Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 16

Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò

1. Ổn định: (1)

2. Kiểm tra bài cũ: (4) Chim rừng Tây Nguyên

_ Hs đọc bài + TLCH/SGK

_ Nêu đại ý bài

-> GV nhận xét + ghi điểm

3. Bài mới: Vườn quả cù lao sông

_ Giới thiệu bài, ghi bảng Hát

v Hoạt động 1: Đọc mẫu (5)

a/ Nắm sơ lược giọng đọc toàn bài

b/ Phương pháp:

c/ Tiến hành:

_ Giáo viên đọc mẫu lần 1 + tóm tắt nội dung

_ 1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm gạch chân từ khó

* Kết luận: Nhấn giọng ở các từ miêu tả sự trù phú của các vườn quả cù lao sông.

v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài, luyện đọc (25)

a/ Hiểu nội dung bài, đọc đúng theo yêu cầu

b/ Phương pháp: Thảo luận, thực hành

_ Hoạt động nhóm

C/ Tiến hành:

_ Đoan 1: từ đầu lũ lụt _ Hs đọc

_ Vườn quả cù lao sông nằm ở đau? Từ bến sông huyện lị cái Bè đi xuồng máy dọc theo sông Tiền sè gặp những cù lao lớn

_ Các cù lao sôgn tiền khác với nhữgn bãi bồi trên sông Hồng ntn? Cù lao sông Tiền rất lớn dài hàng chục cây số, nền đất nổi ổn định, cây côi quanh năm xanh tươi chứ không như những bãi bòi trên sông Hồng khi lở khi bòi do sức công phá dữ dội của lũ lụt

_ Cù lao? _ Vùng đất nổi có nước bao quanh ở sông, biển

Công phá Đánh phá kịch liệt, sức phá hoại của lũ lụt

_GV ghi bảng: bãi giữa sông, côgn phá, lũ lụt _ Hs nêu từ khó, phân tích, luyện đọc, nhận xét.

Ý 1: Giới thiệu vườn quả cù lao sông

_ GV đọc mẫu lần 2 Hs luyện đọc đoạn 1 từ 5 – 6 em -> nhận xét.

_ Đoạn 2: Những xóm khách _ Hs đọc

_ Trên các cù lao sôgn Tiền có những loại cây ăn quả nào? _ Cóc, mận, mẵng cầu, chôm chôm, vú sữa, xoài tượgn, xoài cát,

_ Những cây trái đó mọc ntn? _Mọc chen nhau rất nhiều

_ Vườn quả tươi tốt ra sao? _ Vườn cây tươi tốt, trái cây trĩu xuống

_ Bạt ngàn? _ Rộng mênh mông

_ Hào Phóng Rộng rãi trong việc ăn tiêu, tiếp đãi khách.

_GV ghi bảng: Biến động, bạt ngàn, ẩm ướt, chen, mui. _ Hs nêu từ khó, phân tích, luyện đọc

Ý 2: Sản vật trù phú ở vườn quả cù lao sông

 _ Học sinh đọc đoạn 2 từ

5 – 6 em

GV đọc mẫu lần 2

_ Đoạn 3: Còn lại

_ Những sản vật của các vườn quả này đợc đem đi đâu?

_ Bài văn gợi c ho em những suy nghĩ gì về sản vật, con người ở ĐBSCL ở miền Nam?

_ GV ghi bảng: mênh mông, xa xôi

-> Ý 3: niềm tự hào về vườn quả cù lao sôgn.

_GV đọc mẫu lần 2

Kết luận: Sự trù phú, giàu có về đặc sản trái cây của vườn quả ù lao sông Tiền.

_ HS đọc

_ Các thành phố khắp miền Nam ra cảng Hải Phòng, Hà Nội xa xôi.

_ Sự dồi dào trù phú về sản vật ở miền Nam. Còn con người thì hào phóng và tốt bụng.

