Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 1

 2

{ Giảm tải:chỉ giới thiệu nội dung bài và thực hiện một số thao tác mẫu cần thiết.

I/ Mục Tiêu:

0 Kiến thức : nắm cấu tạo, tính chất, công dụng của vải sợi bông.

0 Kỹ năng : Nhận dạng, phân biệt được vải sợi bông.

0 Thái độ : Yêu thích môn kỹ thuật.

II/ Chuẩn bị :

0 Giáo viêất vài mảnh vải sợi bông và vải sợi nhân tạo.

0 Học sinh :Sách, vở, bảng

III/ Hoạt động dạy và học :Giáo viên

1/ Ổn định : (1)

2/ Kiểm tra bài cũ: (2)

0 Kiểm tra sách vở

3/ Bài mới : vải sợi bông – Nguồn gốc tích chất sử dụng (1)

{ Hoạt động 1 : Nguồn gốc tính chất (10)

0 Mục tiêu : học sinh nắm được nguồn gốc và tính chất của vải.

0 Tiến hành

§ Giới thiệu 2 loại vải: sợi bông và sợi nhân tạo.

0 Kết luận : :

§ Vải pha sợi tổng hợp(nhân tạo) là vải dệt phối hợp giữa sợi nilông và sợi bông

§ Vải sợi bông được dệt từ sợi bông lấy từ quả cây bông.

 

doc 22 trang cucpham 25/07/2022 2840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 1

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 1
KỸ THUẬT
Tiết 1 : vải sợi bông
 Nguồn gốc , tính chất sử dụng.
Giảm tải:chỉ giới thiệu nội dung bài và thực hiện một số thao tác mẫu cần thiết.
Mục Tiêu:
Kiến thức 	: nắm cấu tạo, tính chất, công dụng của vải sợi bông.
Kỹ năng 	: Nhận dạng, phân biệt được vải sợi bông.
Thái độ 	: Yêu thích môn kỹ thuật.
Chuẩn bị :
Giáo viêất vài mảnh vải sợi bông và vải sợi nhân tạo.
Học sinh :Sách, vở, bảng 
Hoạt động dạy và học :
Giáo viên
Ổn định : (1’)
Kiểm tra bài cũ: (2’)
Kiểm tra sách vở
Bài mới : vải sợi bông – Nguồn gốc tích chất sử dụng (1’)
Hoạt động 1 : Nguồn gốc tính chất (10’)
Mục tiêu : học sinh nắm được nguồn gốc và tính chất của vải.
Tiến hành 
Giới thiệu 2 loại vải: sợi bông và sợi nhân tạo.
Kết luận : :
Vải pha sợi tổng hợp(nhân tạo) là vải dệt phối hợp giữa sợi nilông và sợi bông
Vải sợi bông được dệt từ sợi bông lấy từ quả cây bông. 
Hoạt động 2 : Phân biệt vải (12’)
Mục tiêu : Học sinh nằm được cách phân biệt vải sợi bông, vải nhân tạo
Cách tiến hành :Giáo viên đốt từng loại vải để học sinh nhân biết qua mùi và tro
Kết luận :
Vải nhân tạo : Khi cháy có mùi khét của nilông và chảy mềm ra.
Vải sợi bông : khi cháy thành tro có tàn như củi cháy.
Học sinh 
Học sinh quan sát 
Học sinh tham khảo sách để nêu nguồn gốc và tính chất vải
Học sinh quan sát nhận xét trả lời.
Củng cố : (5’)
Học sinh tìm trên trang phục các bạn để phân biệt vải sợi bông và vải nhân tạo.
Dặn dò: (2’)
Nhận xét
Chuẩn bị : “Dụng cụ cắt may”

