Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 18
Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1)
2. Bài cũ: (4) Kiểm tra
_ Nhận xét bài kiểm tra.
3/ Bài mới:
_ Giới thiệu: Hôm nay các em sẽ học toán bài “Thương có số 0” – ghi bảng. Hát
_ Học sinh nhắc lại.
v Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện tính và thử lại (15)
Biết cách tính và thử lại.
Phương pháp : Thực hành, vấn đáp
_ Cả lớp
Tiến hành:
_ Giáo viên nêu, ghi bảng,
7320 : 4
_ Lưu ý: đến lượt chia “0 chia cho 4” Hướng dẫn học sinh 0 chia một số khác 0 đều bằng 0. viết tiếp 0 vào thương là xong.
_ Học sinh lên bảngđặt tính -> tính. Vưa nói vừa viết
7320 4
33 1830
12
00
_ Cả lớp làm bảng con
_ Thử lại:
_ Muốn thử lại phép chia ta làm như thế nào ?
_ Ta lấy thương x số nếu tích = số bị chia thì phép tính đúng.
_ Giáo viên nêu 2115 : 3 _ Học sinh thực hiện tương tự -> Thử lại
_ Giáo viên cho 1 vài ví dụ để học sinh thực hiện khắc sâu kiến thức.
_ Kết luận: Học sinh nhắc lại cách tính và thử lại với thương có chữ số 0 _ Học sinh nhắc lại.
v Hoạt động 2 (15) Luyện tập.
Làm đúng các bài tập theo yêu cầu.
Phương pháp : Thực hành
_ Cá nhân
Tiến hành:
_ Bài 1: Đặt tính và tính.
_ Bài 2: Tóm tắt.
5 xe: 250 kiện hàng
1 xe: ? kiện hàng _ Học sinh làm bảng con.
_ Học sinh đọc đề, tóm tắt giải – làm vở
250 : 5 = 50 (kiện hàng)
ĐS: 50 kiện hàng
_ Bài 3: Tóm tắt
3 lò: 1 lò: 54240 viên gạch xếp đều lên 8 xe.
1 xe ? viên gạch. _ Tương tự bài 2
Giải
3 x 54240 = 162720 (v)
162720 : 8 = 20340 (v)
ĐS: 20340 viên gạch.
_ Bài 4: Tóm tắt
quảng đường: 1270m
1 bước = 5 dm.
? bước = 1270m
_ Kết luận : làm đúng các bài tập. Giải
1270m = 12700dm
12700 : 5 = 2540 (bước)
ĐS: 2540 bước
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 18
TUẦN 18: Thứ ba ngàytháng.năm CHÀO CỜ SINH HỌAT ĐẦU TUẦN TẬP ĐỌC TRONG CƠN LỐC BIỂN Đình Kính I/ Mục tiêu: Kiến thức: Hiểu và cảm thụ: tính chất dữ dội của cơn lốc biển qua hình ảnh con tàu chở “Tăng” chuẩn bị cho chiến dịch Hồ Chí Minh trong cơn lốc biển dữ dội. Giúp học sinh thấy được quyết tâm giải phóng Miền Nam của hải quân ta. Kỹ năng: Rèn học sinh đọc như hướng dẫn sách giáo khoa, trôi chảy, diễn cảm. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc. II/ Chuẩn bị: _ Giáo viên: Tranh _ Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: (4’) Kiểm tra - Nhận xét bài kiểm tra 3. Bài mới:(30’) _ Giới thiệu bài: Ghi bảng Hát Hoạt động 1: (5’) Đọc mẫu. Mục tiêu: Nắm sơ lược giọng đọc toàn bài Phương pháp : Tiến hành: _ Giáo viên đọc mẫu lần 1 – tóm ý _ Kết luận: Giọng đọc cần làm nổi bật từng ý _ một học sinh đọc to, lớp đọc thầm tìm từ khó gạch chân. Hoạt động 2: (25’) Tìm hiểu bài – luyện đọc