_ HS nêu từ khó đọc, phân tích -> luyện đọc

_ HS luyện đọc từ 5 – 6 em

 

doc 37 trang cucpham 6580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 16

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 16
Tuần 16: 	 
 	Thứ hai , ngày tháng năm 	 
CHÀO CỜ
SINH HOAT ĐẦU TUẦN
TẬP ĐỌC
VƯỜN QUẢ CÙ LAO SÔNG
VŨ ĐÌNH MINH
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu và cảm thụ sự phong phú của vườn quả cù lao sông và tính chất phì nhiêu của vùng đồng bằng Nam bộ qua lối văn kể chuyện giản dị.
	2. Kỹ năng: Rèn hs phát âm rõ các tiếng có thành ngã: bãi giữa sông, trĩu xuống.
	3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu quê hướng, đất nước, con người
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Tranh, ảnh.
	_ Học sinh: Sách giáo khoa + vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Chim rừng Tây Nguyên
_ Hs đọc bài + TLCH/SGK
_ Nêu đại ý bài
-> GV nhận xét + ghi điểm
3. Bài mới: Vườn quả cù lao sông
_ Giới thiệu bài, ghi bảng 
Hát
Hoạt động 1: Đọc mẫu (5’)
a/ Nắm sơ lược giọng đọc toàn bài
b/ Phương pháp: 
c/ Tiến hành: 
_ Giáo viên đọc mẫu lần 1 + tóm tắt nội dung
_ 1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm gạch chân từ khó
* Kết luận: Nhấn giọng ở các từ miêu tả sự trù phú của các vườn quả cù lao sông.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài, luyện đọc (25’)
a/ Hiểu nội dung bài, đọc đúng theo yêu cầu
b/ Phương pháp: Thảo luận, thực hành
_ Hoạt động nhóm
C/ Tiến hành: 
_ Đoan 1: từ đầulũ lụt
_ Hs đọc
_ Vườn quả cù lao sông nằm ở đau?
Từ bến sông huyện lị cái Bè đi xuồng máy dọc theo sông Tiền sè gặp những cù lao lớn
_ Các cù lao sôgn tiền khác với nhữgn bãi bồi trên sông Hồng ntn?
Cù lao sông Tiền rất lớn dài hàng chục cây số, nền đất nổi ổn định, cây côi quanh năm xanh tươi chứ không như những bãi bòi trên sông Hồng khi lở khi bòi do sức công phá dữ dội của lũ lụt
_ Cù lao?
_ Vùng đất nổi có nước bao quanh ở sông, biển
Công phá
Đánh phá kịch liệt, sức phá hoại của lũ lụt
_GV ghi bảng: bãi giữa sông, côgn phá, lũ lụt
_ Hs nêu từ khó, phân tích, luyện đọc, nhận xét.
Ý 1: Giới thiệu vườn quả cù lao sông
_ GV đọc mẫu lần 2
Hs luyện đọc đoạn 1 từ 5 – 6 em -> nhận xét.
_ Đoạn 2: Những xómkhách
_ Hs đọc
_ Trên các cù lao sôgn Tiền có những loại cây ăn quả nào?
_ Cóc, mận, mẵng cầu, chôm chôm, vú sữa, xoài tượgn, xoài cát, 
_ Những cây trái đó mọc ntn?
_Mọc chen nhau rất nhiều
_ Vườn quả tươi tốt ra sao?
_ Vườn cây tươi tốt, trái cây trĩu xuống
_ Bạt ngàn?
_ Rộng mênh mông
_ Hào Phóng
Rộng rãi trong việc ăn tiêu, tiếp đãi khách.
_GV ghi bảng: Biến động, bạt ngàn, ẩm ướt, chen, mui.
_ Hs nêu từ khó, phân tích, luyện đọc
Ý 2: Sản vật trù phú ở vườn quả cù lao sông
_ Học sinh đọc đoạn 2 từ 
5 – 6 em
GV đọc mẫu lần 2
_ Đoạn 3: Còn lại
_ Những sản vật của các vườn quả này đợc đem đi đâu?
_ Bài văn gợi c ho em những suy nghĩ gì về sản vật, con người ở ĐBSCL ở miền Nam?