 MỸ THUẬT
Tiết 1 : Xem tranh “ Gia đình em “”Quê em”
Giảm tải:
Mục Tiêu:
Kiến thức 	: Giúp học sinh biết được cách khái thác nội dung tranh vẽ theo đề tài. Giúp các em hiểu được sự đa dạng trong cách sắp xếp, bố cục, màu sắc và cách vẽ
Kỹ năng 	: Rèn kỹ năng quan sát
Thái độ 	:yêu thích hội hoạ
Chuẩn bị :
Giáo viên :Tranh mẫu
Học sinh :vở vẽ
Hoạt động dạy và học :
Giáo viên
Ổn định : (1’)
Kiểm tra bài cũ: (3’)
Kiểm tra dụng cụ học tập
Bài mới :Xem tranh (1’)
Hoạt động 1 : Quan sát tranh (5’)
Mục tiêu : Học sinh biết cách quan sát tranh
Tiến hành 
Giáo viên treo tranh lên bảng
Em cho biết chủ đề của 2 bức tranh và tên tác giả
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về nội dung tranh ø (10’)
Mục Tiêu : Học sinh cảm thụ được bức tranh
Cách tiến hành :
Giáo viên đặt câu hỏi
Tranh gia đình em vẽ gì?
Hoạt động3 : Nhận xét và đánh giá(10’)
Mục Tiêu : Học sinh cảm thụ được bức tranh
Cách tiến hành :
Giáo viên đặt câu hỏi
Tranh gia đình em vẽ gì?
Học sinh 
1 em đọc 
2 em lên bảng sửa.
Học sinh trả lời theo ý của mình
Học sinh điền vào phiếu rồi trình bày lên bảng.
Củng cố : (5’)
Học sinh đọc lại ghi nhớ
Nhận xét
Dặn dò: (2’)
Làm bài tập phần b SGK
Chuẩn bị.

Học sinh tự làm
Sửa bài.
Thứ năm, ngày  tháng năm
TỪ NGỮ
Tiết 1 : Thầy trò
Giảm tải: Câu 2 mục II .A 
Mục Tiêu:
Kiến thức 	: Hệ thống hoá, củng cố mở rộng 1 số từ ngữ thường dùng để nói và viết về thầy trò.
Kỹ năng 	: giúp học sinh nhận biết, giải nghĩa một số từ gốc Hán, 1 số từ thuần Việt, từ ghép nói về thầy trò.
Thái độ 	: Giáo dục học sinh nói, viết đúng Tiếng Việt
Chuẩn bị :
Giáo viên : Sách giáo khoa	.
Học sinh : sách giáo khoa, vở bài tập
Hoạt động dạy và học :
Giáo viên
Ổn định : (1’)
Kiểm tra bài cũ: (3’)
Kiểm tra sách vở.
Bài mới : Thầy, trò (1’)
Hoạt động 1 :Cả lớp (5’)
Mục tiêu : Giới thiệu các từ ngữ mới
Phương pháp đàm thoại : 
Cách tiến hành 
Giáo viên đọc mục I/SGK và ghi bảng
Hoạt động 2 : Thảo luận (20’)
Mục tiêu : Học sinh hiểu rõ nghĩa từ
Phương pháp vấn đáp luyện tập:
Cách tiến hành :
Giáo viên nêu câu hỏi.
Từ thầy để chỉ những ai ?
“Trò” chỉ những ai ?
Vậy: “Thầy trò” chỉ mối quan hệ giữa những ai ?
Thầy giáo dùng để chỉ ai ?
Cô giáo dùng để chỉ ai ?
Ngoài những từ trên còn từ nào dùng để chỉ người dạy học nói chung?
Giáo viên là từ ghép “ giáo” và “viên”
“Giáo “ có nghĩa là gì?
Tìm 1 số từ ghép có tiếng “giáo”
Học sinh 
Họat động cá nhân
Học sinh đọc lại phần này
Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân
Học sinh trả lời :Người làm nghề dạy học hay dạy nghề
Người đi học nói chung là “Trò
Mối quan hệ giữa người dạy và người học
Người dàn ông hoặc người dàn bà làm nghề dạy học
Nhà giáo, giáo viên
Dạy
Hoạt động 3 :Luyện tập (5’)
Mục tiêu : Học sinh hiểu và làm đúng các bài tập.
Phương pháp thực hành
Cách tiến hành :
Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài
Điền từ:
1 . cô giáo, 2 thầy giáo, 3 tận tuỵ, 4 học tập
5 vui chơi, 6 kỷ niệm, 7 thân thương

