Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 7 (Tiếp theo)

Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò

1. Ổn định: (1)

2. Kiểm tra bài cũ: quê hương (4)

- Giáo viên nhận xét.

3. Bài mới: Quê hương (11)

_ Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu thêm về chủ đề Quê hương

_ Học sinh đọc phần từ ngữ

+ TLCH

Hoạt động 1:. giải thích từ mới (5)

a/ Mục tiêu: Học sinh nắm rõ nghĩa của từ

b/ Phương pháp: Trực quan, vấn đáp

c/ Đồ dùng dạy học: tranh quê hương

d/ Tiến hành:

_ Luỹ tre là gì:

_ Ta có thể nối với từ nào?

_ Ta tìm 1 từ nói về các loài chim.

_ ta có thể nới với từ nào?

_ Ríu rít là từ gì?

_ Tìm danh từ chung chỉ cây cối? Có thể ghép với từ nào?

_ Tìm danh từ có 2 tiếng chỉ loài vật? Nó có thể ghép với từ nào?

_ Con đường dùng làm lới đi, đi chung cho cả làng ta gọi là? Các con đường làng thường thì ra sao?

_ Hoạt động cá nhân

_ Tre được trồng dày đặc để làm hàng rào

_ Rì rào

_ Chim chóc

_ ríu rít

_ Từ láy gợi tả tiếng chim kêu.

_ Cây cối xanh tươi

_ Ông bướm

_ Rập rồn

_ Đường làng, mát rượi

v Hoạt động 2: Thực hành

a/ Mục tiêu: Lám đúng các bài tập

b/ Phương pháp: Gợi ý, giảng giải.

c/ Đồ dùng học sinh:

d/ Tiến hành:

_ Bài 2: “Rì rào” từ láy gợ tả tiếng gió thế nào?

+ Ngoài ra còn có những từ nào?

+ Đặt câu

+ Nhận xét

+ Bài 3:

_ Tìm 1 bài từ láy tả tiếng gà tiếng chim hót, tiếng gió.

e/ Kết luận: Vẽ được biểu đồ hình cột

_ Hoạt động cả lớp

_ Gợi tả tiếng gió thổi nhẹ

_ Ào ào, ù ù, vù vù

_ Học sinh đặt câu

_ Gà: ò ó o, chiêm chíp.

_ Chim: ríu rút. líu lo, thánh thoát

_ 2 học sinh

4- Củng cố: (5)

- Cho học sinh đọc lại các câu van đã ghép

- Nhận xét

5- Dặn dò: (1)

- Tập đặt thêm câu ở nhà

- Chuẩn bị: thắng cảnh

q Nhận xét tiết học

 

doc 29 trang cucpham 3720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 7 (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 7 (Tiếp theo)