_ GV ghi bảng: mênh mông, xa xôi
-> Ý 3: niềm tự hào về vườn quả cù lao sôgn.
_GV đọc mẫu lần 2
Kết luận: Sự trù phú, giàu có về đặc sản trái cây của vườn quả ù lao sông Tiền.
_ HS đọc
_ Các thành phố khắp miền Nam ra cảng Hải Phòng, Hà Nội xa xôi.
_Sự dồøi dào trù phú về sản vật ở miền Nam. Còn con người thì hào phóng và tốt bụng.
_ HS nêu từ khó đọc, phân tích -> luyện đọc
_ HS luyện đọc từ 5 – 6 em
4- Củng cố: 
_ Toàn bài đọc với giọng ra sao?
_ Qua bài này em có cảm xúc gì?
_ Nêu lại đại ý bài?
5- Dặn dò: (2’)
_ Đọc lại bài + TLCH
_ Chuẩn bị: Hành quân giữa rừng xuân
Nhận xét tiết học:
Tiết 76: 	 
TOÁN
NHÂN NHẨM SÓ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11
Giảm tải: bỏ câu hỏi 2 (ý 2)	
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết nhân nhẩm với 11 bằng cách cộng hai chữ số liền nhau và đặt tổng (nhỏ hơn 10) vào giữa chúng. 
	2. Kỹ năng: Rèn hs tính nhẩm nhanh.
	3. Thái độ: Giáo dục tính chính xác, khoa học.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: vở bài tập + SGK
	_ Học sinh: Vở + SGK + bảng con
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’) 
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Nhân nhẩm với 9 và 11
_ Cho vd và thực hiện
_ Sửa bài tập về nhà 
_ GV nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới: 
_ Giới thiệu bài bằng ghi bảng
Hát
Hoạt động 1: Tìm hiểu kiến thức (15’)
aNắm vững kiến thức theo yêu cầu 
b/ Phương pháp: Vấn đáp
C/ Tiến hành: 
_ GV cho: 16 x 11
Đặt tính và tính
_ Em có nhận xét gì về tổng của hai tích riêng?
Ta nhận xét gì về tích đó
_ Vd 2: 39 x 11
_ GV ch thêm vd để hs thực hiện.
 16
 x11
16
 16
 176 
x 11
28
x11
 28
28
308
Cộng hành chục hai tích riêng 2 + 8 = 10 chính là tổng hai chứ số của 28
Ta lấy 2 + 8 = 10 đặt 0 vào giữa 2 và 8 đợc 108 sau đó thêm 1 vào 2 của 208 ta đợc 308 là tích của 28 và 11
_ Hs nhắc lại cách thực hiện qua các ví dụ
* Kết luận: Có hai cách nhân: nhân thông thường và nhân nhẩm.
Hs nhắc lại
Hoạt động 2:Luyện tập (15’)
a/ Làm đúng các bài tậïp theo yêu cầu
b/ Phương pháp: Thực hành
Cả lớp
c/ Tiến hành: 
_ Bài 1: Nêu các bước nhân nhẩm 11 (theo mẫu) 
Hs thực hiện -> nêu kết quả
_Bài 2: Nhân nhẩm
_ Hs tính -> nêu kết quả
_ Bài 3: giải toán dựa tóm tắt
_ Phải chở 25 tấn rau. Đã chở được 11 lượt, mối lượt 12 tạ. Còn phải chơ? tạ 
_ Hs nêu miệng đề toán. 1 hs giả, lớp làm vào vở.
11 x 12 = 132 (tạ)
25 tấn = 250 tạ
250 – 132 = 118 (tạ)
Đs: 118tạ
Bài 4: tóm tắt: 
Liên đội A có 14 chi đội, mỗi hi đội có 11 đội viên.
Liên đội B có 9 chi đội, mỗi chi đội có 11 đội viên=> có? đội viên
1 hs giaỉ bảng – lớp làm vào vở.
14 x 11 = 154 (đội viên)
9 x 11 = 99 (đội viên)
154 + 99 = 253 (đội viên)
Đs: 253 đội viên.
4- Củng cố: (4’)
_ Nêu cách thực hiện
_ Thi đua tính nhanh
Dãy A: 3 x 86 + 86 x8
Dãy B: 2 x 47 + 47 x 4 + 5 x 47
Chấm vở, nhận xét
5- Dặn dò: (4’)
_ CB: nhân với số có 3 chữ số.
_ Làm bài 4, 5/106
Nhận xét tiết học:
Tiết 16: 	 
ĐỊA LÝ
