Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 10 (Bản hay)

I/ Mục tiêu:

_ Kiến thức: Nắm được cách thực hiện phép trừ có nhiều chữ số.

 _ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép trừ.

 _ Thái độ: Yêu thích môn toán.

II/ Chuẩn bị:

 _ Giáo viên: Sách giáo khoa, vở bài tập

 _ Học sinh: Sách giáo khoa, vở, bảng con

III/ Hoạt động dạy và học:

Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò

1. Ổn định: (1)

2. Kiểm tra bài cũ: (4)

_ Phát và sửa bài kiểm tra.

_ Nhận xét.

3. Bài mới: (1)

_ Giới thiệu bài: Hôm nay các em học toán bài “Phép trừ .chữ số.”

_ GV ghi tựa Hát

_ HS lắng nghe.

_ HS nhắc lại.

v Hoạt động 1: Hướng dẫn tính (5)

a/ Mục tiêu: Hướng dẫn HS tính chính xác phép trừ

b/ Phương pháp: : Thực hành

Hoạt động nhóm

c/ Đồ dùng dạy học: Phấn màu.

d/ Tiến hành: GV đưa VD:

6789 - 1234 _ 1 HS đọc đề

_ Để thực hiện phép trừ trước tiên ta làm gì? _ Đặt tính.

_ Sau khi đặt tính ta làm gì? _ Thực hiện tính

_ Nêu cách thực hiện? _ Trừ theo thứ tự từ trái -> phải bắt đầu từ hàng đơn vị ( 3HS nhắc lại)

_ GV đưa ví dụ cho HS làm bảng con. 6789

- 1234

 5555

_ Trừ không nhớ

_ VD 2: 58394 – 23547 _ Làm các bước như

VD1:

_ 1 HS làm bảng con.

 58394

 - 23547

 348447

-> Trừ có nhớ

GV: Khi thực hiện trừ có nhớ, nhớ phải trả ở số trừ, và số trừ luôn nhỏ hơn số bị trừ.

* Kết luận: Thực hiện đúng theo hướng dẫn. _ 1 HS nhắc

 

doc 39 trang cucpham 3360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 10 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 10 (Bản hay)

