Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 14

Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò

1. Ổn định: (1)

2. Bài cũ: (4) Trên công trường khai thác than

- Học sinh đọc lại, TLCH/SGK

- Nêu đại ý.

- Chấm điểm – nhận xét

3. Bài mới:(30) Cửa Tùng

_ Giới thiệu bài: Chúng ta tìm hiểu để thấy được một bãi tắm nổit iếng ở miền Trung qua bài “Cửa Tùng” – ghi tựa Hát

3 học sinh

1 học sinh

_ Học sinh lắng nghe

_ Học sinh nhắc lại.

v Hoạt động 1: (5) Hiểu giọng đọc toàn bài

a/ Mục tiêu: Đọc mẫu

b/ Phương pháp : Trực quan

_ Hoạt động lớp

_ Giáo viên đọc mẫu và tóm nội dung

_ Kết luận: Nhấn giọng ở các từ tả vẻ đẹp của màu nước biển và hình dáng của bãi cát Cửa Tùng _ Học sinh khá đọc lại

_ Lớp đọc thầm, tìm từ khó.

_ Học sinh nhắc lại.

v Hoạt động 2: (23) Tìm hiểu bài – luyện đọc

a/ Mục tiêu: Hiểu nội dung bài, đọc đúng giọng.

b/ Phương pháp : Thảo luận, thực hành

_ Nhóm, cá nhân

c/ Tiến hành:

Đoạn 1: “Từ đầu gió thổi”

_ 1 học sinh đọc

_ Phong cảnh hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp? _ Thôn xóm đông đúc, luỹ tre xanh mướt bao quanh, những rặng phi lao rì rào gió thổi.

Ý 1: Cảnh đẹp hai bên bờ sông Bến Hải.

_ Luyệnđọc từ: Ròng rã, mướt

_ Luyện đọc câu: giữa 2vạch ngang, câu đầu hạ thấp giọng. _ Học sinh phân tích từ khó đọc.

_ Luyện đọc đoạn: _ 4 -> 5 học sinh đọc

Đoạn 2: Còn lại

_ Tại sao Cửa Tùng được gọi là “Bà Chúa của bãi tắm”.

 1 học sinh đọc

_ Cửa Tùng có cảnh sắc rất đẹp, có bãi cát phẳng nước biển trong, màu sắc luôn biến đổi

_ Những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp của bãi cát, của màu nước biển biến đổi trong ngày ? _ Bãi cát trải dài cong cong như chiếc lược. Nước biển khi xanh nhạt, xanh lơ, xanh lục

_ Hình ảnh Cửa Tùng trong câu cuối bài gợi cho em thấy hình dáng, màu sắc của bãi cát và sóng biển ra sao? _ Bãi cát hình cong cong như cái lược.

_ Sóng biển trong bọt trắng như bạch kim.

Ý 2: Vẻ đẹp kỳ diệu của bãi tắm và nước biển Cửa Tùng

_ Luyện đọc từ: Diệu kỳ, nhuộm, lược

_ Luyện đọc đoạn 2. _ Học sinh phân tích từ khó đọc

5 – 6 học sinh đọc

Kết luận:

Đại ý: Cửa Tùng là một thắng cảnh, một địa danh lịch sử ở miền Trung nước ta có vẻ đẹp kì diệu.

 

doc 43 trang cucpham 7260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 14