TÂY NGUYÊN
Giảm tải: Câu 2, 4/SGK (bỏ)
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Xác lập mối quan hệ địa lý giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa tự nhiên với hoạt động sản xuất của con người.
	2. Kỹ năng: Chỉ được vị trí của khu vực Tây Nguyên và các cao nguyên trên bản đồ. Trình bày đặc điểm của các cao nguyên, vùng rụng lá mùa khô, đất đỏ bazan ở tTây Nguyên.
	3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Bản đồ tự nhiên Việt Nam, lược đồ SGK 
	_ Học sinh: Sách giáo khoa + vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
_ Hát
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Dãy Trường Sơn 
 Hs đọc bài, TLCH/SGK
- Gv nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới: Tây Nguyên
_ Giới thiệu bài, ghi bảng: 
Hoạt động 1: Rừng rụng lá mùa khô ở Tây Nguyên (15’)
a: Nắm được các đặc điểm rừng Tây nguyên
b/ Phương pháp: Thảo luận, GQVĐ
_ Hoạt động nhóm
c/ Tiến hành: 
a/ Rừng Tây Nguyên, xứ sở của con người.
_ Vị trí của Tây Nguyên?
_ Là miền đất cao rộng lớn ở phía tây của Trường Sơn Nam
_ Ở Tây Nguyên có những cao nguyên nào? Chỉ các cao nguyên đó trên bản đồ?
_Kontum, Đắc Lắc, Lâm Viên, DI Linh
_ Hs chỉ bản đồ
_ Các cao nguyên đó có đặc điểm gì?
_ Có độ cao khác nhau xếp thành tầng
b/ Rừng rụng lá mùa khô ở tây nguyên
_Tây Nguyên có những loại rừng nào?
_ Vì sao ở Tây Nguyên có những loại rừng khác nhau
_GV có thể cho hs xem tranh
_ Rừng rụng lá mùa khô có đặc điểm gì?
_ Rừng rậm nhiệït đới, rừng rụng lá mùa khô
_ Nơi khô ít thì rừng nhệt đới phát triên. Nơi khô kéo dài thì xuất hiện rừng rụng là mùa khô.
_hầu như chỉ có một loại cây, mùa khô lá rụng gần hết.
Kết luận: Như SGK
Hoạt động 2: Cây công nghiệp ở Tây Nguyên (15’)
_aBiết các loại cây công nghiệp ở Tây Nguyên
b/ Phương pháp: Vấn đáp
c/ Tiến hành:
Việc trồng cây công ngiệp ở Tây Nguyên có những thuận lợi và khó khăn gì?
_ Ở cao nguyên có trong các loại cây công nghiệp lâu năm nào?
_ Ở Tây nguyên có cây công nghiệp nào nổi tiếng?
_GV giải thích về sự hiønh thành đất đỏ bazan
+Kết luận: (SGK) Phần bài học.
Cả lớp
_Thuận lợi: đất đỏ bazan tơi xốp, màu mỡ.
_Khó khăn: Thiếu nước vào mùa khô.
_ Cao su, càphê, hồ tiêu, chè.
Càphê Buôn Ma Thuột thơm ngon nổi tiếng được khách trong nước và ngoài nước ưa chuộng.
4- Củng cố: 
_ HS đọc phần bài học SGK.
_ Chỉ vị trí tây nguyên cao nguyên ở Tây Nguyên.
5- Dặn dò: (2’)
_ Bài học, TLCH/SGK
_ Chuẩn bị: các dân tộc ở Tây Nguyên
Nhận xét tiết học:
Tiết 32	 
KỸ THUẬT
NGƯỜI TẬP XÀ ĐƠN
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: cách làm người tập xà đoen bằng các loại vật liệu hác nhau
	2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng làm đồ chơi
	3. Thái độ: Óc thẩm mĩ, khéo léo, sáng tạo, đúng kỹ thuật.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên + HS: bìa cứng 10x15cm, 1 đoạn chỉ dài 1m, thanh tre 42cm, rộng 0.5cm -> 0.7cm, dày 0.2cm, bút chì, thước kẻ, dao, kéo, kim khâu.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Làm em bé bập bênh
– Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới: 
_ Giới thiệu bài: -> ghi tựa
Hát
_ Học sinh nhắc lại
 ... A vào điểm C, dây chỉ B vào D (như SGK)
_Dùng tay bóp nhẹ thanhh tre cho người tập hoạt động.
Hoạt động 2: thực hành
a/ Thực hành đúng các bộ phận theo yêu cầu 
b/ Phương pháp: Thực hành.
c/ Tiến hành:
_GV yêu cầu hs lấy vâtj liệu, dung cụ và phần sản phẩm đã hoàn thành ra thực hành
* Lưu ý: Cật tre dẻo, vót đều và nhẵn.
Kết luận: hoàn thành đúng.
4- Củng cố: 
_ Gv nhận xét sản phẩm hs làm 
5- Dặn dò: (1’)
_ Chuẩn bị: Làm diều bằng giấy.
Nhận xét tiết học:
Thứ sáu ngày tháng năm
Tiết 16:	TẬP LÀM VĂN
Ôn tập
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hệ thống hóa, củng cố lí thuyết làm văn miêu tả đồ cật, cây cối, loài vật
	2. Kỹ năng: Giúp hs nắm được những kĩ năng cần thiết để làm một bài văn miêu tả: tìm hiểu đề, phan tích, quan sát để tìm ý, làm dàn bài.
	3. Thái độ: Giúp hs vận dụng các kiến thức đã học về từ ngữ, ngữ pháp, chính tả để nói, viết tiếng Việt.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Nội dung ôn.
	_ Học sinh: Sách giáo khoa, vở rèn kỹ năng TLV
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Trả bài”Tả loài vật”
_ Kiểm tra phần chuẩn bị của hs 
3. Bài mới: 
_ Giới thiệu bài: -> ghi bảng
Hát
Hoạt động 1: (10’) Ôn kiến thức 
a Củng cố các kiến thức đã học.
b/ Phương pháp: Vấn đáp
c/ Tiến hành: 
_ Tổng kết 3 kiểu văn miêu tả 
a/ Thế nào là văn miêu tả?
b/ Đặc điểm của các loại văn miêu tả 
_GV yêu câu hs nêu đặc điểm về: đốùi tượng, nhiệm vụ, yêu cầu của văn miêu tả.
* Các bước thực hiện:
_Bước 1: làm gì?
_Sau đó ta sẽ làm gì?
_Tiếp theo ta sẽ làm gì?
_Bước cuối cùng?
_ Hoạt động cả lớp
_ Học sinh TL.
_HS nêu đặc điểm -> nhận xét
_Quan sát trực tiếp tỉ mỉ đồ vật đinh tả bằng các giác quan nhiều lần
_Tìm ý: tìm từ diễn tả đúng, sinh động những điều đã quan sát -> ghi nháp đầy đủ.
_Lập dàn bài: sắp xếp cacù chi tiết theo trình tự hợp lí về thời gian và không gian.
_ Diễn đạt thành bài văn nói hay viết dựa vào dàn bài đã chuẩn bị.
Hoạt động 2: Thực hành (20’)
a/ Làm đúng dàn bài theo yêu cầu.
b/ Phương pháp: Thực hành.
_ Hoạt động cá nhân.
c/ Tiến hành: 
_ HS chọn và lập dàn bài trong 3 đề sau
a/ Tả chiếc đồng hồ báo thức
b/ Tả cây cam trĩu quả trong vườn
c/Tả con vật em yêu thích
4- Củng cố: (4’)
_ Nhận xét bài làm của hs, cho hs phát hiện những điểm sai, còn thiếu trong bài của bạn.
5- Dặn Dò: (1’)
_Xem lại bài
_ Chuẩn bị: Ôn tập HKI
Nhận xét tiết học:
Tiết 60: 	 
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố về cách tính nhân với số có 3 chữ số.
	2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân và giải toán có phép nhân. 
	3. Thái độ: Giáo dục hs tính chính xác, khoa học.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Sách giáo khoa, VBT
	_ Học sinh: Sách giáo khoa, Vở bài tập, bảng con. 
