV có thể chia tổ tập dưới sự điều khiển của tổ trưởng hoặc GV hay cán sự lớp * * * * * * * * HS * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV XP * * * GV * * * XP Rút kinh nghiệm: ----------------------------------------------------------------------- TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - HS viết được lá đơn (kiến nghị) giúp bác trưởng thôn gửi UBND xã đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lí do kiến nghị, thể hiện đầy đủ nội dung cần thiết theo đề bài số 2. *GDBVMT: - Tìm kiếm và xử lí thông tin. Hợp tác tìm kiếm thông tin. Thể hiện sự tự tin thuyết trình. II / ĐỒ DÙNG DẠY HOC: - Bảng phụ kẻ sẵn mẫu đơn . III / HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : T/g Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1’ 3’ 32’ 4’ 1/ Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra việc chữa bài của học sinh. 3/Bài mới: Giới thiệu bài: Tiết học tập làm văn tuần 6, các em đã luyện tập viết đơn xin tham gia đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam. Trong tiết học hôm nay, gắn với chủ điểm “ Giữ lấy màu xanh”, các em sẽ luyện tập viết đơn kiến nghị về bảo vệ môi trường. Hướng dẫn viết đơn : -Cho HS đọc nội dung yêu cầu bài tập. Đọc các đề bài trong SGK. Chọn 1 trong các đề bài đã đọc. Dựa vào yêu cầu của đề bài em chọn để xây dựng 1 lá đơn. -GV hướng dẫn: (GV treo bảng phụ đã được kẻ sẵn mẫu đơn ) -GV nhắc thêm học sinh cách trình bày lý do viết đơn: ( trình bày thực tế những tác động xấu đã xảy ra sao cho gọn, rõ, có sức thuyết phục. -Cho HS viết đơn vào vở. -Cho HS trình bày lá đơn. -GV nhận xét nội dung và cách trình bày lá đơn 4/Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Về nhà hoàn thiện lá đơn viết lại vào vở. -Về nhà tập viết thêm vào 1 số mẫu đơn khác đã học -Chuẩn bị bài tiết học sau: Cấu tạo của bài văn tả người . -HS lắng nghe. -1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. -1 HS đọc to mẫu đơn. Cả lớp quan sát mẫu đơn. -HS lắng nghe. -HS làm bài vào vở. -HS lần lượt đọc đơn, lớp nhận xét. -Lớp nhận xét. -HS lắng nghe. Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------- TOÁN - Tiết: 55: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN I– MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS: - HS biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Biết giải toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - HS làm bài tập 1; 3. các bài còn lại HS khá giỏi làm. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ,phiếu bài tập 2. HS: VBT, bảng nhóm III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 5’ 32’ 2’ 1/ Ổn định lớp: 2/Kiểm tra bài cũ: -Gọi 1 HS lên bảng giải bài 5 trang 55. - Nhận xét, sửa chữa, ghi điểm 3 – Bài mới: Giới thiệu bài : Nhân một số thập phân với một số tự nhiên Hoạt động: HĐ 1 : Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với 1 số tự nhiên. - Gọi 1 HS đọc ví dụ 1 SGK. + Nêu cách tính chu vi hình tam giác? + Muốn biết chu vi hình tam giác bằng bao nhiêu mét ta làm thế nào? + Gợi ý để HS đổi đơn vị đo để phép tính giải bài toán trở thành phép nhân 2 số tự nhiên rồi chuyển sang đơn vị mét, để