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 14
TUẦN 14:	
Thứ hai ngàytháng.năm
CHÀO CỜ
SINH HOAT ĐẦU TUẦN
	Tiết 27:	TẬP ĐỌC
CỬA TÙNG
	Thụy Chương
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Đọc đúng như hướng dẫn sách giáo khoa.
Từ ngữ: Diệu kỳ, nhuộm, lược
Hiểu và cảm thụ: Cửa tùng là một thắng cảnh, địa danh lịch sử ở miền Trung nước ta.
Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc đúng, đọc diễn cảm.
Thái độ: yêu quê hương đất nước.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Tranh Cửa Tùng, Sách giáo khoa, Vở bài tập
	_ Học sinh:Sách giáo khoa – Vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (4’) Trên công trường khai thác than
Học sinh đọc lại, TLCH/SGK
Nêu đại ý.
Chấm điểm – nhận xét
3. Bài mới:(30’) Cửa Tùng
_ Giới thiệu bài: Chúng ta tìm hiểu để thấy được một bãi tắm nổit iếng ở miền Trung qua bài “Cửa Tùng” – ghi tựa
Hát
3 học sinh 
1 học sinh 
_ Học sinh lắng nghe
_ Học sinh nhắc lại.
Hoạt động 1: (5’) Hiểu giọng đọc toàn bài
a/ Mục tiêu: Đọc mẫu
b/ Phương pháp : Trực quan
_ Hoạt động lớp
_ Giáo viên đọc mẫu và tóm nội dung
_ Kết luận: Nhấn giọng ở các từ tả vẻ đẹp của màu nước biển và hình dáng của bãi cát Cửa Tùng
_ Học sinh khá đọc lại
_ Lớp đọc thầm, tìm từ khó.
_ Học sinh nhắc lại.
Hoạt động 2: (23’) Tìm hiểu bài – luyện đọc
a/ Mục tiêu: Hiểu nội dung bài, đọc đúng giọng.
b/ Phương pháp : Thảo luận, thực hành
_ Nhóm, cá nhân
c/ Tiến hành:
Đoạn 1: “Từ đầugió thổi”
_ 1 học sinh đọc
_ Phong cảnh hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp?
_ Thôn xóm đông đúc, luỹ tre xanh mướt bao quanh, những rặng phi lao rì rào gió thổi.
Ý 1: Cảnh đẹp hai bên bờ sông Bến Hải.
_ Luyệnđọc từ: Ròng rã, mướt
_ Luyện đọc câu: giữa 2vạch ngang, câu đầu hạ thấp giọng.
_ Học sinh phân tích từ khó đọc.
_ Luyện đọc đoạn:
_ 4 -> 5 học sinh đọc
Đoạn 2: Còn lại
_ Tại sao Cửa Tùng được gọi là “Bà Chúa của bãi tắm”.
1 học sinh đọc
_ Cửa Tùng có cảnh sắc rất đẹp, có bãi cát phẳng nước biển trong, màu sắc luôn biến đổi
_ Những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp của bãi cát, của màu nước biển biến đổi trong ngày ?
_ Bãi cát trải dài cong cong như chiếc lược. Nước biển khi xanh nhạt, xanh lơ, xanh lục
_ Hình ảnh Cửa Tùng trong câu cuối bài gợi cho em thấy hình dáng, màu sắc của bãi cát và sóng biển ra sao?
_ Bãi cát hình cong cong như cái lược.
_ Sóng biển trong bọt trắng như bạch kim.
Ý 2: Vẻ đẹp kỳ diệu của bãi tắm và nước biển Cửa Tùng
_ Luyện đọc từ: Diệu kỳ, nhuộm, lược
_ Luyện đọc đoạn 2.
_ Học sinh phân tích từ khó đọc
5 – 6 học sinh đọc
Kết luận:
Đại ý: Cửa Tùng là một thắng cảnh, một địa danh lịch sử ở miền Trung nước ta có vẻ đẹp kì diệu.
4/ Củng cố: (4’) Nêu đại ý
Thi đọc diễn cảm.
GDTT: Yêu cảnh đẹp đất nước 
5/ Dặn dò: (1’)
Học thuộc đại ý + đọc bài, TLCH/SGK
Chuẩn bị: Thị Trấn Cát Bà