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 7 (Tiếp theo)
Tiết 7 	 
MĨ THUẬT
TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: Giúp học sinh củng cố thêm sự hiểu biết về trang trí hình vuông. Một số dạng thường được ứng dụng thực tế.
	_ Kỹ năng: Biết sử dụng màu sắc có mảng chính, phụ.
	_ Thái độ: Tự nghĩ ra hoạ tiết và trang trí hình vuông theo ý mình.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Tranh mẫu trang trí, có vật có trang trí hình vuông.
	_ Học sinh: Vở, chì màu, bút chì
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Vẽ vật có dạng hình trụ (4’)
Nhận xét vở học sinh.
3. Bài mới: 
_ Giới thiệu bài: Hôm nay thầy sẽ giới thiệu 1 mẫu trang trí hình vuông.
_ Ghi tựa
Hát
- Học sinh lắng nghe
Hoạt động 1: Quan sát mẫu (5’)
a/ Mục tiêu: Quan sát mẫu và biết thế nào là trang trí hình vuông
b/ Phương pháp: 
c/ Đồ dùng dạy học:
Hoạt động lớp
d/ Tiến hành: 
_ Quan sát các hình vuông H 6a, b,c khác nhau ở điểm nào?
_ Cả lớp
_ Hoạ tiết, độ to nhỏ, cách sắp xếp bố cục hợp lý, đều, chia làm 6 phần bằng nhau sắp xếp hình vẽ mỗi hình khác nhau,
_ Em còn thấy cách sắp xếp nào khác nửa trong trang trí hình vuông?
_ Có trang trí đường diềm xung quanh có khi là hình hoạ tiết khác nhau hoặc là hình tròn hình vuông hình quả trám.
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ (22’)
a/ Mục tiêu: Biết cách trang trí hình
b/ Phương pháp:Thảo luận
c/ Tiến hành:
_ GV vẽ 1 số hình vuông lên bảng từ các khung này, kẻ các ô, các hình khác nhau.
_ Sử dụng 1 số hoạ tiết như hoa, lá đơn giản lựa vào hình cho phù hợp.
_ HD Học sinh sử dụng 3 độ: đậm, trung gian, sáng không nên tô nhiều màu quá.
_ Cả lớp
_ Học sinh theo dõi hướng dẫn của giáo viên
4- Củng cố: (4’)
 _ Chấm vở, nhận xét
5- Dặn dò: (1’)
Hoàn chỉnh bài nếu chưa xong
Chuẩn bị: Vẽ ước mơ của em
Nhận xét tiết học:
Tiết 7 	 Thứ 5 ngày tháng năm
TỪ NGỮ
QUÊ HƯƠNG (11)
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: Củng cố, bổ xung kiến thức về chủ đề quê hương
	_ Kỹ năng: Rèn học sinh sử dụng đúng từ ngữ miêu tả, chính xác khi làm TLV.
	_ Thái độ: Học sinh thêm yêu cảnh đẹp làng quê Việt Nam.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Sách giáo khoa, vở bài tập – Tranh ảnh thuộc chủ đề (nếu có).
	_ Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: quê hương (4’)
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Quê hương (11’)
_ Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu thêm về chủ đề Quê hương
_ Học sinh đọc phần từ ngữ
+ TLCH
Hoạt động 1:. giải thích từ mới (5’)
a/ Mục tiêu: Học sinh nắm rõ nghĩa của từ 
b/ Phương pháp: Trực quan, vấn đáp
c/ Đồ dùng dạy học: tranh quê hương
d/ Tiến hành: 
_ Luỹ tre là gì:
_ Ta có thể nối với từ nào?
_ Ta tìm 1 từ nói về các loài chim.
_ ta có thể nới với từ nào?
_ Ríu rít là từ gì?
_ Tìm danh từ chung chỉ cây cối? Có thể ghép với từ nào?
_ Tìm danh từ có 2 tiếng chỉ loài vật? Nó có thể ghép với từ nào?