Hiểu bài -> đọc đúng theo yêu cầu. Phương pháp : Thảo luận, thực hành _ Nhóm -> Cá nhân Tiến hành: _Đoàn tàu biển chở hàng gì và chở đi đâu ? _ Chở những chiếc “tăng” đến địa điểm tập kết tham gia chiến dịch tấn công vào thành phố _ Trên biển con tàu gặp cơn lốc dữ dội như thế nào ? .. bóng tối quánh lại gió rít từng cơn hất tung nước biển lên sàn, gió vặn khung gõ buồng lái răng rắc, biển gào thét, gió đẩy nước dồn ứ lại rồi đột ngột giãn ra. _ Vì sao thuyền trưởng Thắng quyết đưa đoàn thuyền vượt qua cơn lốc biển ? Chi tiết nào nói lên quyết tâm đó ? _ Vì anh lo cho đơn vị “Tăng” không kịp tham gia chiến tấn công vào thành phố, dù khó khăn, nguy hiểm nhưng anh vẫn điềm tĩnh chỉ huy đoàn tàu vượt cơn lốc dữ. _ Lốc ? _ Vô lăng ? _ Cơn gió xoáy mạnh _ Bánh lái dùng để điều khiển tàu xe. _ La bàn ? _ Dụng cụ xác định phương hướng có một kim nam châm _ Quánh ? _ Trạng thái đặc sệt như dính lại. _ Giáo viên yêu cầu học sinh nêu từ khó đọc, phân tích _ Học sinh nêu từ khó _ Giáo viên ghi bảng: nhỏm dậy, quánh lại, dày đặc, sạt sạt, dềnh lên, vô lăng, xoáy, vặn, răng rắc, lặn hụp, điềm tĩnh. _ Giáo viên yêu cầu học sinh luyện đọc câu dài. “ Bóng tối quanh lại / dày đặc như cái chảo đen khổng lồ / úp chụp xuống”. _ Giáo viên đọc mẫu lần 2 _ Học sinh luyện đọc từ 14 – 15 em -> nhận xét _ Kết luận: Tinh thần quyết chiến, quyết thắng của quân đội ta trong quá trình chuẩn bị cho chiến dịch Hồ Chí Minh mùa xuân 1975. _ Học sinh nhắc lại. 4/ Củng cố: (4’) 12 học sinh đọc cả bài Qua bài này, em thấy tinh thần quyết chiến, quyết thắng của quân đội ta trong quá trình chuẩn bị cho chiến dịch Hồ Chí Minh như thế nào ? GDTT. 5/ Dặn dò: (1’) Đọc bài + TLCH/ SGK Học đại ý Chuẩn bị: Đi tàu trên sông vôn – ga. Nhận xét tiết học. Tiết TOÁN THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0 Giảm tải: Bài tập 3/117 bỏ I/ Mục tiêu: Kiến thức: Nắm được cách thực hiện phép chia (không có dư) với thương có chữ số 0 ở tận cùng bên phải ở giữa 2 chữ số khác. Kỹ năng: Rèn học sinh thực hiện thành thạo phép chia. Thái độ: giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. II/ Chuẩn bị: _ Giáo viên: Sách giáo khoa – Vở bài tập _ Học sinh:Sách giáo khoa – Vở bài tập – bảng con. III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: (4’) Kiểm tra _ Nhận xét bài kiểm tra. 3/ Bài mới: _ Giới thiệu: Hôm nay các em sẽ học toán bài “Thương có số 0” – ghi bảng. Hát _ Học sinh nhắc lại. Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện tính và thử lại (15’) Biết cách tính và thử lại. Phương pháp : Thực hành, vấn đáp _ Cả lớp Tiến hành: _ Giáo viên nêu, ghi bảng, 7320 : 4 _ Lưu ý: đến lượt chia “0 chia cho 4” Hướng dẫn học sinh 0 chia một số khác 0 đều bằng 0. viết tiếp 0 vào thương là xong. _ Học sinh lên bảngđặt tính -> tính. Vưa nói vừa viết 7320 4 33 1830 12 00 _ Cả lớp làm bảng con _ Thử lại: _ Muốn thử lại phép chia ta làm như thế nào ? _ Ta lấy thương x số nếu tích = số bị chia thì phép tính đúng. _ Giáo viên nêu 2115 : 3 _ Học sinh thực hiện tương tự -> Thử lại _ Giáo viên cho 1 vài ví dụ để học sinh thực hiện khắc sâu kiến thức. _ Kết luận: Học sinh nhắc lại cách tính và thử lại với thương có chữ số 0 _ Học sinh nhắc lại. Hoạt động 2 (15’) Luyện tập. Làm đúng các bài tập theo yêu cầu. Phương pháp : Thực hành _ Cá nhân Tiến hành: _ Bài 1: Đặt tính và tính. _ Bài 2: Tóm tắt. 5 xe: 250 kiện hàng 1 xe: ? kiện hàng _ Học sinh làm bảng con. _ Học sinh đọc đề, tóm tắt giải – làm vở 250 : 5 = 50 (kiện hàng) ĐS: 50 kiện hàng _ Bài 3: Tóm tắt 3 lò: 1 lò: 54240 viên gạch xếp đều lên 8 xe. 1 xe ? viên gạch. _ Tương tự bài 2 Giải 3 x 54240 = 162720 (v) 162720 : 8 = 20340 (v) ĐS: 20340 viên gạch. _ Bài 4: Tóm tắt quảng đường: 1270m 1 bước = 5 dm. ? bước = 1270m _ Kết luận : làm đúng các bài tập. Giải 1270m = 12700dm 12700 : 5 = 2540 (bước) ĐS: 2540 bước 4/ Củng cố: (4’) Nêu lại lưu ý viết 0 ở thương. Chấm vở – nhận xét. 5/ Dặn dò: (1’) Làm bài 2,5 / SGK 117 CB: Luyện tập. Nhận xét tiết học. . . Tiết ĐỊA LÝ THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT Giảm tải câu hỏi 2,4 – ý 2 bỏ I/ Mục tiêu: Kiến thức: Nêu các đặc điểm tiêu biểu của Đà Lạt và mối quan hệ địa lý giữa địa hình, khí hậu và thiên nhiên Việt Nam. Kỹ năng: chỉ được vị trí thành phố Đà Lạt trên bản đồ. Thái độ: có ý thức bảo vệ cảnh đẹp thiên nhiên. II/ Chuẩn bị: _ Giáo viên: Tranh ảnh về Đà Lạt, bản đồ Việt Nam. _ Học sinh: sách giáo khoa, vở bài tập. III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: (4’) Các dân tộc ở Tây Nguyên _ HS đọc bài, TLCH/ SGK ® GV nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới: + GV treo tranh ® giới thiệu bài _ Hôm nay các em sẽ được tìm hiểu 1 thành phố đẹp nổi tiếng ở Tây Nguyên nước ta đó là TP. Đà Lạt _ Ghi bảng Hát _ HS nhắc lại Hoạt động 1: Vị trí và thiên nhiên (10’) Biết vị trí địa lý trên bản đồ Phương pháp : Thảo luận, GQVĐ, trực quan _ Nhóm Tiến hành: _ GV yêu cầu HS đọc SGK và tìm hiểu xem Đà Lạt nằm ở vị trí nào trên bản đồ _ HS dựa vào bản đồ dãy Trường Sơn _ 1 số HS lên chỉ vị trí Đà Lạt trên bản đồ ® Dựa vào màu sắc để tìm độ cao _ Đà Lạt có khí hậu như thế nào ? _ Quanh năm mát mẻ mùa đông ở Đà Lạt cũng lạnh nhưng không bằng ở miền Bắc _ Vì sao khí hậu ở Đà Lạt lại có đặc điểm như vậy ? _ Vì Đà Lạt có độ cao trên 1500m so với mặt biển nên khí hậu có đặc điểm như vậy _ GV cho HS xem