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Luyện tập
_Sửa BT 5/110
_Nêu cách đặt tính và thực iện tính nhân với số có 3 chữ số
-> Giáo viên nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới: Luyện tập chung
Hát
Hoạt động 1: (30’) Luyện tập
a/ Làm đúng bài tập theo yêu cầu 
b/ Phương pháp: Thực hành
c/ Tiến hành: 
Bài 1: Tính kết quả
a/ 543 x 231
b/ 563 x 531
c/ 837 x 302
d/ 642 x 305
Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống
Bài 3: Tính nhân
a/ 126 x 5 x 2
= 126 x 10
=1260
b/ 25 x 4 x 182
=100x 182
=18200
Bài 4: Tóm tắt:
Có 24 cuộn vải
¼ số cuộn vải. Cuộn: 50m
Còn lại 1 cuộn 65m
Có tất cả bao nhiêu mét
_ Hoạt động cá nhân
_HS làm bảng con
_HS làm nháp -> đièn kết quả
_2 hs làm bảng
Lớp làm vở
_1 hs đọc đề, 1 hs tóm tắt
-> 1 hs giải
Giải:
24 : 4 = 6 (cuộn)
6 x 50 = 300 (m)
24 – 6 = 18 (cuộn)
18 x 65 = 1170 (m)
1170 + 300 = 1470 (m)
Đs: 1470m
4/ Củng cố: (4’)
_ Nêu lại cách tính phép nhân
_Nêu cách thực hiện thứ tự biểu thức
Thi đua: tính nhanh
Dãy A: 125 x 8 x 4 x 95
Dãy B: 1250 x 25 x 8
5/ Dặn dò (1’)
_ Làm bài 4/111
_ CB: kiểm tra
_ Nhận xét tiết học.
Tiết 24: 	 
KHOA 
ĐẤT SÉT
Giảm tải: câu hỏi 1: bỏ
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp hs nắm được 1 số tính chất của đát sét.
	2. Kỹ năng: Kể tên 1 số đồ vật làm ra từ đất sêt
	3. Thái độ: Yêu thích và giữ gìn sản vật thiên nhiên.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Mẫu đất sét dẻo
	_ Học sinh: Tranh 1 số đồ vật làm bằng đất sét.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Thành phần của đất trồng
_ Học sinh đọc bài + TLCH (SGK)
-> Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Đất sét (15’)
_ Giới thiệu bài: ghi bảng
Hát
Hoạt động 1: (10’)
a/ Mục tiêu: Biết được đất sét có những tính chất nào
b/ Phương pháp: Thảo luận, TQ, GQVĐ
c/ Tiến hành: 
_ Gv cho hs quan sát mẫu 
+ Đất sét được lấy bằng cách nào:
+Đất sét thường có màu gì? -> Đất trắng, cao lanh
_Đất sét có tính chất gì:
_Làm thế nào ta biết được điều đó?
_Làm thế nào xác định 1 mẫu đất có phải là đất sét hay không?
_Nếu đem đun những sản phẩm làm ra từ đất sét thì chúng ntn
_ Hoạt động nhóm
_Đào sâu xuống đất.
_ Xám, vàng, nâu, trắng
Dẻo, mềm, không thấm nước
Dẻo: dùng nước nhào nặn thử; mềm: có thể rạch bằng tay.
_ Dựa vào chất trên
_Rắn lại và không bị biến dạng
Hoạt động 2: (15’) Ích lợi của đất sét
a/ Mục tiêu: Biết được lợi ích của đất sét
b/ Phương pháp: Vấùn đáp
c/ Tiến hành
_ Hoạt động cả lớp
_ Người ta dùng đất sét để làm gì?
_ Đồ sành, sứ, gạch, ngói
_Embiết trong nước ta nơi nào làm đồ gốm nổi tiếng?
_Gốm sứ Bát Tràng.
_ GV có thể cho hs quan sát tranh gốm sứ đồ vật làm bằng đất sét
_HS quan sát- nhận xét.
_ Kết luận: Bài học sách giáo khoa.
_HS nhắc lại
4- Củng cố: (4’)
_Hãy kể tên 1 số đồ vật làm từ đất sét mà em biết.
5- Dặn Dò: (1’)
_ Học bài –TLCH/ sách giáo khoa.
_CB: Đá vôi
Nhận xét tiết học:
Tiết 12: 	 
KỂ CHUYỆN