_ Con đường dùng làm lới đi, đi chung cho cả làng ta gọi là? Các con đường làng thường thì ra sao?
_ Hoạt động cá nhân
_ Tre được trồng dày đặc để làm hàng rào
_ Rì rào
_ Chim chóc
_ ríu rít
_ Từ láy gợi tả tiếng chim kêu.
_ Cây cối xanh tươi
_ Ông bướm
_ Rập rồn
_ Đường làng, mát rượi
Hoạt động 2: Thực hành
a/ Mục tiêu: Lám đúng các bài tập
b/ Phương pháp: Gợi ý, giảng giải.
c/ Đồ dùng học sinh: 
d/ Tiến hành: 
_ Bài 2: “Rì rào” từ láy gợ tả tiếng gió thế nào?
+ Ngoài ra còn có những từ nào?
+ Đặt câu
+ Nhận xét
+ Bài 3:
_ Tìm 1 bài từ láy tả tiếng gà tiếng chim hót, tiếng gió.
e/ Kết luận: Vẽ được biểu đồ hình cột
_ Hoạt động cả lớp
_ Gợi tả tiếng gió thổi nhẹ
_ Ào ào, ù ù, vù vù
_ Học sinh đặt câu
_ Gà: ò ó o, chiêm chíp.
_ Chim: ríu rút. líu lo, thánh thoát
_ 2 học sinh
4- Củng cố: (5’)
Cho học sinh đọc lại các câu van đã ghép
Nhận xét
5- Dặn dò: (1’)
Tập đặt thêm câu ở nhà
Chuẩn bị: thắng cảnh
Nhận xét tiết học
Tiết 7 	 
SỨC KHỎE
BỆNH ĐƯỜNG TIÊU HÓA
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: Học sinh hiểu bệnh đường tiêu hoá là gì?
	_ Kỹ năng: Biết nguyên nhân và cách đề phòng bệnh.
	_ Thái độ: Học sinh biết giữ gìn sức khoẻ
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Tranh phóng to, như sách giáo khoa
	_ Học sinh: Sách giáo khoa
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Cách đề phòng bệnh (4’)
Giáo viên nhận xét 
3. Bài mới: 
_ Giới thiệu bài: Hôm nay, sẽ tìm hiểu thêm về bệnh đường tiêu hoá 
_ Ghi tựa
Hát
_ Học sinh đọc bài + TLCH
_ Học sinh nhắc lại
Hoạt động 1: Tìm hiểu về bệnh đường tiêu hoá. (15’)
a/ Mục tiêu: Học sinh biết bệnh tiêu hoá là gì và nguyên nhân gây bệnh.
b/ Phương pháp: Thảo luận
c/ Đồ dùng dạy học:
_ Hoạt động nhóm
d/ Tiến hành: 
_ Nhóm 1: Bệnh đường tiêu hoá là gì? Kể vài bệnh thường gặp? 
_ Nhóm 2: Hãy nêu những nguyên nhân gây bệnh đường tiêu hoá?
 - Nhóm cử đại diện trình bày ý kiến
_ Là bệnh xảy ra ở cơ quan 
tiêu hoá( dạ dày, ruột) nhu tiêu chảy viêm dạ dày kiết lị.
_ ăn thức ăn bị nhiểm vi khuẩn, do vệ sinh cá nhân 
e/ Kết luận: 
kém, môi trường kém.
_ Học sinh hiểu được bệnh và nguyên nhân gây bệnh.
Hoạt động 2: Cách đề phòng(15’)
a/ Mục tiêu: Học sinh biết cách đề phòng bệnh
b/ Phương pháp:Thảo luận, trực quan
c/ Đồ dùng dạy học: Câu hỏi thảo luận
d/ Tiến hành: 
_ Hãy nêu cách phòng bệnh
* Kết luận: Rút ra bài học
_ Hoạt động cả lớp
* Thực hiện 3 sạch
+ Không ăn thức ăn bị ôi thiu, đun nấu chưa chín.
+ Không uống nước lã
+ Rửa tay trước khi ăn
+ Giữ sạch môi trường chung quanh.
_ Học sinh đọc ghi nhớ SGK
4- Củng cố: 
 _ Nêu lại nguyên nhân cách phòng bệnh đường tiêu hoá . 
_ 3 học sinh
5- Dặn dò: (1’)
Học thuộc bài học
Chuẩn bị: Bài bệnh giun sán.
Nhận xét tiết học:
Tiết 34: 	 
TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: Củng cố về cách cộng 2 số có nhiều chữ số
	_ Kỹ năng: Cộng thành thạo 2 số có cùng chữ số.