tranh Đà Lạt _ HS mô tả từng tranh _ Gv mô tả thêm về cảnh sắc thiên nhiên, giá trị của rừng thông _ Kết luận: Nhờ có độ cao trên 1500m so với mặt biển nên khí hậu quanh năm mát mẻ _ HS nhắc lại Hoạt động 2 (10’) Đà Lạt thành phố du lịch – nghỉ mát Cảnh thiên nhiên, các công trình phục vụ cho du lịch, nghỉ mát Phương pháp : Vấn đáp Tiến hành: _ Cả lớp _ Tại sao ĐL được chọn là nơi nghỉ mát ? _ Thiên nhiên đẹp, không khí trong lành _ Đà Lạt có công trình nào phục vụ cho du lịch nghỉ mát ? _ Khách sạn cao tầng, biệt thự, sân chơi gôn, chợ, bưu điện _ GV yêu cầu HS đem tranh đã sưu tầm về cảnh đẹp thiên nhiên và các công trình phục vụ du lịch-nghỉ mát _ HS giới thiệu tranh mô tả nội dung * Kết luận : ĐL là thành phố du lịch nghỉ mát * Hoạt động 3 : Hoa trái rau xanh ở ĐL (10’) a/Mục tiêu : Biết được các hoa, rau ở ĐL b/ Phương pháp : vấn đáp, trực quan c/ Tiến hành _ Cả lớp _ Vì sao ĐL được gọi là TP hoa trái và rau xanh ? _ Vì đa số dân ĐL sống bằng nghề trồng rau và hoa _ Kể tên các loại hoa trái rau xanh ở ĐL ? _ Mai, hồng, lay ơn _ Trái : dâu tây, mơ, đào _ Rau : cà rốt, suplơ, khoai tây _ Hoa và rau ĐL có giá trị như thế nào ? _ được chở đi cung cấp cho nhiều nơi ở miền Trung và Đông Nam Bộ _ Tại sao ĐL trồng được nhiều hoa, trái, rau xứ lạnh ? _ Vì khí hậu ở đây quanh năm mát mẻ ® HS điền mũi tên chỉ mối quan hệ giữa địa hình và khí hậu _ GV giới thiệu các loại rau, hoa, trái ở ĐL + Kết luận : bài học SGK 4/ Củng cố: (4’) HS đọc bài / SGK - 3 em Nước ta còn có những nơi nghỉ mát nào khác trên vùng núi ? 5/ Dặn dò: (1’) Học bài + TLCH / SGK CB : Đồng bằng ven biển miền Trung Nhận xét tiết học. . Tiết KĨ THUẬT GẤP CON CHIM I/ Mục tiêu: Kiến thức: Biết cách gấp con chim qua các bước. Kỹ năng: Gấp được con chim, thực hiện được các nếp gấp phức tạp như gấp cổ, mỏ, đuôi. Thái độ: Rèn óc thẩm mỹ, khéo léo, sáng tạo. II/ Chuẩn bị: _ Giáo viên + Học sinh: Sách giáo khoa – Vở bài tập. III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: Kiểm tra: Sách giáo khoa + vở 3. Bài mới: Gấp con chim. _ Giới thiệu bài: ghi bảng Hát Hoạt động 1: (10’) Hướng dẫn cách gấp. Biết gấp các bước. Phương pháp : Quan s ... ẩn bị giấy và thực hành theo sự hướng dẫn của giáo viên. - Giáo viên giúp đỡ học sinh gặp khó khăn. _ Trưng bày sản phẩm. 4/ Củng cố: (3’) Nhận xét sản phẩm. Ưu, khuyết. 