tìm được kết quả phép nhân: 1,2 x 3. + Cho HS đối chiếu kết quả của phép nhân 12 x 3 = 36 (dm) với kết quả của phép nhân 1,2 x 3 = 3,6 (m), từ đó thấy được cách thực hiện phép nhân 1,2 x 3. + Cho HS rút ra nhận xét cách nhân 1 số thập phân với 1số tự nhiên. - GV nêu Vdụ 2 : 0,46 x 12 =? + Hướng dẫn HS vận dụng nhận xét để thực hiện phép nhân 0,46 x 12 - Nêu qui tắc nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên. + Gọi vài HS nhắc lại. HĐ 2 : Thực hành: FBài 1 : Đặt tính rồi tính. - Cho HS làm bài vào vở. - Gọi 1 số HS đọc kết quả. - Nhận xét, sửa chữa. FBài 2 : Viết số thích hợp vào ô trống. - GV phát phiếu bài tập cho HS làm cá nhân - Cho HS đổi phiếu kiểm tra. - Nêu qui tắc nhân 1 số TP với 1 số TN. FBài 3 :Cho HS đọc đề Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. - Nhận xét, sửa chữa. 4/Củng cố - dặn dò: - Nêu qui tắc nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên . Về nhà hoàn chỉnh các bài tập - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau : Nhân một số thập phân với 10,100,1000 - 1 HS lên bảng giải. - HS nghe. - HS đọc, cả lớp nghe. + Chu vi hình tam giác bằng tổng độ dài 3 cạnh. + Ta làm tính nhân: 1,2 x 3 = ? (m). + Ta có 1,2 m = 12 dm. 36 dm = 3,6 m .Vậy 1,2 x 3 = 3,6 (m) Thực hiện phép nhân như nhân các số tự nhiên. Phần TP của số 1,2 có 1 chữ số, ta dùng dấu phẩy tách ở tích ra 1 chữ số kể từ phải sang trái. - HS nêu như SGK. - HS nhắc lại - HS làm bài. a) b) c) d) - HS làm bài. Thừa số 3,18 8,07 2,389 Thừa số 3 5 10 Tích 9,54 40,35 23,89 - HS nêu qui tắc. - HS đọc đề. Giải : Trong 4 giờ ô tô đi được quãng đường là 42,6 x 4 = 170,4 (km) ĐS: 170,4 km - Lớp nhận xét - HS nêu qui tắc. - HS nghe. Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------- Hoạt động tập thể: Sinh hoạt cuối tuần 11 I- MỤC TIÊU: - Đánh giá hoạt động của tuần 11 và đề ra kế hoạch hoạt động trong tuần 12. - Giáo dục các em có nề nếp trong sinh hoạt tập thể, có tinh thần phê và tự phê tốt. - Giáo dục học sinh biết lễ phép, vâng lời thầy giáo cô giáo và người lớn. - Giữ gìn trật tự trong trường lớp. Giữ gìn vệ sinh trong trường lớp và vệ sinh thân thể. - Giáo dục an toàn giao thông. - Sơ kết kiểm tra giữa học kì I.. II- CHUẨN BỊ: Sổ tay giáo viên, Sổ tay học sinh. III- SINH HOẠT LỚP: 1. Ổn định tổ chức : ( 1 phút ) 2. Sinh hoạt lớp: ( 29 phút) * GV hướng dẫn cho lớp trưởng lên tổ chức cho lớp sinh hoạt. a/ Đánh giá tình hình hoạt động của tổ, của lớp qua các mặt đạo đức, học tập, lao động, văn thể mỹ trong tuần 11. - Lớp trưởng nhận xét chung. - Lớp trưởng tổ chức cho các bạn bình bầu bạn, tổ xuất sắc nhất trong tuần. * GV nêu nhận xét chung về hoạt động của lớp qua tuần 11. b/Nêu kế hoạch hoạt động tuần 12: - Nghiêm túc thực hiện nội quy của trường, nhiệm vụ của HS. - Duy trì phong trào Đôi bạn cùng tiến. - Chấp hành tốt Luật giao thông. - Thực hiện tốt các hoạt động của trường của Đội phát động. - Chú ý an toàn mùa mưa bão. - Chú trọng công tác học tập đạt kết quả tốt. Xem của Tổ trưởng Duyệt của PHT Ngày: .. Tổ trưởng Ngày: .. Phó Hiệu trưởng
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_11_nguyen_van_dung.doc