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 10 (Bản hay)
Tuần 10: 	Thứ hai , ngày tháng năm 
CHÀO CỜ 
SINH HOAT ĐẦU TUẦN
TẬP ĐỌC
RỪNG CỌ QUÊ TÔI
	Nguyễn Thái Vận
* Giảm tải: bỏ câu hỏi 2
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Đọc: Như hướng dẫn sách giáo khoa của học sinh.
	2. Kỹ năng: Hiểu và cảm thụ bài văn. Từ ngữ: Búp cọ, phiến và cọ và nội dung bài.
	3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương, yêu đất nước.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Tranh “Rừng cọ” + Sách giáo khoa 
	_ Học sinh: Sách giáo khoa + vở bài tập
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Bè xuôi sông la
Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: Rừng cọ quê tôi
_ Giới thiệu bài: Hôm nay thầy sẽ cùng các em tìm hiểu về 1 thứ cây rất lạ, có tán lá rộng, xanh mát Đó là cây cọ
_ Ghi tựa
Hát
- Học sinh đọc thuộc bài thơ + TLCH/ Sách giáo khoa 
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh nhắc lại
Hoạt động 1: Đọc mẫu 
a/ Mục tiêu: Đọc đúng, rõ ràng diễn cảm.
_ Tiến hành: Giáo viên đọc mẫu gồm 1-5 tóm ý.
_ Kết luận: đọc đúng nội dung bài.
- Học sinh lắng nghe
- 1 học sinh khá đọc
- Lớp đọc thầm, gạch chân từ khó hiểu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
a/ Mục tiêu: Hiểu nội dung bà, từ khó
b/ Phương pháp: thảo luận:
 _ Giáo viên cho học sinh thảo luận.
c/ Đồ dùng dạy học:
- Hoạt động nhóm
- Học sinh chia đoạn
d/ Tiến hành: 
_ Cho Hs đọc từng đoạn tìm hiểu.
_ Đoạn 1: Từ đầubóng chim đâu.” Học sinh đọc
_ Tìm những từ ngữ hình ảnh miêu tả vẻ đẹp của cây cọ?
_ Thân : vút thẳng trời, gió bão không thể quật.
_ Búp cọ: dài như thanh kiếm sắc vung lên.
_ Lá cọ: Tròn, xòe ra như phiến lá nhọn dài.
_ Vì sao: “Chỉ nghe tiếng chim hót líu lo mà không thấy bóng chim đâu?”
_ Vì lá cọ nhiều mọc sát nhau.
_ Sông thao?
_ Tên gọi sông Hồng thuộc khu vực Vĩnh Phú.
_ Trập trùng?
_ Lớp nọ kế lớp kia tạo thành dãy dài cao thấp, không đều nhau.
- Ý 1: Vẽ đẹp đặc sắc của cây cọ.
+ Đoạn 2: Còn lại – HS đọc.
_ Cây cọ gắn bó với cuộc sống làng quê tác giả như thế nào?
. Thời ấu thơ: căn nhà, trường, con đường.
. Cuộc sống: dùng làm chổi, làm cọ, trái cọ để ăn.
_ Trong bài 3 lần tác giả dùng 3 câu văn có từ cuối là rừng cọ.
+ Căn nhà..rừng cọ.
+ Ngôi trườngrừng cọ.
+ Ngày.rừng cọ.
Từ rừng cọ được lặp lại nhiều lần liên tiếp diễn đạt ý gì?
_ Đâu đâu cũng có cây cọ, và các vật dụng đều được làm (bằng) từ cây cọ. Sự lặp lại đó nhằm nhấn mạnh sự gắn bó mật thiết giữa thiên nhiên và con người
+ Câu đầu và câu cuối nói lên tình cảm gì của tác giả?
+ Tình yêu quê hương đất nước
. Móm lá cọ?
_ Lá buộc túm lá để đựng các loại qủa, hạt khô.
_ Om?
_ Ngâm trong nước ấm cho chín bỡ ra.
 Kết luận: 
-> Ý 2: Ích lợi của rừng cọ.
+ Gợi ý, nêu câu hỏi -> HS rút Đại ý -> GV ghi bảng.
_ HS nêu – Lớp nhận xét bổ sung.