Giáo dục, giáo huấn, giáo sự
Hoạt động cá nhân
Học sinh làm bài tập 1, 2, 3, 4 VBT
Học sinh tự điền 
Củng cố : (3’)
Từ nào chỉ rõ thái độ của em đối với thầy cô, bạn bè.
Chấm vở, nhận xét
Dặn dò: (2’)
Học thuộc mục I
Chuẩn bị : Tổ quốc
SỨC KHOẺ
Tiết 1 : Nguyên nhân gây bệnh
Giảm tải: 
Mục Tiêu:
Kiến thức 	: Học sinh biết rõ những nguyên nhân gây ra 1 số bệnh thường gặp
Kỹ năng 	: Xây dựng cho học sinh thói quen hằng ngày để đề phòng bệnh
Thái độ 	: biết cách phòng bệnh
Chuẩn bị :
Giáo viên : Tranh như sách giáo khoa	.
Học sinh : sách giáo khoa
Hoạt động dạy và học :
Giáo viên
Ổn định : (1’)
Kiểm tra bài cũ: (3’)
Kiểm tra tập vở học sinh
Bài mới : nguyên nhân gây bệnh (1’)
Hoạt động 1 :Thảo luận (10’)
Mục tiêu : Học sinh biết nguyên nhân gây ra các bệnh về đường tiêu hoá
Phương pháp đàm thoại : 
Cách tiến hành 
Giáo viên nêu câu hỏi.
Vì sao phải ăn uống vệ sinh ?
Hãy kể những trường hợp a7n uống không hợp vệ sinh.
Kết luận :
Aên uống không hợp vệ sinh thì đễ bị đau bụng, tiêu chảy.
Hoạt động 2 : Thảo luận (10’)
Mục tiêu : Học sinh biết nguyên nhân các bệnh: ghẻ, chấy rận, sán
Phương pháp thảo luận:
Cách tiến hành :
Giáo viên nêu câu hỏi.
Nêu những hiện tượng giữ gìn vệ sinh kém?
Vì sao phải giữ gìn vệ sinh thân thể
Kết luận:
Giữ vệ sinh thân thể không tốt gây ra các bệnh ghẻ chấy rận.
Hoạt động 3 :Thảo luận (10’)
Học sinh 
Học sinh xem sách giáo khoa- quan sát và trả lời.
Để tránh bệnh tật
Thức ăn chưa nấu chín thức ăn ôi thiu, nước chưa đun sôi
Họat động nhóm
Ít tắm, để người bẩn thỉu, mặc quần áo bẩn, để tóc dài, móng tay dài, 
Tránh các bệnh ghẻ, chấy rận 
]Mục tiêu : Học sinh biết cách bảo vệ sức khoẻ trước các ngoại cảnh 
Phương pháp thảo luận , vấn đáp
Đồ dùng dạy học : Tranh 
Cách tiến hành :
Giáo viên nêu câu hỏi
Khi trời nắng nóng, ra đường ta phải làm gì?
Khi trời lạnh ta phải làm gì?
Kết luận:
Môi trường chung quanh ta bị ô nhiễm cũng là nguyên nhân gây ra các bệnh tật
Củng cố : (3’)