	_ Thái độ: Giáo dục tính chính xác, khoa học
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: sách giáo khoa, vở bài tập
	_ Học sinh: Sách giáo khoa, vở, vở bài tập bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Cộng 2 số có nhiều chữ số (4’)
Nêu cách cộng 2 số có nhiều chữ số ?
GV nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới: Luyện tập
_ Hôm nay chúng ta cùng ôn lại cách cộng 2 số có nhiều chữ số
_ Ghi tựa
Hát
_ Học sinh trả lời sửa bài 4,5/5 SGK
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cũ (10’)
a/ Mục tiêu: Học sinh nắm vững cách cộng 2 số
b/ Phương pháp: Vấn đáp 
c/ Đồ dùng dạy học:
_ Hoạt động cá nhân
d/ Tiến hành: 
_ Giáo viên hướng dẫn, học sinh làm bài tập.
e/ Kết luận: Học sinh nắm cách cộng
_ Đặt số hạnh này dưới số hạng kia sao cho các số cùng hàng thì chẵng cột với nhau. Cộng từ phải sang trái.
Hoạt động 2: Luyện tập (18’)
b/ Mục tiêu: 
a/ Phương pháp:Thảo luận
c/ Đồ dùng dạy học: 
 _ Hoạt động cá nhân
d/ Tiến hành: luyện tập 
+ Bài 2:
+ Bài 3:
_ GV nhận xét – Sửa chữa
+ Bài 5: 
_ GV nhận xét – Sửa chữa
_ HS mở vở bài tập 
5617 + 321 x 2= 5617 + 624 = 6242
_ Học sinh làm vào vở.
_ Học sinh tự tóm tắt, giải
Số xe đạp 6 tháng cuối 
12500 + 2400 = 15300 (xe)
Số xe đạp cả năm lắp
12500 + 15300 = 27800(xe)
Đáp số: 27800 xe
_ Học sinh tự giải:
_ Nhận xét:
_ Học sinh trả lời
4- Củng cố: (4’)
Nêu lại cách ứng 2 số 
Nâng cao: tính nhanh
a/ 347 + 1246 + 2653 + 754
b/ 10453 + 678 + 1000 + 547 + 2322
_ Nói không đúng sự thật
_ Học sinh nêu
5- Dặn dò: (1’)
Bài tập về nhà: 4,5,6/53
Chuẩn bị: Biểu thức có chứa 2 chữ 
Nhận xét tiết học:
TIẾT 13
CHÍNH TẢ
PHÂN BIỆT HỎI VÀ NGÃ
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: Giúp học sinh viết đúng chính tả 4 câu ở mục I.
	_ Kỹ năng: Học sinh viết đúng các tiếng có thanh hỏi hoặc ngã.
	_ Thái độ: Học sinh có ý thức viết đúng chính tả
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Sách giáo khoa
	_ Học sinh: Sách vở bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Con chuồn chuồn nước
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Phân biệt thanh hỏi và ngã
_ Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta sẽ cùng phân biệt thanh hỏi và thanh ngã qua bài
_ Ghi tựa
Hát
- Học sinh viết bảng các từ sai
_ Học sinh nhắc lại
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài vấn đáp (10’)
a/ Mục tiêu: Học sinh hiểu nội dung bài
b/ Phương pháp: 
c/ Đồ dùng dạy học: 
_ Hoạt động cả lớp
d/ Tiến hành: 
_ GV đọc mẫu lần 1
_ Trong bài những từ nào viết bằng thanh hỏi, thanh ngã?
Giáo viên yêu cầu hôc sinh tìm từ ngữ để phân biệt hỏi và ngã.
+ Củng: lủng củng
+ Rửa: rửa tay, rửa chén
+ Sẽ: chim sẽ, nhường cơm sẽ áo.
+ sở: sở dĩ, sở thích
_ 1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm tìm và nêu từ khó.
_ Hỏi: lủng củng, thể dục, sửa, để, len lỏi, khoẻ.
_ Ngã: Sỡ, sẽ, tr ... ao, hồ, sông ngòi.
_ Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu.