5/ Dặn dò: (1’) Chuẩn bị: Gấp con chim (tt) Bảo quản sản phẩm. Nhận xét tiết học. Thứ sáu, ngày tháng năm Tiết TẬP LÀM VĂN TẢ CẢNH (Miệng) Đề bài: Tả ngôi nhà em đang ở I/ Mục tiêu: Kiến thức: Giúp học sinh làm miệng bài văn tả cảnh. Kỹ năng: Rèn học sinh diễn đạt bằng lời văn trôi chảy, mạch lạc gợi cảm xúc về hình ảnh ngôi nhà em. Thái độ: Giáo dục học sinh sử dụng tốt Tiếng Việt. II/ Chuẩn bị: _ Giáo viên: Sách giáo khoa, dàn bài chi tiết. _ Học sinh: Sách giáo khoa, vở rèn kỹ năng tập làm văn. III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: (4’) - Kiểm tra dụng cụ học tập, sách HKI 3. Bài mới: Tả cảnh (30’) _ Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ được làm quen với thể loại làm văn mới đó là văn tả cảnh qua đề bài. “Tả ngôi nhà em đang ở”. _ Giáo viên ghi đề bài lên bảng. _ Hát. _ Học sinh đọc lại đề Hoạt động 1: Tìm hiểu đề. Học sinh nắm vững đề để thực hiện tả cảnh (Miệng). Phương pháp :Vấn đáp. _ Hoạt động cả lớp. _ Đối tượng tả. _ Gợi cảm xúc * Kết luận: Học sinh nắm được đề bài. _ Ngôi nhà em đang ở. Hoạt động 2: Quan sát, tìm ý, tìm từ ngữ diễn đạt ý, lập dàn bài. _ Vị trí quan sát. _ Từ xa đến gần. _ Căn nhà to hay nhò. _ Có bao nhiêu phòng. _ xung quanh nhà có những gì? (Cây cối, sân, vườn). _ Kỉ niệm gắn bó _ Nơi đang sống có nhiều kỷ niệm gắn bó. _ Lập dàn bài - 3 phần. 1. Mở bài: _ Giới thiệu ngôi nhà đang ở. _ Ở đâu? Vào lúc nào? 2. Thân bài: _ Tả bao quát _ Ngôi nhà to hay nhỏ, cao hay thấp. _ tả chi tiết. _ Căn nhà có mấy phòng. _ Mỗi phòng to nhỏ thế nào? _ Cây cối, sân, vườn. _ Cảm nghĩ đối với ngôi nhà. _ Thân thiết. 3. Kết luận: _ Nêu cảm xúc. _ Yêu ngôi nhà, đi xa nhớ ngôi nhà. Hoạt động 3: Làm miệng Dựa vào dàn ý để làm miệng. Phương pháp : Thực hành. _ Hoạt động cá nhân _ Học sinh nói từng phần -> nhận xét. _ Giáo viên chốt ghi bảng. _ Yêu cầu học sinh nêu cảm xúc và suy nghĩ riêng. _ Học sinh trình bày. 4/ Củng cố: (3’) Học sinh nói miệng toàn bài. Nhận xét sữa chữa. 5/ Dặn dò: (1’) Học thuộc dàn bài chung. Chuẩn bị: Văn viết. Nhận xét tiết học. Tiết TOÁN CHIA CHO SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ. Gỉam tải: Bài tập 3: bỏ. I/ Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh nắm được cách chia cho số có 2 chữ số. Kỹ năng: Rèn học sinh làm thành thạo phép chia cho số có 2 chữ số. Thái độ: Giáo dục tính chính xác, khoa học. II/ Chuẩn bị: _ Giáo viên: Sách giáo khoa, vở bài tập _ Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập, bảng con. III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: (4’) Thương có số tận cùng bằng chữ số 0. Nêu cách thực hiện phép tính. Sửa bài tập 2, 4/sách giáo khoa. Giáo viên nhận xét – ghi điểm. 3. Bài mới: Chia cho số có 2 chữ số. _ Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục luyện tập về phép chia qua bài.