* Đại ý: Vẻ đẹp của rừng cọ vùng sông thao và những tình cảm gắn bó của tác giả đối với quê mình.
Hoạt động 3: (Luyện đọc )
a/ Mục tiêu: Đọc đúng, phát âm chính xác.
b/ Phương pháp:luyện tập thực hành
c/ Đồ dùng dạy học:
d/ Tiến hành:
_ Cho HS luyện đọc như SGK.
. GV đọc mẫu lần 2.
* Kết luận: Đọc đúng theo yêu cầu bài
_ HS đọc cá nhân
_ Học sinh đọc cá nhân và trả lời câu hỏi từ 14 – 16 em 
4- Củng cố: (3’)
_ 1 HS đọc lại bài diễn cảm.
- Em thích đoạn văn nào nhất vì sao?
- GDTT: chăm sóc, bảo vệ những cảnh đẹp của thiên nhiên ban tặng cho đất nước chúng ta.
5- Dặn dò: (2’)
Đọc lại bài + TLCH
Chuẩn bị: Trâu đời
Nhận xét tiết học:
Tiết 46: 	 
TOÁN
PHÉP TRỪ 2 SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: Nắm được cách thực hiện phép trừ có nhiều chữ số.
	_ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép trừ.
	_ Thái độ: Yêu thích môn toán.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Sách giáo khoa, vở bài tập
	_ Học sinh: Sách giáo khoa, vở, bảng con
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
_ Phát và sửa bài kiểm tra.
_ Nhận xét.
3. Bài mới: (1’)
_ Giới thiệu bài: Hôm nay các em học toán bài “Phép trừ.chữ số.”
_ GV ghi tựa
Hát
_ HS lắng nghe.
_ HS nhắc lại.
Hoạt động 1: Hướng dẫn tính (5’)
a/ Mục tiêu: Hướng dẫn HS tính chính xác phép trừ
b/ Phương pháp: : Thực hành
Hoạt động nhóm
c/ Đồ dùng dạy học: Phấn màu. 
d/ Tiến hành: GV đưa VD:
6789 - 1234
_ 1 HS đọc đề
_ Để thực hiện phép trừ trước tiên ta làm gì?
_ Đặt tính.
_ Sau khi đặt tính ta làm gì?
_ Thực hiện tính
_ Nêu cách thực hiện?
_ Trừ theo thứ tự từ trái -> phải bắt đầu từ hàng đơn vị ( 3HS nhắc lại)
_ GV đưa ví dụ cho HS làm bảng con.
 6789
- 1234
 5555
_ Trừ không nhớ
_ VD 2: 58394 – 23547
_ Làm các bước như
VD1: 
_ 1 HS làm bảng con.
 58394
 - 23547
 348447
-> Trừ có nhớ
GV: Khi thực hiện trừ có nhớ, nhớ phải trả ở số trừ, và số trừ luôn nhỏ hơn số bị trừ.
* Kết luận: Thực hiện đúng theo hướng dẫn.
_ 1 HS nhắc
* Hoạt động 2: Rút ghi nhớ (10’)
a/ Mục tiêu: Rút ra được ghi nhớ về phép trừ
b/ Phương pháp: Vấn đáp
c/ Đồ dùng dạy học:
d/ Tiến hành:
_ Hoạt động lớp
_ HS rút ghi nhớ
-Qua 2 ví dụ trên, vậy muốn trừ 2 số có nhiều chữ số ta làm sao? 
_ GV chốt lại và ghi bảng.
_ Kết luận: rút được ghi nhớ về phép trừ.
_ HS bổ sung.
_ Cho 2 HS đọc trong SGK
* Hoạt động 3: luyện tập 
_ Bài 1: Tính
_ Bài 2: Tính giá trị của biểu thức a – b
_ Bài 3: GV hướng dẫn sơ 
_ HS làm VBT
_ HS tự đọc đề và làm
_ HS làm – nêu kết quả.
_ 1 HS đọc đề.
4723 kg
3968 kg
? kg
 kg
_ 1 HS tóm tắt.
Đợt đầu :
Đợt sau:
_ 1 HS lên bảng giải.
Giải
Số kg đợt sau:
4723 – 3968 = 755 (kg)
Số kg cả hai đợt:
4723 + 755 = 5478 (kg)
ĐS: 5478 kg
_ GV nhận xét
_ HS nhận xét
4- Củng cố: (4’)
_ Cho HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép trừ 2 số có nhiều chữ số.
_ GV chốt
_ 1 HS nêu
_ HS nhận xét.
5- Dặn dò: (1’)
_ Làm 4, 5/67, 68.
_ Học ghi nhớ.