NGƯỜI BẠN ĐƯỜNG CỦA CHỒN TRẮNG
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Hướng dẫn cho hs nhớ và kêû lại câu chuyện cảnh giác của người chiến sĩ trinh sát trong lực lượng an ninh giải phong thời kì kháng chiến chống Mỹ ở Tây Nguyên
Kĩ năng: Rèn hs kể chuyện mạch lạc, trôi chảy.
Thái độ: HS thấy được chiến thắng lớn trong cả nước có sự góp sức không nhỏ bằng những chiến công âm thầm của người chiến sữ an ninh ngày đêm đấu trí với kẻ thù.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Tranh minh hoạ
	_ Học sinh: Sách giáo khoa, nội dung truyện
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Nhà toán học Poát - Xông
_ Học sinh kể lại chuyện, nêu ý nghĩa
_ Giáo viên nhận xét - > Ghi điểm
3. Bài mới: 
+ Giới thiệu – ghi bảng
Hát
Hoạt động 1: (10’) Kể chuyện
a/ Nắm sơ lược nội dung chuyện
b/ Phương pháp: Trực quan, kể chuyện
c/ Tiến hành: 
_ Giáo viên kể toàn bộ câu chuyện và hình minh hoạ
Kết luận: đọc trôi chảy toàn bộ câu chuyện
_ Hoạt động lớp
_ Học đọc lại truyện.
Hoạt động 2: (25’) Tìm hiểu truyện – kể chuyện
a/ Hiểu nội dung truyện -> kể theo yêu cầu
b/ Phương pháp: Thảo luận, kể chuyện
_ Hoạt động nhóm
c/ Tiến hành:
_ Giáo viên kể đoạn 1
_ Đoạn 1:Câu chuyện dọc đường.
+Người chiến sĩ giải phóng và anh thanh niên gặp nhau trong hoàn cảnh ntn? Tại sao lại kết bạn với nhau? Thái độ của mọi người ntn? Câu chuyện diễn ra trong đêm ra sao?
_ Tình cờ gặp anh thanh niên trên con đườgn ngược về biên giới Việt Lào-> trở thành bạn đồng hành vui vẻ trò chuyện. Đợi anh chiến sĩ ngủ người thành niên kéo tấm bạ trùm lên đầu bật dèn ghi ghi chép chép. Tất cả những việc ấy không thoát khỏi sự cảnh giác của người chiến sĩ qiải phóng.
_ Giáo viên kể đoạn 2:
_Đoạn 2: Câu chuyện sáng hôm sau
+Sáng hôm sau giữa họ đã xảy ra tình huóng bát ngờ ntn?
_Họ tiếp tucï lên đường, gã thanh niên xuống suối múc nước khi quay về ->Bất ngờ bị anh chiến sĩ chỉa súng vào ngực-> bị bắt
Người thanh niên sau khi bị phát hiện đã tự thú tội ra sao?
_Gã thanh niên run sợ, xin tha tội và hứa biếu anh chiến sĩ ít vàng nhưng không thể nào lung lạc được chiến sĩ-> đành thú tội 
GV kể đoạn 3:
_ Đoạn 3: Phần kết câu chuyện.
Chuyện gì đã xảy ra sau khi anh thanh niên đã tự thú? Miễn là ai?
_ Anh đưa hắn đến một hẻm núi rậm rạp, anh bắt hắn rẽ vào. Tên gián điệp van xin thảm thiết nhưng anh quyết định khử hắn.
_Miễn là 1 thanh nien trong làng “Bình Định” của Mỹ Ngụy
_ HS kể từng đoạn theo gợi ý của GV -> cả câu chuyện
Kết luận: ý nghĩa SGK
_ HS nhắc lại
4/ Củng cố: (4’)
_Truyện ca ngợi ai?
_Để hoàn thanh nhiệm vụ được giao, phá vỡ âm mưu thâm đọc của kẻ thù – người chiến sĩ an ninh cần những phẩm chất gì?
5/ Dặn dò (1’)
_ Tập kể lại chuyện
_ Học ý nghĩa 
_ CB: quan án xử kiện.
_ Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm
SINH HỌAT TẬP THỂ 
Ngày tháng năm
Ngày tháng năm
KHỐI TRƯỞNG
PHÓ HIỆU TRƯỞNG

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_4_tuan_16.doc