Nêu các nguyên nhân gây ra bệnh tật thường gặp mà em biết 
Hoạt động nhóm, cá nhân
Học sinh xem tranh suy nghỉ trả lời
Phái có nón tránh say nắng
Mặc áo ấm tránh nhiễm lạnh, viêm phổi
Học sinh đọc thuộc ghi nhớ
Dặn dò: (2’)
Học thuộc ghi nhớ áp dụng các điều mà các em đã học vào thực tế cuộc sống
Chuẩn bị: “Phòng bệnh tích cực”
TOÁN
Tiết 4 : Phép chia
Giảm tải: 
Mục Tiêu:
Kiến thức 	: Củng cố lại cách dặt tính và cách tính, nắm vững tên gọi các thành phần trong phép chia hết và c1o dư
Kỹ năng 	: Rèn học sinh tính đúng, nhanh
Thái độ 	: Giáo dụcTính chính xác, khoa học
Chuẩn bị :
Giáo viên : Sách giáo khoa – Vở bài tập	.
Học sinh : Sách giáo khoa – bảng con 
Hoạt động dạy và học :
Giáo viên
Ổn định : (1’)
Kiểm tra bài cũ:Phép nhân (4’)
Nêu tên các thành phần trong phép nhân ?
Quy tắc nhân với 0, 1
Giáo viên nhận xét, ghi điểm 
Bài mới : Phép chia (1’)
Hoạt động 1 :Cả lớp (10’)
Mục tiêu : Học sinh nắm được cách đặt tính và tính 
Phương pháp luyện tập : 
Cách tiến hành 
Giáo viên ghi bảng 
639 : 3
Yêu cầu học sinh làm bài.
Hoạt động 2 : học sinh nhóm, tổ (10’)
Mục tiêu : Học sinh nắm vưng tên gọi các thành phần
Phương pháp thảo luận, vấn đáp:
Cách tiến hành :
Giáo viên nêu bài 740 : 3
Yêu cầu học sinh tính và nêu tên gọi.
Kết luận:
Số dư bao giờ cũng bé hơn số chia
Hoạt động 3 :Luyện tập (10’)
Mục tiêu : Học sinh vận dụng giải đúng các bài tập.
Phương pháp luyện tập
Cách tiến hành :
Giáo viên giao bài tập:
Bài 1
Bài 3 : tóm tắt
4 học sinh : 1 hàng
48 học sinh : ? hàng
Học sinh 
Học sinh trả lời – sửa bài tập trên bảng
Học sinh đặt tính và tính 
 6 3 9 3
 0 3 213
0 9
 0
số bị chia 7 4 0 3 số chia
 1 4 2 4 6 thương
 2 0 
 số dư 2
Học sinh làm bài tập
Bảng con
1 học sinh đọc đề tóm tất g giải
Bài 4 : Tóm tắt
Gạo tẻ :
Gạo nếp: 
Củng cố : (3’)
Ta phải thực hiện phép chia khi phải tìm thương, chi 1 số thành nhiều phần bằng nhau, hoặc so sánh gấp, kém mấy lần
Dặn dò: (2’)
Bài tập 2,6/ SGK 7 
Chuẩn bị : Biểu thức có chứa 1 chữ