Nhận xét tiết học:
Tiết 10: 	 
ĐỊA LÝ
HÀ NỘI – THỦ ĐÔ CỦA NƯỚC TA.
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: Hiểu được các khái niệm: Thành phố cổ, Thủ đô, trung tâm chính trị, kinh tế.
	_ Kỹ năng: Xác định, thủ đô Hà Nội trên bản đồ và miêu tả đặc điểm tiêu biểu.
	II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Bản đồ Hà Nội, các tranh ảnh.
	_ Học sinh: Sách giáo khoa.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: Người kinh ở ĐBSH. (4’)
_ Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: 
_ Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ được tìm hiểu về Thủ Đô Hà Nội của nước ta.GV ghi tựa.
Hát
_ HS đọc bài + TLCH/SGK
_ HS lắng nghe
_ HS nhắc lại.
Hoạt động 1: Hà Nội thành phố cổ, nhiều cảnh đẹp. (15’)
a/ Mục tiêu: Hiểu biết về Hà Nội
b/ Phương pháp: thảo luận.
c/ Đồ dùng dạy học: Bản đồ
_ Hoạt động nhóm
d/ Tiến hành: TLCH
+ HN nằm ở đâu:.?
_ HS quan sát tranh + SGK
+ Trung tâm ĐB sông Hồng.
. Từ địa phương đến Hà Nội bằng phương tiện gì?
+ Các khu phố ở Hà Nội có đặc điểm gì?
+ kể 1 vài thắng cảnh ở Hà Nội?
+ Máy bay, ô tô, tàu hỏa.
_.bắt đầu chữ “Hàng”.
+ Chùa Một cột, Văn Miê1u, Quốc Tử Giám. Đền Ngọc Sơn.
-> GV tóm ý.
+ Kết luận : Biết đôi nét về Hà Nội.
Hoạt động 2: Hà Nội – Trung tâm chính trị văn hóa. (15’)
_ Hoạt động lớp
a/ Mục tiêu: Biết Hà Nội là trung tâm VH.Ctrị.KT.
b/ Phương pháp: Nhóm 
c/ Đồ dùng dạy học: Bản đồ
d/ Tiến hành:(TLCH)
_ Tìm những điểm chứng tỏ Hà Nội là trung tâm chính trị – văn hóa?
_ Cho HS xem tranh.
-> GV tóm ý.
_ Có truyền thống vắn hóa lâu đời, có các cơ sở nghiên cứu khoa học. Văn Miếu, khu bảo tàng
Hoạt động 3: Hà Nội – Trung tâm kinh tế đầu mối giao thông. (15’)
a/ Mục tiêu: 
b/ Phương pháp: Vấn đáp
c/ Đồ dùng dạy học: 
_ Hoạt động lớp
d/ Tiến hành:
_ Hãy kể tên 1 số chợ và nơi giao dịch lớn ở HN.
_ Chợ Đồng Xuân, Trung tâm Giảng Võ
_ Cho HS xem tranh trung tâm buôn bán, giao dịch.
-> Gv tóm ý:
_ Kể tên 1 số bến xe, nhà ga, sân bay ở Hà Nội.
_ Có những tuyến giao thông và các loại phương tiện vận tải nào gặp nhau ở Hà Nội?
_ Em hiểu thế nào là đầu mối giao thông?
-> GV tóm ý:
+ Kết luận : Hà Nội là trung tâm về văn hoá , chính trị , kinh tế của cả nước.
_ HS quan sát và mô tả
_ Sân bay Hà Nội. (Sân bay Nội Bài).
_ Đường ô tô, đường sắt, đường thủy, đường hàng không.
_ Nơi tập trung nhiều tuyến giao thông.
4- Củng cố: (4’)
Học sinh đọc bài học SGK
_ 3 HS đọc
5- Dặn dò: (1’)
Học lại bài + TLCH/ sách giáo khoa
Chuẩn bị: Hải phòng – Thành phố ven biển.
Tiết 15: 	 
KỸTHUẬT
KHÂU TRANG TRÍ TÚI XÁCH
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: Cách cắt khâu, trang trí túi xách.
	_ Kỹ năng: Rèn kỹ năng khâu và thêu. 
	_ Thái độ: Ý thức lao động.
II/ Chuẩn bị:
	Giáo Viên: Mẫu, dụng cụ may thêu.
	Học Sinh: Vở
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
_ Giáo viên nhận xét
3. Bài mới: Khâu trang trí túi xách.