_ Để có nguồn nước sạch ta phải làm gì?
_ Hãy nêu những biện pháp bảo vệ nguồn nước?
e/ kết luận: Bài học/ SGK
_ Kiểm tra thường xuyên các bể nước, có đường ống dẫn nước máy, ngăn chặn việc phá đục đường ống lấy nước.
_ 3 học sinh nhắc lại
4- Củng cố: (4’)
Học sinh đọc ghi nhớ
 4/ sử dụng nước như thế nào gọi là sử dụng nước hợp lý.
 _ Nêu các biện pháp giữ sạch nứơc.
5- Dặn dò: (1’)
Học bài + TLCH/SGK
Chuẩn bị: Ôn tập
Nhận xét tiết học:
Tiết 35: 	 
TOÁN
BIỂU THỨC CÓ CHỨA 2 CHỮ
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: Bước đầu nắm được biểu thức có chứa hai chữ số dạng đơn giản a + b, a – b, a x b, a :b.
	_ Kỹ năng: Giá trị số và tính giá trị số của biểu thức có chứa 2 chữ
	_ Thái độ: Giáo dục tính chính xác, khoa học
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: sách giáo khoa, vở bài tập
	_ Học sinh: Sách giáo khoa, vở, vở bài
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập (4’)
Nêu cách đặt tính và cách thực hiệnphép tính cộng 2 số có nhiều chữ số 
Sửa bài 4,5/53
3. Bài mới: Biểu thức có chứa 2 chư.õ
_ Hôm nay các em sẽ hiểu thế nào là biểu thức có chứa 2 chữ.
_ Ghi tựa
Hát
Hoạt động 1: giới thiệu biểu thức có chứa 2 chữ
a/ Mục tiêu: Biết thế nào là biểu thức có chứa 2 chữ
b/ Phương pháp: 
c/ Đồ dùng dạy học:
Hoạt động lớp
d/ Tiến hành: Phương pháp vấn đáp
_ GV kẻ sẳn bảng như SGK
HD học sinh trả lời để điền vào khung
_ Học sinh đọc đề SGK
Số cá của anh
Số cá của em
Tất cả
3
4
0
a
2
0
1
b
3 +2
4 + 0
0 + 1
a + b 
_ Số cá của anh là mấy?
_ Số cá của em là mấy?
_ vậy số cả của cả 2 anh em ?
+ Tương tự ví dụ 2,3:
_ Số cá ciủa anh là mấy?
_ Số cá của em là mấy
_ Vậy a + b được gọi là gì?
+ Lưu ý: Biểu thức có chứa có chứa 2 chữ không phải lúc nào cũng là phép cộng mà có thể là phép nhân, trừ, chia tuỳ thuộc vào đề bài. Không phải lúc nào cũng chứa 2 chữ a,b mà có thể là m,n,p,q
_ 3 con 
_ 2 con
_ 3 + 2
_ a con
_ b con
_ a + b
_ Biểu thức có chứa 2 chữ
_ Học sinh cho ví dụ.
Hoạt động 2: Giá trị số của biểu thức (7’)
A/ Phương pháp: Vấn đáp
_ Hoạt động cả lớp
b/ Mục tiêu: Tính được giá trị số của biểu thức
c/ Đồ dùng dạy học: 
d/ Tiến hành: 
_ Nếu a = 4; b = o thì a + b ta thể hiện nhu thế nào?
+ Tương tự ví dụ 2,3,4
Vậy 4,5,6 gọi là gì
_ Vậy mỗi lần thay chữ số ta tính được mấy giá trị số của biểu thức?
_ Nếu a = 4; b = 0 thì a + b = 4 + 0 = 4 
_ Là giá trị của biểu thức a + b.
_ Một giá trị số của biểu thức
_ Học sinh nhắc lại
_ Giáo viên ghi bảng.
Hoạt động 3: Luyện tập (13’)
a/ Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức vừa học
b/ Phương pháp: Thực hành
c/ Đồ dùng dạy học: 
d/ Tiến hành: 
+ Bài 1: Tính giá trị số của biểu thức (theo mẫu)
+ Bài 2: Đúng ghi Đ, S ghi S
+ Bài 3: a – b là biểu thức có chứa 2 chữ, tính giá trị số của biểu thức.
+ Bài 4: a x b là biểu thức có chứa 2 chữ, tính giá trị số 
_ Hoạt động cá nhân
_ Học sinh làm bảng con
_ Học sinh điền, nêu kết quả