Nhận xét tiết học.
Tiết 66: 	 
TOÁN
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Hiểu được tính chất giao hoán của phép nhân và biết cách sử dụng khi làm tính. Biết được khi ta đổi chỗ thừa số trong tích thì tích không thay đổi.
Kỹ năng: Rèn kỹ năng đổi chỗ và tính đúng, chính xác
Thái độ: Yêu thích học toán.
II/ Chuẩn bị:
_ Giáo viên: SGK, VBT, nội dung bài
_ Học sinh: SGK, VBT, tìm hiểu bài
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (4’) Luyện tập
Nêu cách thực hiện phép nhân với số có 1 chữ số ?
Sữa bài 5, 6/90 – 91
Chấm bài, nhận xét.
3. Bài mới: Tính chất giao hoán của phép nhân 
_ Giới thiệu bài: ghi tựa
Hát
_ 2 học sinh lên bảng giải.
Hoạt động 1: (5’) Tìm hiểu bài
a/ Mục tiêu: Nắm được tính chất giao hoán của phép nhân.
b/ Phương pháp : Đàm thoại.
Hoạt động cả lớp
c/ Tiến hành:
_ Giáo viên yêu cầu học sinh nêu ví dụ về phép nhân, sau đó đổi chỗ các thừa số, tính kết quả.
_ Yêu cầu học sinh rút ra kết luận
_ Hãy tính giá trị của biểu thức a x b và b x a (theo bảng)
_ Học sinh nêu: 4 x 5 = 5 x 4 = 20.
12 x 6 = 6 x 12 = 72
_ Học sinh nêu
_ Học sinh thực hiện tính.
a 
b 
b x a
b x a
8
6
7
3
5
8
8 x 3 = 24
6 x 5 = 30
7 x 8 = 56
3 x 8 = 24
5 x 6 = 30
8 x 7 = 56
_ So sánh kết quả của 2 biểu thức a x b và b x a?
_ Từ đó rút ra kết luận gì ?
_ Qua ví dụ vừa tìm hiểu ta rút ra điều gì?
_ Bằng nhan.
_ a x b = b x a
_ Khi ta thay đổi thứ tự các thừa số trong 1 tích thì tích vẫn không thay đổi.
_ Giáo viên: Đây là tính chất giao hoán của phép nhân.
_ Học sinh nhắc lại.
* Kết luận: a x b = b x a
Nêu tính chất/sách giáo khoa 
_ Học sinh nhắc lại
Hoạt động 2: Luyện tập
a/ Mục tiêu: Học sinh vận dụng làm đúng các bài tập.
b/ Phương pháp : Thực hành. 
_ Hoạt động cá nhân.
Bài 1: Tính rồi so sánh
_ Học sinh dọc yêu cầu – tụ giải
_ 1 em đọc kết qủa.
Bài 2: Điền kết qủa phép nhân vào ô trống
_ Học sinh đọc yêu cầutự làm, 2 em sửa.
Bài 3: Dùng tính chất giao hoán của phép nhân, viết biểu thức vàn ối biểu thức đó với giá trị đúng của nó (theo mẫu)
_ Học sinh đọc yêu cầu 
_ 2 dãy thi đua tiếp sức
_ Nhận xét
_ Học sinh khá hướng dẫn 
Tóm tắt
1 tuần: (5 tiết toán + 1 tiết đạo đức + 2 tiết thể dục)
33 tuần: ? tiết
Kết luận: Giáo viên nhận xét.
_ Đọc đề tìm hiểu đề:
tóm tắt
giải
_ Sửa bài
4/ Củng cố: (4’)
Nêu công thức và tính chất giao hoán phép nhân.
Thi đua: Nối các biểu thức có giá trị bằng nhau
 3 x 102	 5 x 3982
(2+ 3) x 3982	(100 2) x (2 + 1)
5/ Dặn dò: (1’)
Học thuộc công thức, tính chấtg iao hoán của phép nhân?.
Làm bài: 2, 5/92
Chuẩn bị: Tính chất kết hợp của phép nhân
Nhận xét tiết học.
Nhận xét tiết học.
Tiết 14: 	Thứ ba ngày.tháng..năm
ĐẠO ĐỨC
GIỮ LỜI HỨA (TT)
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Thực hiện được những điều đã học.
Kỹ năng: Rèn học sinh thói quen giữ đúng lời hứa với người khác.