_ Giới thiệu bà ... ăn mẫu hay.
	_ Một số lỗi chung học sinh mắc phải (chính tả, từ, câu..).
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: Tả cây cối 
_ Phát bài – nhận xét chung.
3. Bài mới: Giới thiệu bài
_ Hôm nay các em học tiết Tập làm văn trả bài viết. – giáo viên ghi tựa. 
Hát
_ Học sinh nhắc lại.
Hoạt động 1: Nhận xét
a/ Mục tiêu: Rút kinh nghiệm được những lỗi sai phổ biến
b/ Phương pháp: vấn đáp
c/ Đồ dùng dạy học: 
d/ Tiến hành: 
_ Giáo viên nêu ưu, khuyết bài làm, về nội dung, diễn đạt, hình thức. Cách trình bày.
_ Hoạt động cả lớp
_ Học sinh nghe.
. Kết luận: nêu được những lỗi sai chung.
Hoạt động 2: Phân tích và sữa 1 số lỗi
a/ Mục tiêu: 
b/ Phương pháp: đàm thoại 
c/ Đồ dùng dạy học:
d/ Tiến hành:
_ Hoạt động cả lớp
_ Lỗi dàn bài
_ Học sinh sửa lỗi vào bài làm bằng viết chì.
_ Lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu, dựng đoạn.
Hoạt động 3: Nêu kết qủa chung
a/ Mục tiêu: 
b/ Phương pháp: 
c/ Đồ dùng dạy học:
d/ Tiến hành:
_ Tuyên dương bài làm tốt
_ Nhắc nhở + động viên học sinh yếu
4/ Củng cố:
_ Đọc bài làm hay.
5/ Dặn dò:
_ Chuẩn bị: Tả con vật.
TIẾT 50 
TOÁN
LUYỆN TẬP
* Giảm tải: bỏ BT 6/SGK tr 71
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố để nắm vững cách giải loại toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
2. Kỹ năng: Học sinh biết cách vận dụng vào bài tập.
	3. Thái độ: Giáo dục tính chính xác khoa học.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: SGK, VBT, giáo án
	_ Học sinh: Sách giáo khoa + vở BT, bảng con 
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu
_ Nhận xét – ghi điểm
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập
Giới thiệu bài: Hôm nay các em học toán tiết luyện tập 
Hát
_ 1 học sinh đọc cách 1
_ 1 học sinh đọc cách 2
_ Sửa bài tập về nhà
_ HS nhắc lại
Hoạt động 1: Ôn kiến thức
a/ Mục tiêu: Nhớ và nắm chắc cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu.
b/ Phương pháp: Vấn đáp 
c/ Đồ dùng dạy học: 
d/ Tiến hành: Cho học sinh nêu lại cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu.
_ Giáo viên ghi lại công thức lên bảng:
_ Hoạt động cả lớp
_ 2 học sinh nêu cách
C1 : Tìm số bé trước
C2 : Tìm số lớn trước
Số bé = (Tổng – Hiệu) : 2
Số lớn = (Tổng + Hiệu) : 2
-> 3 học sinh nhắc lại.
_ Kết luận: Nắm chắc kiến thức cũ.
Hoạt động 2: Luyện tập
a/ Mục tiêu: Làm đúng các bài tập ở vở bài tập
b/ Phương pháp: Thực hành cá nhân
c/ Đồ dùng dạy học:
d/ Tiến hành: 
 Bài 1: 
_ Học sinh đọc đề
_ 3 học sinh lên bảng giải.
1a/ Số bé: 10, số lớn: 16
 b/ : 36 : 44
 c/ : 33 : 132
Bài 2: Giáo viên tóm tắt
_ Đề bài cho biết gì?
_ Hỏi gì?
_1 học sinh đọc đề
_ Tổng, hiệu.
_ Tìm 2 số tuổi
+ Cả lớp làm bài vào vở.
+ 1 học sinh lên bảng
Tuổi của em:
(32-8):2 = 12 (tuổi)
Tuổi của chị:
12 + 8 = 20 (tuổi)
ĐS: Em : 12 tuổi
 Chị: 20 tuổi
Bài 3: 
* Kết luận: Làm đúng các bài tập.