_ Học sinh làm vở
Của biểu thức a xb
4/ Củng cố: (4’)
_ Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được mấy giá trị số của biểu thức?
_ Thi đua:
_ Với a = 1, b = 0 tính giá trị số của biểu thức:
A =b :(347 x a + 980)+ (250: a -b)
_ Học sinh trả lới
5- Dặn dò: (1’)
Làm bài 6/54
Chuẩn bị: Tính giao hoán của phép cộng . 
Nhận xét tiết học:
TIẾT 7:	 
KỂ CHUYỆN
BÀ GIÀ TRONG QUẢ BẦU
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: Nghe và kể được câu chuyện
	_ Kỹ năng: Rèn học sinh kỉ năng kể chuyện mạch lạc, biết vận dụng thủ thuật miêu tả sự việc trong quá trình kể chuyện.
	_ Thái độ: Thấy được sức mạnh của con người nằm ở vị trí thông minh, lòng dũng cảm.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: tranh minh hoạ truyện + nội dung câu chuyện
	_ Học sinh: Nội dung câu chuyện.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Sự tích hồ Ba Bể(4’)
_ Nêu ý nghĩa truyện
_ GV: Nhận xét , ghi điểm
3. Bài mới: Bà già trong quả bầu.
_ Giới thiệu bài: Hôm nay thầy sẽ kể cho các em nghe câu chuyện “Bà già trong qủa bầu”
_ Ghi tựa
Hát
_ Học sinh nhắc lại
Hoạt động 1: Kể chuyện (5’)
a/ Mục tiêu: Nắm sơ lược nội dung câu chuyện 
b/ Phương pháp: Kể chuyện
c/ Đồ dùng dạy học: Tranh
Hoạt động cá nhân
d/ Tiến hành: 
_ GV kể toàn bộ câu chuyện có minh họa tranh.
_ Học sinh kể câu chuyện + minh họa tranh
e/ Kết luận: Ca ngợi trí thông minh, lòng hiếu thảo
_ Học sinh lắng nghe
_ Học sinh kể
Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện(25’)
a/ Mục tiêu: hiểu rõ nội dung truyện
b/ Phương pháp: Thảo luận
c/ Đồ dùng dạy học: 
_ Hoạt động nhóm
d/ Tiến hành : 
_ GV giao việc thảo luận
+ Kể 1 đoạn
_ Tại sao bà già con đi nơi xa?
_ Bà lên đi đường thăm con ra sao? Bà đem những gì?
+ GV kể đoạn 2:
_ Khi vào rừng bà gặp con gì?
_ Khi gặp cáo già bà có thái độ ra sao? Và bà đã làm gì?
_ thoát khỏi cáo thì bà gặp điều gì?
_ Bà đã làm gì khi gặp hổ?
+ GV kể đoạn 3: 
_ Con đường vượt qua khu rừng rậm đã an toàn chưa?
_ Khi đi bà gặp ai đe doạ nửa?
_ Khỉ chúa muốn điều gì?
_ Nhưng nó bắt bà làm gì?
_ Cuối cùng đã đạt kết quả gì
+ GV kể đoạn 4:
_ Bà được con gái đối xử ra sao?
_ Nghỉ đến ngày về bà đã làm gì?
_ Con gái đã làm gì?
+ GV kể đoạn 5:
_ Cô gái đã làm gì:
_ Cô ra sao?
_ Học sinh nhận việc, thảo luận trình bày.
_ Đoạn 1: bà mẹ quyết định đi thăm con.
_ Để con bà tìm được người vừa ý
_ Bà mang theo cơm nước
_ Đoạn 2: Bà mẹ gặp cáo già và hổ.
_ Con cáo ốm đối 10 ngày 
_ Hàng hoàng, kinh hãi bà hẹn 1 tháng sau sẽ nộp mạng.
_ Con Hổ.
_ Năm ne xin 1 tháng sau nộp mạng.
_ Đoạn 3: Bà già gặp khỉ chúa.
_ Chưa an toàn còn gay go
_ Aên thị bà
_ Thề trước thánn mẫu
_ Bà đã tìm được nhà con mình.
_ Đoạn 4: Tại nhà con gái.
_ Chăm lo, săn sóc cho bà
_ Buồn sầu kể cho con gái nghe.
_ Khoét quả bầu cho bà chui vào trong bdùng dây đang chắc buộc lại.
_ Đoạn 5: Trên đường về
_ Cho bà chui vào trong.
_ Chui vào quả khác và 2 mẹ con lăn về.