Giải
Số hàng xếp được:
: 4 = 12 (hàng)
 Đáp số : 12 hàng
 Giải
Số kg gạo nếp
: 6 = 45 (kg)
 Đáp số : 45 kg

CHÍNH TẢ
Tiết 1 : Ngày khai trường
Giảm tải: 
Mục Tiêu:
Kiến thức 	: Gi ... ang ngang bàn tay ngữa.
Nhịp 5 : như nnhịp 1 
Nhịp 6 : nhón cao gót, 2 tay ra trước, bàn tay hướng vào nhau
Nhịp 8 : trở về TTCB
Giáo viên hướng dẫn thêm: các nhịp chẳn hít vào, lẽ thở ra.
Trò chơi “ “chọi gà (5’)
”øPhần kết thúc :
Thả lỏng người
Nhận xét tiết học
Bài tập về nhà
Học sinh 
Theo 4 hàng dọc sau chuyển thành 4 hàng ngang
Lần 1-3 giáo viên hô cả lớp cùng tập
Lần 4-5 từng tổ tập.
Học sinh nắm vững cách chào và báo cáo
Các giờ học sau đều bắt đầu chào báo cáo như đã học
Giáo viên làm mẫu giải thích từng động tác. Học tập theo nhịp
Tập từng nhịp 1 g3 : 3 lần
Nhịp 4 g 8 : 3 lần
Nhịp 1 g 8 : 2 lần
Chơi trong 5 phút tổ nào có nhiều em thắng g tổ đó thắng
Cúi người hít thở sâu
Tuyên dương tổ thắng
Ôn lại tư thế rèn luyện tay
KỸ THUẬT
Tiết 2 : Dụng cụ cắt may
Giảm tải: 
Mục Tiêu:
Kiến thức 	: học sinh biết được cấu tạo, tính chất, công dụng của các dụng cụ cắt may
Kỹ năng 	: sử dụng thành thạo các dụng cụ
Thái độ 	: Biết giữ gìn các dụng cụ
Chuẩn bị :
Giáo viên : Kim, kéo, thước , vải.
Học sinh : Sách giáo khoa 
Hoạt động dạy và học :
Giáo viên
Ổn định : (1’)
Kiểm tra bài cũ: (4’)
Nếu cấu tạo, công dụng đặt tính của vải, sợi bông
Bài mới : dụng cụ cắt may (1’)
Hoạt động 1 :quan sát mẫu (10’)
Mục tiêu : Học sinh nắm được cấu tạo hình dáng của cây kim (15’) 
Phương pháp quan sát : 
Kim được làm từ thép, đầu nhọn, cuối có lỗ để xỏ chỉ
Giáo viên hướng dẫn học sinh xỏ chỉ
Công dụng của kim
Hoạt động 2 : (15’)
Mục tiêu : Nắm thêm công dụng, cách sử dụng các loại công cụ như : kéo cắt may, thước .
Kéo cắt may cấu tạo như thế nào? Có mấy loại thước ?
Phương phápquan sát:
Kết luận:
Như sgk
Củng cố : (3’)
Nêu lại cấu tạo công dụng của cây kim, kéo, thước
Dặn dò: (2’)
Xem lại bài
Chuẩn bị : cắt theo đường cong
Học sinh 
Học sinh quan sát nhận xét
Dùng để may quần áo. 
 Họat động cá nhân
Học sinh quan sát trả lời
Học sinh đọc lại bài học
Học sinh trả lời