_ 1 học sinh đọc đề và cả lớp tự giải.
Số sách văn học có:
(45+11):2=28 (q)
Số sách khoa học có:
28 – 11 = 17 (q)
ĐS: KH : 17 quyển.
 Vhọc : 28 quyển
4- Củng cố: 
.
_ Nhận xét tuyên dương
_ 2 học sinh lên thi đua viết lại 2 cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của đó.
5- Dặn dò: (1’)
_ Ôn lại bài
_ Làm bài tập 4/71/Sách giáo khoa 
_ Chuẩn bị: Luyện tập.
Nhận xét tiết học:
Tiết 19: 	 
KHOA
KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY.
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: Giúp học sinh biết không khí cần cho sự cháy do không khí có O2 và Nitơ.
	_ Kỹ năng: Biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
	_ Thái độ: Yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: dụng cụ, thí nghiệm.
	_ Học sinh: Sách giáo khoa, vở.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Các thành phần của không khí. (4’)
-> GV nhận xét – ghi điểm.
3. Bài mới: Không khí cần cho sự cháy.
_ Giới thiệu bài: Hôm nay các em học tiết khoa học bài: “Không khí cần cho sự cháy’ – giáo viên ghi tựa.
Hát
_ 3 học sinh đọc bài học + trả lời câu hỏi/Sách giáo khoa 
_ Giáo viên cho học sinh nhắc lại tựa.
Hoạt động 1: Giới thiệu kiến thức mới.
a/ Mục tiêu: Nắm được kiến thức “Không khí cần cho sự cháy”
b/ Phương pháp: giảng giải
c/ Đồ dùng học tập : 
_ Hoạt động cả lớp
d/ Tiến hành : 
_ Giáo viên thực hiện thí nghiệm như chỉ dẫn Sách giáo khoa 
_ Giáo viên đốt cây nến úp vào cốc nhỏ.
_ Cây nến úp vào cốc lớn.
-> Giáo viên chốt ý -> ghi bảng.
* Kết luận: Càng có nhiều (ôxy) không khí thì càng có nhiều ôxy để duy trì sự cháy lâu hơn.
_ Học sinh quan sát nêu nhận xét về sự cháy của ngọn nến.
-> Thời gian ít.
-> Lượng không khí: ít.
-> Thời gian: lâu
-> Lượng không khí: nhiều
-> Thời gian: lâu nhất.
-> Lượng không khí: nhiều
_ 3 học sinh nhắc lại.
-> Giảng thêm: Vai trò của Nitơ. Nitơ giúp cho sự cháy trong không khí xảy ra không quá nhanh và qúa mạnh.
Hoạt động 2: Thí nghiệm 2
a/ Mục tiêu: 
b/ Phương pháp: thí nghiệm 
c/ Đồ dùng học tập : n61n , đèn dầu
_ Hoạt động nhóm 
d/ Tiến hành : 
_ Giáo viên có thể mô tả hoặc thực hiện thí nghiệm.
_ Học sinh nghe và giải thích được nguyên nhân làm cho lửa cháy liên tục.
Hoạt động 3: bài học
a/ Mục tiêu: 
b/ Phương pháp: 
c/ Đồ dùng học tập : 
d/ Tiến hành : 
_ Giáo viên tóm ý
_ Ghi bảng
_ 2 học sinh đọc Sách giáo khoa 
4/ Củng cố: 
_ Thi đua đọc đúng
_ Nhận xét – tuyên dương
_ 2 học sinh thuộc ghi nhớ
5. Dặn dò : (1’)
_ Học bài 
_ Chuẩn bị : Không khí cần cho sự sống.
_ Nhận xét tiết học
 TIẾT 50 
KỂ CHUYỆN
SỌ DỪA
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh kể câu chuyện và nắm ý chính của truyện từ lúc sọ dừa trong bụng mẹ -> trưởng thành.
2. Kỹ năng: Kể mạch lạc, diễn cảm, nêu bật tâm trạng nhân vật.
	3. Thái độ: yêu văn học
II/ Chuẩn bị: Tranh
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2.. Bài cũ: Ông Đùng Bà Đùng