-> Giáo viên ghi tựa. Hát _ 3 em _ Học sinh sửa bài nhận xét. _ Học sinh nhắc lại Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tính. Học sinh biết cách chia. Phương pháp : Thực hành, giảng giải. _ Hoạt động cá nhân. _ Giáo viên cho ví dụ: 1792 : 64 _ 64 có 2 chữ số. _ Nhận xét số chia. + Ta lấy 17 (2 chữ số) nhận xét gì? _ 17 cha 64 không được. _ Ta lấy 3 chữ số 179 _ Giáo viên thực hiện 1792 64 512 28 0 Thử lại 28 x 64 = 1792 _ Giáo viên vừa chia vừa hướng dẫn. VD2: 1154 : 62 _ Học sinh thực hiện chia và nêu cách thử lại. 1154 62 534 18 38 Thử lại : 18 x 62 + 38 = 1154 _ Nêu cách xét về cách thử lại (chia có dư và không dư) _ Không dư: Số bị chia = số chia x thương. _ Có dư: Số bị chia = Số chia x thương + số dư. * Kết luận: Học sinh nêu cách thử lại phép chia có dư và không dư. _ Học sinh nêu 4 em. Hoạt động 2: Luyện tập. Làm đúng các bài tập theo yêu cầu. Phương pháp : Thực hành. _ Hoạt động cá nhân. Bài 1: Yêu cầu. _ Đặt tính và tính. Học sinh làm bảng con. Bài 2: Tìm x _ Nêu cách tìm số bị chia, số chia. Số bị chia = thương x số chia. Số chia = số bị chia : thương. Bài 3: Ghi kết quả theo mẫu _ 1 học sinh tóm tắt, 1 học sinh giải bảng phụ, lớp làm vở. Bài 4: 1 thùng : 12 lít ? thùng : 3500 lít 4/ Củng cố: (3’) Nêu cách thực hiện phép chia số có 2 chữ số. 5/ Dặn dò: (1’) Bài tập về nhà 1b, 4/122. Chuẩn bị: Chia cho số có 2 chữ số (tt) Nhận xét tiết học. Tiết KHOA QUẶNG KIM LOẠI. I/ Mục tiêu: Kiến thức: Kể ra được đặc điểm các quặng kim loại. Kỹ năng: Nêu được ích lợi của quặng kim loại. Thái độ: yêu thích khoa học. II/ Chuẩn bị: _ Giáo viên: Sách giáo khoa, các mẫu quặng, kim loại. _ Học sinh: Sách giáo khoa, các kim loại. III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: (4’) Cát. Học sinh đọc bài học. Trả lời câu hỏi sách giáo khoa. Nhận xét. 3. Bài mới: Quặng kim loại (30’) _ Giới thiệu bài: Hôm nay các em học khoa học bài “Quặng kim loại” -> ghi tựa. Hát _ 3 em _ Học sinh nhắc lại. Hoạt động 1: Tìm hiểu bài Nắm được đặc điểm ích lợi của quặng và kim loại. Phương pháp : Thảo luận, vấn đáp. _ Hoạt động nhóm. a. Đặc điểm của quặng kim loại _ Kể tên 1 số quặng kim loại và nêu đặc điểm của chúng. _ Người ta có thể thấy gì từ những quặng kim loại? _ Sắt, đồng, chì, kẽm, thiếc, nhôm. _ Sắt có màu vàng nâu hoặc màu đen. _ Kẽm , thiếc, tùy theo đặc điểm của mỏ. _ Căn cứ vào đâu ta có thể phân biệt đâu là quặng giàu kim lạoi, đâu là quặng nghèo kim loại? _ Quặng nào chứa ít kim loại -> quặng nghèo kim loại. _ Quặng nào tỉ lệ kim loại khá cao -> quặng giàu kim loại. _ Nước ta nơi nào nhiều quặng sắt? _ Thái Nguyên, Nghệ An. b. Ích lợi: _ Các quặng kim loại được sử dụng cho ngành công nghiệp nào? _ Luyện kim, chế ra dụng cụ cho ngành công nghiệp nặng. _ Nêu ích lợi của quặng kim loại? _ ích lợi của kim loại trong đời sống sản xuất vật đường sắt, xe đạp. Hoạt động 2: Rút ra bài