Thái độ: Giáo dục học sinh giữ lời hứa sẽ được mọi người yêu mến và tin tưởng.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Nội dung thảo luận.
	_ Học sinh: Các tình huống.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (4’) Giữ lời hứa
Thế nào là giữ lời hứa?
Nếu không giữ đúng lời hứa sẽ bị mọi người đối xử như thế nào?
Nêu bài học
Giáo viên nhận xét
3. Bài mới:(30’) Tiết 2
_ Giới thiệu bài: ghi bảng
Hát
Hoạt động 1: Thực hành bài học (5’)
a/ Mục tiêu: Nắm vững kiến thức.
b/ Phương pháp : Thực hành
_ Hoạt động cả lớp.
_ Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày bàicủa mình đã chuẩn ị hoặc 1 mẩu chuyện ngắn, 1 tình huống của chính bản thân mình.
Hoạt động 2: Nêu nà xử lý tình huống (25’)
a/ Mục tiêu: Xử lý tốt các tình huống
b/ Phương pháp : Thảo luận
_ Hoạt động nhóm.
1. Mẹ em hứa ban xe đạp cho 1 người. Sau đó, có người đến trả giá cao hơn, mẹ không bán vẫn bán cho người hỏi mua trước. Theo em mẹ giải quyết như vậy có đúng không?
_ Đại diện các nhóm nêu cách xử lý theo suy nghĩ.
2. Em đã hứa làm đồ chơi cho em mình, nhưng sau vì bận học quá nên em khất lần mãi không làm được như vậy có đúng không? Vì sao?
3. Em hứa cho bạn 1 cuốn sổ của mình nhưng sau đó có 1 bạn đổi cho em 1 quyển truyện mà em đang tìm mua. Thái độ của em thế nào?
+ Nêu và xử lý tình huống
_ Các nhóm nêu thêm tình huống để các nhóm khác xử lý.
+ Kể chuyện: 
_ Học sinh nghe – nêu nhận xét về việc làm của Bác Hồ và mẹ bạn Nam.
_ Giáo viên kể chuyện “Chiếc vòng bạc” không vì ham lợi mà quên lời hứa.
4/ Củng cố: (3’)
Học sinh đọc ghi nhớ
GDTT: giữ đúng lời hứa được mọi người tin tưởng, yêu mến.
5/ Dặn dò:
Học ghi nhớ, thực hành những điều đã học.
Chuẩn bị: Tiết kiệm tiền của
Nhận xét tiết học.
Tiết 27: 	 
KHOA
ÔN TẬP HỌC KỲ I
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Ôn lại các kiến thức đã học từ đầu năm -> nay
Kỹ năng: Củng cố nhắc lại cho học sinh những kiến thức đã học.
Thái độ: Yêu thích khoa học.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Nội dung ôn tập
	_ Học sinh: Sách giáo khoa – Vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (4’) Ôn tập: Không khí (4’)
_ Nêu đặc điểm của không khí
_ Nêu tính chất của không khí? Cách bảo vệ bầu không khí?
_ Giáo viên nhận xét -> ghi điểm?
3. Bài mới:Ôn tập Học kỳ I
_ Giới thiệu bài: ghi bảng
Hát
Hoạt động 1: (30’)
a/ Mục tiêu: Ôn kiến thức
b/ Phương pháp : Thảo luận, giải quyết vấn đề.
_ Hoạt động nhóm.
+ Nhóm 1, 2
_ Vì sao ta nhìn thấy rõ cảnh vật ngoài trời nắng, nhưng khi ở sâu bên trong hang kín không nhìn thấy gì? Nếu không có đèn, lửa?
_ Những vật nào sau đây là vật chiếu sáng: Mặt trời, trái đất, mặt trăng, ngọn đèn chiếu sáng trong đêm tối?
Hãy kể tên 1 số vật mà ánh sáng có thể truyền qua?
_ Đại diện các nhóm nhận việc -> thảo luận -> trình bày kết quả thảo luận.
+ Nhóm 3, 4:
. Bóng đen của vật hiện ra khi nào? Ơû đâu?