_ Nhận xét – ghi điểm
3. Giới thiệu bài mới: Sọ dừa
Giới thiệu bài: Hôm nay thầy sẽ kể cho các em nghe câu chuyện “Sọ dừa” – giáo viên ghi tựa 
_ Hát
_ 1 học sinh kể đoạn 1
_ 1 học sinh kể đoạn 2
_ 1 học sinh kể đoạn còn lại.
_ 1 học sinh nêu ý nghĩa.
_ Học sinh lắng nghe.
_ Học sinh nhắc lại.
Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện
a/ Mục tiêu: Kể đúng diễn cảm
b/ Phương pháp: kể chuyện 
c/ Đồ dùng dạy học: 
d/ Tiến hành:
_ Hoạt động cả lớp
_ Giáo viên kể kết hợp tranh vẽ
_ 1 học sinh khá đọc, cả lớp tìm từ khó kiểu.
_ Kết luận: Câu chuyện hấp dẫn, cuốn hút học sinh theo dõi.
Hoạt động 2: Tìm hiểu chuyện
a/ Mục tiêu: Hiểu nội dung truyện qua từng đoạn
b/ Phương pháp: Giảng giải
c/ Đồ dùng dạy học:
_ Hoạt động cả lớp
d/ Tiến hành: Phân đoạn kể, tìm hiểu
_ Học sinh chia đoạn.
Đoạn 1: Ngày xưa.nữa
Đoạn 2: Một lần..Sọ dừa
Đoạn 3; Mẹ..vỏ sọ dừa
Đoạn 4: Còn lại.
_ Học sinh nêu từ khó./Sách giáo khoa 
_ 1 học sinh đọc chú giải
_ Giáo viên giải thích thêm
Hoạt động 3: Tập kể theo câu hỏi gợi ý
a/ Mục tiêu: Học sinh kể lại tương đối theo gợi ý.
b/ Phương pháp: Đàm thoại
c/ Đồ dùng dạy học:
_ Học sinh kể từng đoạn
_Hoạt động cá nhân 
d/ Tiến hành: 
+ Hai vợ chồng là người như thế nào?
_ Hiền lành, làm thuê cho phú ông, tuổi ngoài 50 mươi mà không có con.
+ Bà mẹ có mang sọ dừa do đâu?
_ Uống nước trong sọ người hổ.
+ Sọ dừa có thân hình kỳ quái, bà mẹ có ý nghĩa gì?
_ Toan vứt đi.
+ Vì sao bà vẫn nuôi sọ dừa?
_ Vì cảm động và thương con.
_ Giáo viên; giọng mạch lạc, phù hợp
+ Học sinh kể đoạn 1.
-> Sự ra đời kỳ lạ của sọ dừa.
_ Sọ dừa nhận chăn dê như thế nào?
_ Mỗi ngày dê càng no béo.
_ Nàng út đã mến Sọ dừa trong hoàn cảnh nào?
_ Nàng út phát hiện chân dung thật.
+ Giáo viên kể (đoạn 2) diễn cảm
+ Học sinh kể đoạn 2
-> ý 2: Sọ Dừa chăn dê và được nàng út yêu.
+ Kể lại đoạn Sọ dừa cưới vợ?
_ Học sinh kể đoạn 3
Giáo viên: Thay dổi giọng phù hợp với từng nhân vật.
-> ý 3: Sọ dừa cưới vợ.
+ Khi Sọ Dừa đi sứ, chuyện gì đã xảy ra?
_ Đẩy xuống nước xoáy, sống ở bên sông.
Giáo viên : giọng mạch lạc, tái hiện âm thanh vui mừng.
-> Ý 4: Sọ dừa đi sứ.
* Kết luận: Kể đúng theo câu hỏi gợi ý.
Hoạt động 4: 
_ Học sinh phát biểu
a/ Mục tiêu: Rút ý nghĩa
b/ Phương pháp: Vấn đáp
c/ Đồ dùng dạy học:
_ Hoạt động cả lớp
d/ Tiến hành: 
Theo em chuyện này có ý nghĩa gì
Giáo viên tóm ý -> ghi bảng ý nghĩa
_ 3 học sinh nhắc lại
Người nghèo khổ chăm chỉ lao động và hiền lành sẽ được hạnh phúc. Kẻ độc ác, nham hiểm sẽ có hậu qủa xấu.
4/ Củng cố:
_ Em thích đoạn chuyện nào? Vì sao?
Tuỳ học sinh
_ Đọc ý nghĩa truyện
_ 2 học sinh đọc
_ Giáo viên nhận xét
5/ Dặn dò:
_ Tập kể lại y hệt ý nghĩa truyện.
_ Chuẩn bị: Những chú bé không chết.
SINH HỌAT TẬP THỂ 
Ngày tháng năm
Ngày tháng năm
KHỐÙI TRƯỞNG
PHÓ HIỆU TRƯỞNG

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_4_tuan_10_ban_hay.doc