_ Đến chỗ khỉ 2 mẹ con làm gì ? tại sao?
_ Hổ làm gì?
_ Khi lăn qua chỗ cáo chuyện gì xảy ra?
_ Bà già làm gì để diệt chúng ?
_ Từ đó bà cảm thấy ra sao?
_ Hò hét để khỉ sợ hãi thánh đường .
_ Sợ quá nhảy qua chỗ khác.
_ Vỏ bầu nứt ra chạy về nhà.
_ Dụ chúng ăn thịt nướng
_ Ung dung thăm con gái
E/ Kết luận: Ý nghĩa / SGK
_ Học sinh nhắc lại
4- Củng cố: (4’)
_ Học sinh kể từng đoạn cả câu chuyện
_ Đọc ý nghĩa truyện
_ GDTT: Trí thông minh. Lòng hiếu thảo của con đối với mẹ.
_ 5 học sinh
_ 3 học sinh
5- Dặn dò: (1’)
Tập kể lại truyện
Học ý nghĩa
Chuẩn bị: Ông tổ nghề thêu.
Nhận xét tiết học:
Ngày .. tháng  năm
Ngày .. tháng  năm
KHỐI TRƯỞNG
PHÓ HIỆU TRƯỞNG
TIẾT 5:	 
AN TOÀN GIAO THÔNG
NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ TRẬT TỰ
 	AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: Học sinh nắm được những qui định chính trong luật lệ qiao thông nói về người đi bộ đi xe đạp trên đường.
	_ Kỹ năng: Hiểu rõ việc thực hiện những qui định của người đi bộ và người đi xe đạp, những tai nạn và hậu quả của việc thực hiện không đúngquy định.
	_ Thái độ: Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông đường bộ, tự giác thực hiện các qui định về giao thông.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên:
	_ Học sinh: 
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Những qui định về trật tự (4’)
_ Nêu các qui định của người đi bộnvà đi xe đạp.
_ GV: Nhận xét 
3. Bài mới: Tiếp theo.
_ Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ học bài “Những qui định về trật tự an toàn giao thông đường bộ”
_ Ghi tựa
Hát
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài (25’)
a/ Mục tiêu: Hiểu nội dung bài 
b/ Phương pháp: 
c/ Đồ dùng dạy học: 
d/ Tiến hành: Giải quyết vấn đề
_ Việc chỉ huy giao thông có mấy cách?
_ Các dấu hiệu của người điều khiển
e/ Kết luận: Ca ngợi trí thông minh, lòng hiếu thảo
_ Khi sử dụng các loại phương tiện giao thông ta phải làm gì?
_ Hoạt động cả lớp
_ 2 cách
_ Người điều khiển giơ tay lên theo chiều thẳng đứng cấm tất cả các chiều đường.
_Dang ngang 2 tay hay 1 tay: các phương tiện bên phải và bên trái người điều khiển được đi thằng hoặc rẽ phải và bên trái người.
_ Để tay trước ngực hoặc sau lưng cấm các phương tiện trừ người đi bộ.
_ Giơ tay phải về phía trước báo phía sau lưng và bên phải các phương tiện không được đi lại.
_ Ngồi ở tư thế an toàn không đùa giỡn gây khó khăn cho người cầm lái.
_ Ngồi trên xí lô không thò tay vắt chân ra ngoài nhảy xuống xe khi xe chưa dừng hẳn.
_ Khi đi ô tô, xe lửa không c chen lấn, bàn ở cửa ra vào, thò tay, thò đầu ra ngoài
4- Củng cố: (4’)
_ Học sinh thi đua thực hiện việc điều khiển giao thông.
_ Nêu các quy định khi sử dụng các phương tiện giao thông.
_ 5 học sinh
_ 3 học sinh
5- Dặn dò: (1’)
Đọc bài lại
Chuẩn bị: Tiết 3.
Nhận xét tiết học:

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_4_tuan_7.doc