Giải
Số hàng xếp được:
: 4 = 12 (hàng)
 Đáp số : 12 hàng

 Giải
Số kg gạo nếp
: 6 = 45 (kg)
 Đáp số : 45 kg
Thứ sáu, ngày  tháng năm
TẬP LÀM VĂN
Tiết 1 : Quan sát – Tìm ý
Đề : Tả chiếc cặp của em 
Mục Tiêu:
Kiến thức 	: học sinh biết quan sát trực tiếp đồ vật định tả để tìm được những đặc điểm cụ thể của đồ vật đó
Kỹ năng 	: Học sinh biết ghi nhớ, chọn lọc các chi tiết chính
Thái độ 	: học sinh yêu thích, biết giữ gìn những đồ vật dùng hằng ngày
Chuẩn bị :
Giáo viên : Chiếc cặp SGK
Học sinh : sách giáo khoa, vở bài tập
Hoạt động dạy và học :
Giáo viên
Ổn định : (1’)
Kiểm tra bài cũ: (3’)
Kiểm tra sách vở.
Bài mới : quan sát, tìm ý (1’)
Hoạt động 1 :Tìm hiểu đề (5’)
Mục tiêu : học sinh xác định kỹ đồ vật sẽ tả
Phương pháp vấn đáp thực hành 
Cách tiến hành : Giáo viên đặt câu hỏi
Đồ vật cần tả là gì?
Chiếc cặp của ai?
Hoạt động 2 : quan sát và tìm ý (20’)
Mục tiêu : học sinh biết quan sát để tìm được ý
Phương pháp quan sát vấn đáp:
Cách tiến hành :
Giáo viên nêu câu hỏi gợi ý.
Hình dáng chiếc cặp 
Vật liệu gì
Xoa tay vào mặt cặp, em thấy như thế nào?
Nhìn vào mặt cặp em thấy có điểm gì cần chú ý? Mấu khoá cặp được làm bằng gì?
Chiếc cặp có những bộï phận nào? Các ngăn của cặp ra sao?
Hoạt động 3 :Rút ghi nhớ (5’)
Mục tiêu : học sinh nắm vững các chi tiết vừa tìm được
Phương pháp thực hành
Cách tiến hành :
Học sinh 
Học sinh trả lời câu hỏi
Của em hoặc của bạn em 
Hoạt động cá nhân
Học sinh đặt chiếc cặp của mình lên bàn để quan sát
Hình chữ nhật
Bằng da bò hoặc simili
Nhẵn bóng, trơn hay nhám
Bằng đồng sáng loáng
Quai xách có 3 ngăn, các ngăn đều có bọc nylon, mỗi ngăn có công dụng riêng
Giáo viên cho học sinh đọc lại các chi tiết vừa tìm được
Học sinh đọc bài riêng của mình.
Củng cố : (3’)
Nhận xét chung
Dặn dò: (2’)
Lập dàn ý chi tiết 
KHOA HỌC
Tiết 2 : Bóng đen 
Mục Tiêu:
Kiến thức 	: Học sinh biết quan sát bóng của 1 vật xác định vị trí tương quan giữ vật chiếu sáng với vật được chiếu sáng và bóng của nó
Kỹ năng 	: Nêu được khái niệm bóng đen nguyên tắc tìm phương hướng bằng bóng cây
Thái độ 	: Yêu thích khoa học
Chuẩn bị :
Giáo viên : 1 đèn pin, 1 cây cọc
Học sinh : Mỗi nhóm 1 tờ gấiy to, mỗi học sinh : 1 tờ gấy nhỏ
Hoạt động dạy và học :
Giáo viên
Ổn định : (1’)
Kiểm tra bài cũ: (4’)
Aùnh sáng
Giáo viên nhận xét
Bài mới :Bóng đen (1’)
Hoạt động 1 :Nhóm (15’)
Mục tiêu : học sinh biết bóng đen là gì?û
Phương pháp thực hành vấn đáp
Cách tiến hành : Các nhóm ra sân làm việc
Giáo viên thay đổi vị trí của đèn pin – Học sinh nhận xét
Kết luận :Bóng đen dài hay ngắn tuỳ thuộc vào vị trí của đèn
Hoạt động 2 : Nhómù (15’)
Mục tiêu : Học sinh biết tìm phưiơng hướng bằng bóng cây
Phương pháp thực hành:
Cách tiến hành :
Thảo luận
Sợi dây căng nối 2 vật cho biết phương gì?
Dự vào đâu ta biết
Kết luận: 
Giáo viên cho học sinh nêu cách tìm phương hướng
Củng cố : (3’)
Bóng đen là gì?
Học sinh 
Học sinh đọc thuộc ghi nhớ
Hoạt động nhóm
Học sinh tìm bóng của viên gạch, cột điện
Bóng đen là vùng không có ánh sáng phía sau vật cản sáng
 Họat động nhóm, cá nhân
Học sinh đọc hướng dẫn SGK cách tìm phương hướng bằng bóng cây
Học sinh nêu suy nghĩ
Đông và Tây
Dựa vào bóng của viên gạch
Học sinh đọc cách tìm phương hướng
Vài học sinh trả lời và đọc thuộc lòng ghi nhơ
Khi vị trí chiếu sáng thay đổi thì hình dáng, kích thước bóng đen của vật như thế nào?