học. Học sinh rút ra bài học. Phương pháp : Vấn đáp. _ Hoạt động cả lớp. _ Giáo viên hỏi -> Giáo viên ghi ý chính lên bảng. _ Học sinh trả lời -> nhận xét. * Kết luận: Bài học sách giáo khoa. _ 3 học sinh đọc lại. 4/ Củng cố: (3’) Kể 1 số quặng kim loại mà em biết, thường gặp ở vùng nào? Giáo dục tư tưởng: Bảo vệ và khai thác tài nguyên hợp lý. 5/ Dặn dò: (1’) Học bài, trả lời câu hỏi. Chuẩn bị: Than đá. Nhận xét tiết học. Tiết KỂ CHUYỆN THẦY BÓI XEM VOI – ĐEO LỤC LẠC CHO MÈO. I/ Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh nhớ được những chi tiết chính xác cho câu chuyện 4 ông thầy rủ nhau đi xem voi. Học sinh nhớ được chi tiết chính của truyện để đối phó với mèo. Kỹ năng: Học sinh kể mạch lạc, trôi chảy. Thái độ: Biết nhận biết mọi việc phải toàn diện. II/ Chuẩn bị: _ Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh _ Học sinh: Sách giáo khoa. III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: (4’) Kiểm tra. Giáo viên kiểm tra sách giáo khoa học sinh Nhận xét. 3. Bài mới: Thầy bói xem voi – Đeo lục lạc cho mèo. _ Giới thiệu bài: Ghi tựa. Hát Hoạt động 1: Thầy bói xem voi. Học sinh kể được câu chuyện. Phương pháp : Kể chuyện, quan sát. _ Hoạt động cá nhân, cả lớp. _ Giáo viên kể chuyện + minh họa tranh. _ Học sinh theo dõi. _ Giáo viên yêu cầu học sinh kể chuyện. _ Học sinh kể chuyện theo dàn ý. _ Thầy bói rủ nhau đi xem voi và xem bằng cách nào? _ Bốn thầy bói mù và rờ tận tay xem con voi như thế nào? _ Họ đã bình phẩm ra sao về thân hình con voi? _ Mỗi người 1 ý. _ Thầy bói nào đúng? _ Chẳng ai nói đúng cả. _ Cả 4 thầy có chịu không? _ Không ai chịu ai, to tiếng cải nhau ồn ào. _ Người phân xử đã giải đáp các Thầy biết rõ như thế nào? _ Đọc to bài thơ. Hoạt động 2: Đeo lục lạc cho mèo. Học sinh kể chuyện. Phương pháp : Kể chuyện, trực quan. _ Hoạt động cá nhân, cả lớp. _ Giáo viên kể có tranh minh họa. _ Học sinh theo dõi. _ Học sinh kể chuyện. _ Học sinh kể theo dàn ý. _ Họ hàng nhà chuột họp lại để làm gì? _ Bàn chống lại bôn mèo. _ Việc cử ai đầu tiên, thái độ của nó ra sao? _ Không con mèo nào chịu nhận _ Họ đề cử ai đầu tiên? Thái độ ra sao? _ Chuột cống tái mặt nhưng làm ra vẻ kẻ cả. _ Cuối cùng họ cử ai? _ Chuột chù. _ Chuyện gì đã xảy ra? _ Chỉ nghe thấy tiếng ngoe chuột ta hết hồn hết vía chạy mất -> làm chuột chạy tán loạn. _ Kết thúc câu chuyện. _ Chẳng ai dám nhắc tới đeo lục lạc cho mèo -> chuột vẫn sợ. * Kết luận: Ý nghĩa sách giáo khoa. 4/ Củng cố: (3’) Tóm tắt 2 câu chuyện. Giáo dục tư tưởng. 5/ Dặn dò: (1’) Tập kể lại – học ý nghĩa. Chuẩn bị: Bầy thiên nga. Nhận xét tiết học. SINH HOẠT TẬP THỂ
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_4_tuan_18.doc