. Khi đưa bàn tay lại gần đèn hơn thì bóng của bàn tay in lên bảng thay đổi như thế nào?
_ Nêu ... đang làm dở dang.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Tiết 2 (4’) 
_ Nhận xét các bộ phận đã làm
3. Bài làm:
_ Giới thiệu bài + ghi bảng
Hát
Hoạt động 1: (25’)
a/ Hoàn thành sản phẩm
b/ Phương pháp: thực hành
c/ Tiến hành: 
_ Hướng dẫn thực hành
_ GV hướng dẫn hs thực hiện ráp các bôï phận còn lại để hoàn thành sản phẩm.
_ Học sinh thực hiện
4- Củng cố: (4’) 
_ Chấm nhận xét
5- Dặn dò: (1’)
_ CB: Làm em bé bập bênh
Nhận xét tiết học:
Tiết 28: 	 
THỂ DỤC
BÀI 28
I/ Mục tiêu: Tổ chức hướng dẫn cho hs:
_ Ôn đi đều, đúng nhịp theo đội hình hàng 2
_ Chơi trò chơi “gà đuổi cóc”.
_ Chơi trò chơi”cưỡi ngực tung bóng
II/ Chuẩn bị:
	_ Sân tập, 2 quả bóng, còi.
III/ Hoạt động dạy và học:
Nội dung 
Định lượng: 
Phần mở đầu 5’
_ Tập hợp lớp, phổ biến nội dung học
_ Đi đều đúng nhịp và quay vòng trên sân tập
Phần cơ bản: 25’
_ Phát triển sức bật: 
Tổ chức trò chơi “gà đuổi cóc”
_ Rèn luyện khả năng phói hợp và khóe léo. Tổ chcs trò chơi “cưỡi ngực tung bóng yêu cầu cả lớp được cưỡi trong vòng 10 – 15’”
Phần kết thúc
_ GV nhận xét buổi học, chú ý, yêu cầu mọi hs phải nắm được kỹ năng đi đều đúng nhịp
_ Tập lò cò từng chân
Phương pháp tổ chức
_ Theo đội hình hàng dọc.
_ Tay vung đúng nhịp
Mỗi hs tập 5 –6 lần động tác bật nhảy
Theo đội hình 4 hàng dọc.
Tiết 14: Thứ sáu , ngày tháng năm
TẬP LÀM VĂN
TẢ ĐỒ VẬT (VIẾT)
Đề: em hãy tả hình dáng và hoạt động của con mèo nhà em (hoặc con mèo em thường thấy)
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết dựa vào dàn bài đã lập ở tiết miệng để viết thành bài văn tả loài vật.
	2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng để làm bài viết, diễn đạt thành câu văn, viết đúng ngữ pháp -> bài văn sinh động.
	3. Thái độ: Trình bày sạch đẹp, cẩn thận
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Bài văn mẫu.
	_ Học sinh: Vở rèn luyện kỹ năng.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Tả loài vật (M)
_ Kiểm tra lại dàn bài tả loài vật
_ Kiểm tra phần chuẩn bị của hs 
3. Bài mới: Viết
_ Giới thiệu bài + ghi bảng: 
Hát
Hoạt động 1: Tìm hiểu đề
a/ Nắm trọng tâm đề bài
b/ Phương pháp: vấn đáp
Cả lớp
C/ Tiến hành: 
_ GV viết đề lên bảng
_ yêu cầu hs xác định trọng tâm
_ Nhắc lại dàn bài chung
_ Cho hs lập lại dàn bài chi tiết
Lưu ý: Bố cục cân đối, đủ 3 phần
_ Sử dụng từ chính xác, tránh lập lại từ, chú ý dùng biện pháp so sánh, nhân hóa để bài văn sinh động.
_ Xếp ý theo trình tự hợp lý
_ Hs đọc đề 
_ Như tiết trớc 
3 hs
Hs lắng nghe
*Kết luận: Tả con mèo
Hoạt động 2: thực hành (25’)
a/ Làm hoàn chỉnh bài văn theo yêu cầu
b/ Phương pháp: 
_ Hoạt động cá nhân
c/ Tiến hành: 
_ Gv yêu cầu hs lầm bài vào vở
_ Hs làm bài viết
4- Củng cố: 
- Thu bài chấm nhận xét
5- Dặn dò: (1’)
_ Xem lại bài làm
_ học thuộc dàn bài chi tiết