Dặn dò: (2’)
Học thuộc lòng bài
Chuẩn bị : “Nóng và lạnh”
Nhận xét tiết học.
TOÁN
Tiết 5 : Biểu thức có chứa chữ
Mục Tiêu:
Kiến thức 	: Học sinh bước đầu có biểu tượng về biểu thức có chứa 1 chữ và tính được giá trị số của biểu thức.
Kỹ năng 	: Rèn học sinh làm được các bài tập ứng dụng
Thái độ 	: Giáo dục tính chính xác
Chuẩn bị :
Giáo viên : SGK
Học sinh : SGK + bảng con
Hoạt động dạy và học :
Giáo viên
Ổn định : (1’)
Kiểm tra bài cũ: (4’)
Phép chia
Nêu tên gọi các thành phần trong phép chia
Giáo viên nhận xét
Bài mới :Biểu thức có chứa một chữ (1’)
Hoạt động 1 :Cả lớp (15’)
Giáo viên nêu ví dụ :
Phương pháp vấn đáp, thực hành
Lan có
Thêm
Tất cả
3
2
3 + 2
3
1
3 + 1
3
0
3 + 0
3
A
3 + a
3 + a là biểu thức có chứa 2 chữ
Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4
4 là giá trị của biểu thức 3 + a
Kết luận :
 3 + a là biểu thức có chứa 1 chữ. Mỗi lần thay chữ bằng số, ta tìm được giá trị số của biểu thức.
Hoạt động 2 : Nhómù (15’)
Mục tiêu : Học sinh giải đúng các bài tập
Phương pháp thảo luận
Cách tiến hành :
Giáo viên hướng dẫn đọc biểu thức
 3 + a 
 b x 3
 c : 4
 d - 5
Giáo viên yêu cầu học sinh giải các bài tập 1, 2, 3
Giáo viên kẻ bảng
Học sinh 
Học sinh trả lời
Học sinh sữa bài tập
Học sinh điền vào bảng
Học sinh nhắc lại
 Hoạt động nhóm, cá nhân
Học sinh đọc
Tổng của 3 và a
Tích của b và 3 
Thương của c và 4
Hiệu của d và 5
Học sinh làm vào bảng lớp
Giáo viên kẻ bảng – 
Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
Củng cố : (3’)
Bóng đen là gì?
 Học sinh điền kết quả
Học sinh làm bài vào vở
Học sinh đọc các ghi nhớ
Dặn dò: (2’)
Xem lại bài , bài tập : 4/9
Chuẩn bị “Tìm thành phầnchưa biết”
KỂ CHUYỆN
Tiết 1 : Cây tre trăm đốt
Mục Tiêu:
Kiến thức 	: học sinh kể lại truyện bằng lời văn của mình, nắm vững ý nghĩa của truyện, phê phán bộ mặt lừa đảo, gian ác của bọn nhà giàu.
Kỹ năng 	: Rèn học sinh kể chuyện hay
Thái độ 	: Cảm thông lời ước nguyện của người xưa. Người lương thiện cuối cùng sẽ hạnh phúc 
Chuẩn bị :
Giáo viên : Tranh – SGK 
Học sinh : SGKû
Hoạt động dạy và học :
Giáo viên
Ổn định : (1’)
Kiểm tra bài cũ: (4’)
Kiểm tra sách vở
Bài mới :Cây tre trăm đốt (1’)
Hoạt động 1 :Kể chuyện (5’)
Mục tiêu : Học sinh nắm khái quát toàn câu chuyện
Phương pháp kể chuyện 
Đồ dùng dạy học :Tranh 
Giáo viên kể chuyện 
Hoạt động 2 : Nhómù (20’)
Mục tiêu : Học sinh nắm vững chi tiết của truyện
Phương pháp luyện tập
Cách tiến hành :
Giáo viên kể từng phần
Đoạn 1 : + Lão nhà giàu ra mưu kế gì để anh trai cày nai lưng làm cho hắn?
 + Thủ đoạn như thế nào?
	+	Anh trai cày có nghi ngờ gì không? Anh đã làm việc ra sao?
Đoạn 2 	
+	Nhờ đâu anh tìm được cây tre trăm đốt?
	+	Anh đem cây tre về bằng cách nào?
Đoạn 3	+	Khi thấy anh gánh tre về Lão chủ đã làm gì?
	+	Vì sao Lão chủ phải thực hiện lời hứa? 
Hoạt động3 : Cá nhân (5’)
Rút ra ý nghĩa
Học sinh 
Học sinh láng nghe – học sinh đọc lại chuyện 
Hứa gã con gái cho anh 
Anh không nghi ngờ gì và ra sức làm việc
Nhờ cóBụt chỉ dẫn 
Chặt ra thành 100 đốt gánh về.
Chế giễu chàng ngốc
Bị anh trai cày cho dính vào cây tre
Học sinh kể lại từng đoạn _cả câu chuyện 
Củng cố : (3’)
Câu chuyện nhắn nhủ ta điều gì?
Ý nghĩa của câu chuyện 
Dặn dò: (2’)
Chuẩn bị “An Dương Vương”.
Ngày tháng năm.. Ngày tháng năm..
 KHỐI TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_4_tuan_1.doc