_ Chuẩn bị: trả bài viết.
Nhận xét tiết học:
Tiết 28: 	 
Khoa học
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ôn lại các kiến thức đã học ở chương II.
	2. Kỹ năng: Củng cố ôn lại các kién thức đã học.
	3. Thái độ: Yêu thích khoa học.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Nội dung ôn tập.
	_ Học sinh: SGK.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Ôn tập
_ Hãy kể tên một số vật mà ánh sáng có thể tuyền qua?
_ Bóng đen của vật hiện ra ở đâu? khi nào?
_ Chất lỏng co giãn như thế nào khi nóng lên va khi lạnh đi?
-> GV nhận xét à ghi điểm 
3. Bài mới: Ôn tập (tt)
_ Giới thiệu bài – ghi bảng 
Hát
_ Học sinh trả lời, nhận xét
Hoạt động 1: Ôn kiến thức (30’)
a/ Hệ thống lại các kiến thức đã học
b/ Phương pháp: Vấn đáp
 cả lớp
c/ Tiến hành: 
_ Nhiệt kế dùng để làm gì? Khi đặt nhiệt kê vào hơi nước đang sôi thì nó chỉ nhiệt độ bao nhiêu?
_ Thế nào gọi là nguồn nhiệt?
_ Vì sao khi đun nấu thức ăn ta phải cần đến nguồn nhiệt
_ Người ta dùng những nguồn nhiệt nào để sấy khô các vật?
_ Để sưởi ấm ta có thể dùng những nguồn nhiệt nào?
_ Nước có những tính chất gì?
_ Kể tên 1 số chất có thể hòa tan trong nước?
_ Nước ngầm được tạo thành như thế nào?
_ Nước ao, hồ, đầm lầy có những đặc điểm gì?
_ Học sinh trả lời, nhận xét
4- Củng cố: (4’)
_ Hs nhắc lại các kiến thức vừa ôn -> nhận xét.
5- Dặn dò: (1’)
_ Học lại từ bài 1 -> 6
_ CB: Kiểm tra
Nhận xét tiết học:
Tiết 58: 	 
TOÁN
CHU VI
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu độ dài các cạnh của một hình (tam giác, vuông) được gọi là chu vi của hình đó
	2. Kỹ năng: Biết tính tổng độ dài các cạnh, nhận biết một số hình.
	3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Thước, hình mẫu
	_ Học sinh: Sách giáo khoa + vở bài tập + Nháp.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Nhân một số với một tổng, 1 hiệu.
_ Muốn nhân 1 số với một hiệu ta làm sao? Cho ví dụ?
_ Muốn nhân một số với một tổng ta làm sao? Cho VD?
_ Sửa BTVN
-> GV nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới: chu vi.
_ Giới thiệu bài + ghi bảng
Hát
_ Học sinh trả lời nhận xét
Hoạt động 1: tìm hiểu kiến thức (15’)
a/ Nắm vững kiến thức mới
b/ Phương pháp: thực hành, GQVĐ
_ Hoạt động cá nhân
c/ Tiến hành: 
a/ giới thiệu chu vi hình vuông
_ GV vẽ hình tam giác lên bảng
 	A
	3cm	4cm
	B	5cm	C
Tính tổng độ dài các cạnh tam giác?
GV: tổng độ dài các cạnh của tam giác ABC có chu vi là 12 cm
 Giới thiệu chu vi P =
_ hs láy bảng con tính
_ Nêu kết quả
AB + AC + BC = 3+4+5=12
HS nhắc lại
 b/ giới thiệu P tứ giác
_ GV vẽ hình tứ giác ABCD lên bảng
 	B	2cm	C
	4cm	5cm
	A
	D
6cm
_ Hãy nêu số đo từng cạnh của từ giac ABCD?
_ Tính độ dài các cạnh của tứ giác ABCD?
_ Tứ giác này có chu vi =?
-> GV chốt ý
AB=4cm, BA=2cm, 
CD=5cm, AD=6cm
AB+BC+CD+DA=4+2+5+6=17cm
=17cm
C/ chu vi của một sình:
_ GV cho hs lên bảng vẽ tam giác, độ dài các cạnh -> tính p
* Kết luận: chu vi là tổng độ dài các cạnh của một hình.
_Hãy vẽ hình, tính chu vi
_ Cả lớp làm nháp
Hs nhắc lại
Hoạt động 2: Luyện tập (15’)
a/ Khắc sâu kiến thức vừa học.
b/ Phương pháp: Thực hành
_ Hoạt động cá nhân.
c/ Tiến hành: 
_ Bài1: Viết tiếp vào chỗ trống
_ Bài 2: Tính chu vi của tam giác
_ bài 3: Tính độ dài đường gấp khúc.
_ Bài 4: Hình vẽ dươi đây có 
AB=21cm, BC=25cm
CD=15cm, BD=20cm
Tính p=?
a/ tam giác ABC?
b/ Tứ giác ABCD?
_ 3 hs đọc khái niệm
_ Hs tính kết quả.
_ HS tính – điền kết quả vào ô trống.
A
	B
C	D
4- Củng cố: 
_ Thế nào là chu vi của một hình?
_ Chấm vở, nhận xét
5- Dặn dò: (2’)
_ Học bài, làm bài 3, 5/98 SGK
_ Chuẩn bị: chu vi hình chữ nhật.
Nhận xét tiết học:
Tiết 14: 	 
KỂ CHUYỆN
LÃO MIỆNG
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nghe và hiểu nội dung truyện.
	2. Kỹ năng: Hs kể chuyện vui, có trình tự.
	3. Thái độ: Giáo dục hs tinh thần đoàn kết trong cuộc sống, tránh so bì, tì nạnh nhau làm hỏng việc chung.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Tranh
	_ Học sinh: Sách giáo khoa.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Que diêm tự cháy
_HS kể lại chuyện, nêu ý nghĩa
-> GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới: lão miệng
_ Giới thiệu bài + Ghi bảng: 
Hát
Hoạt động 1: Kể chuyện (6’)
a/ Nắm sơ lược nội dung truyện
b/ Phương pháp: Kể chuyện
_ Hoạt động cả lớp
c/ Tiến hành: 
_ GV kể toàn bộ câu chuyện, minh họa
Hoạt động 2: Tìm hểu chuyện 
a/ Mục tiêu: Kể đúng yêu cầu
b/ Phương pháp: Thảo luận, kể chuyện
_ Nhóm
c/ Tiến hành: 
_ GV kể đoạn 1
- Đoạn 1: cuộc nổi loạn bất ngờ
_ Nguyên nhân cào đưa đến cuộc nổi loạn bất ngờ? Diễn biến như thế nào? Lão miệng có kịp bàn bạc với họ không?
_ Vì cô mắt than thở với cậu chân, cậu tay. Cô cho rằng họ đã làm việc cực nhọc trong khi lão miệng ăn không ngồi rồi. Thế rồi họ kéo theo bác tai -> Lão miệng tuyên bố dứt khoát không nuôi lão nữa. Lão khong kịp đề bạt điều gì?
_ GV kể đoạn 2: 
_ Chuyện gì xảy ra sau khi bác tai, cô mắt, cậu tay không chịu làm việc, họ đã làm như thế nào trước khi đến gặp lão miệng. Cuộc tái hợp diễn ra ntn?
_Đoạn 2: Cuộc tái hợp không định trước.
_ Một ngày hai ngày cả bọn đều dần dần mệt mỏi và đến ngày thứ 7 thì cả bọn không chịu được nữa đành họp nhau dể bàn. Họ tìm thứac ăn cho lão. Được lão ăn -> họ dần tỉnh lại, cảm thấy khoái như trước -> họ sống với nhau vui vẻ.
Kết luận: Ýnghĩa SGK
_ Học sinh đọc ghi nhớ
4- Củng cố: 
HS đọc từng đoạn theo gợi ý -> cả câu chuyện 
-> GV nhận xét, ghi đieemr)
_ Thi đua: Đặt 1 câu có ý ngăn cấm, khuyên bảo.
5- Dặn dò: (2’)
_ Kể lại truyện + học ý nghĩa.
_CB: Nhà toán học Poát _Xông
Nhận xét tiết học:
Ngày tháng năm
Ngày tháng năm
KHỐI TRƯỞNG
PHÓ HIỆU TRƯỞNG

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_4_tuan_14.doc