Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 16
I Mục tiêu:
A. Tập đọc:
a/ tập đọc:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ ngữ: Sơ tán, san sát, nườm nượp, lấp lánh,.
- Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật( lời kêu cứu, lời bố)
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ trong bài:Sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng,.
- Hiểu ý nghĩa của chuyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê( những người sẵn sàng giúp đỡ người khác, hy sinh vì người khác) và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp đỡ mình những lúc gian khổ, khó khăn.
B/ Kể chuyện:
- Rèn kĩ năng nói: Kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo gợi ý
- Kể tự nhiên, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng đoạn
- Rèn kĩ năng nói
II.Kĩ năng sống được giáo dục trong bài học:
-Tự nhận thức bản thân .
-Xác định giá trị .
-Lắng nghe tích cực .
III. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh ảnh minh họa bài đọc SGK
- Bảng phụ viết gợi ý từng đoạn( SGK)
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 16
Tuần 16 Ngày soạn : 4/12/2011 Ngày giảng: Thứ hai ngày 5 tháng 12 năm 2011 Tập đọc – kể chuyện Tiết(46+47) Đôi bạn - Nguyễn Minh- I Mục tiêu: A. Tập đọc: a/ tập đọc: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ ngữ: Sơ tán, san sát, nườm nượp, lấp lánh,... - Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật( lời kêu cứu, lời bố) 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ trong bài:Sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng,... - Hiểu ý nghĩa của chuyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê( những người sẵn sàng giúp đỡ người khác, hy sinh vì người khác) và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp đỡ mình những lúc gian khổ, khó khăn. B/ Kể chuyện: - Rèn kĩ năng nói: Kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo gợi ý - Kể tự nhiên, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng đoạn - Rèn kĩ năng nói II.Kĩ năng sống được giáo dục trong bài học: -Tự nhận thức bản thân . -Xác định giá trị . -Lắng nghe tích cực . III. Đồ dùng dạy - học: - Tranh ảnh minh họa bài đọc SGK - Bảng phụ viết gợi ý từng đoạn( SGK) IV. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài “ Nhà rông ở Tây Nguyên” - Nhận xét, đánh giá, cho điểm B/ Bài mới: 1. Giới thiệu chủ điểm và bài học: 2. Luyện đọc: a) GV đọc toàn bài: b) Hướng dẫn đọc và giải nghĩa từ: * Đọc từng câu: - Gọi HS đọc nối tiếp câu lần 1 - GV ghi từ khó, dễ lẫn lên bảng - Gọi HS đọc từ khó - Gọi HS đọc tiếp nối lần 2 * Đọc đoạn và giải nghĩa từ: - Gọi HS đọc từng đoạn, kết hợp giải nghĩa từ tương ứng từng đoạn - Giúp HS hiểu một số từ chú giải trong bài * Luyện đọc bài trong nhóm - Gọi HS đọc bài 3. Tìm hiểu bài: - Gọi 1 HS đọc toàn bài - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 ? Thành và Mến kết bạn và dịp nào? - GV: Thời kì 1965 -> 1973, mĩ ném bom phá hoại miền Bắc, nhân dân thủ đô và các thành phố, thị xã đều phải sơ tán về nông thôn. Chỉ những người có nhiệm vụ mới được ở lại ? Lần đầu ra thị xã chơi, Mến thấy có gì lạ? ? Nội dung đoạn 1 nói gì TK:Từ nông thôn ra thành phố Mến thấy cái gì cũng lạ ,cũng đẹp .Nhưng Mến cũng không quên được mình là người làng quê Đoạn 2: Gọi 1 HS đọc lớp đọc thầm và yêu cầu TLCH: ? ở công viên có những trò chơi gì? ? ở công viên, Mến có những hành động gì đáng khen? ? Qua hành động của Mến, em thấy Mến là người như thế nào? ?Đoạn 2 nói lên gì TK: Cứu người chết đuối phải rất thông minh khôn khéo, nếu không sẽ gặp nguy hiểm vì người chết đuối do quá sợ hãi sẽ túm chặt lấy mình, làm mình sẽ chìm theo... - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 3 ? Em hiểu câu nói của bố như thế nào? - Câu nói của người bố ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người sống ở làng quê, sẵn sàng giúp đỡ người khác... ? Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thuỷ chung của gia đình Thành với những người đã giúp đỡ mình? ?Nêu nội dung đoạn 3 TK:Người làng quê chân chất thật thà ,tấm lòng của họ thật đáng quý 4. Luyện đọc lại: - GV đọc diễn cảm đoạn 2 và 3 - Hướng dẫn HS đọc đúng - Tổ chức HS thi đọc - GV nhận xét, tuyên dương Kể chuyện: 1. GV nêu nhiệm vụ: - Gọi HS nêu nhiệm vụ yêu cầu 2. Hướng dẫn HS kể toàn chuyện - GV mở bảng phụ gợi ý kể từng đoạn chuyện, yêu cầu HS đọc - Hướng dẫn HS kể - Gọi HS kể nối tiếp - GV nhận xét, tuyên dương, động viên C/ Củng cố dặn dò: ? Em nghĩ gì về những người sống ở thành phố, thị xã qua bài học này? HS nêu ý kiến - GV khen ngợi những HS đọc tốt, kể chuyện giỏi, động viên những HS còn kể yếu, đọc yếu - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện kể câu chuyện - Chủân bị bài sau: “ Về quê ngoại”. - 2 HS đọc nối tiếp bài và TLCH - HS nghe giới thiệu - HS theo dõi - Mỗi HS đọc 1 câu nối tiếp - HS đọc thầm: San sát, nườm nượp, lấp lánh, lăn tăn,... - HS đọc cá nhân, đồng thanh - HS nối tiếp câu lần 2 - HS đọc từng đoạn, ngắt, nghỉ hơi đúng các dấu câu, tạo nhịp thong thả, chậm rãi, đọc nhanh hơn ở đoạn hai bạn kêu cứu thất thanh, Mến lao xuống hồ cứu người bị nạn - HS nêu nghĩa của từ: Sơ tán, tuyệt vọng. VD: + Để phòng lụt, xóm ven sông phải sơ tán và trong đê + Bố mẹ sẽ tuyệt vọng khi con trai nghiện hút - Các nhóm đọc bài, mỗi HS một đoạn và nhận xét cho nhau - Lớp đọc đồng thanh đoạn 1 - 2 HS nối tiếp nhau đọc đoạn 2, 3 - 1 HS đọc bài, lớp theo dõi SGK - HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH: - Hai bạn kết bạn với nhau từ nhỏ, khi giặc Mĩ ném bom miền Bắc, gia đình bạn Thành phải rời thành phố sơ tán về quê Mến ở nông thôn - GV theo dõi - Thị xã có nhiều phố, phố nào cũng nhà ngói san sát, cái cao, cái thấp không giống ở quê, những dòng xe cộ đi lại nườm nượp. Ban đêm đèn điện lấp lánh như sao sa 1,Thành và Mến là đôi bạn thân .Mến ở làng quê ra TP thấy gì cũng lạ - 1 HS đọc to, lớp theo dõi SGK. TLCH: - Có cầu trượt, đu quay - Nghe tiếng kêu cứu, Mến lao xuống hồ cứu em nhỏ đang vùng vẫy tuyệt vọng - Mến phản ứng rất nhanh. Mến thật dũng cảm và sẵn sàng giúp đỡ người khác, không sợ nguy hiểm tới tính mạng 2,Hành động dũng cảm của Mến - HS đọc thầm đoạn 3, TLCH: - HS phát biểu. VD: + Câu nói của cha ca ngợi bạn Mến dũng cảm + Ca ngợi con người sống ở làng quê tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ người khác + Tình cảm gắn bó giữa người thành phố và nông thôn - HS nghe - HS phát biểu: Gia đình Thành tuy đã về thành phố nhưng vẫn nhớ gia đình Mến. Bố Thành về nơi sơ tán trước đây đón Mến ra chơi. Thành đưa Mến đi chơi khắp thị xã. Bố Thành luôn nhớ ơn gia đình Mến và có những suy nghĩ tốt đẹp về những người nông dân 3,Tấm lòng đáng quý của người làng quê - HS nghe, theo dõi GV đọc - HS đọc đoạn 2, 3 đúng giọng + Đọan 3: Đọc lời bố Thành với giọng trầm, cảm động, nhấn giọng ở một số từ ngữ làm nổi bật phẩm chất của người làng quê - 1 vài HS thi đọc đoạn 3 - 1 HS đọc cả bài - HS nêu: Dựa và gợi ý, kể lại toàn bộ câu chuyện “ Đôi bạn”. - HS nhìn bảng đọc lại - 1 HS kể mẫu đoạn 1: Trên đường phố. VD: Thành và Mến là đôi bạn thân từ nhỏ. Thành ở thị xã, Mến ở nông thôn. Ngày ấy, Mĩ ném bom phá hoại miền Bắc nên gia đình Thành phải sơ tán về quê Mến.... Mĩ thua, Thành về thị xã.... - Từng cặp HS tập kể - 3 HS kể nối tiếp 3 đoạn( Theo gợi ý) - 1 HS kể toàn chuyện Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ---------------------------------------o0o---------------------------------------------- Toán Tiết76: Luyện tập chung I.Mục tiêu - Củng cố về Kn thực hiện tính nhân, chia số có ba chữ số với số có 1 chữ số. Tìm thừa số chưa biết. Giải các dạng toán đã học. - Rèn KN tính và giải toán cho HS - GD HS chăm học toán. B- Đồ dùng GV : Bảng phụ- Phiếu HT HS : SGK III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra các kiến thức đã học của tiết trước. - Nhận xét, đánh giá, cho điểm. 3/ Luyện tập: * Bài 1:T 77 - Nêu cách tìm thừa số ? - Gọi 2 hs lên bảng - Chữa bài, nhận xét. * Bài 2: T 77 - Gọi 4 HS làm trên bảng - Chấm bài, nhận xét. ? Khi nào chữ số hàng đơn vị của thương là không? * Bài 3: T 77 - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Bài toán thuộc dạng toán nào? - Chấm , chữa bài. *Bài 4: T 77 -Giaos viên hướng dẫn hs làm bài tập. - Thêm một số đơn vị ta thực hiện phép tính gì? - Gấp một số lần ta thực hiện phép tính gì? - Bớt đi một số đơn vị ta thực hiện phép tính gì? - Giảm đi một số lần ta thực hiện phép tính gì? - GV chữa bài, nhận xét * Bài 5: T 77 - Gọi HS dùng ê- ke để kiểm tra góc vuông. 3/ Củng cố: - Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm ntn? - Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm ntn? * Dặn dò: Ôn lại bài. - Hát -2hs lên bảng làm bt 1,2 sgk. - HS làm nháp - HS lên bảng làm Thừa số 324 3 150 4 Thừa số 3 324 4 150 Tích 972 972 600 600 Đặt tính rồi tính 684 6 845 6 630 9 08 114 24 140 63 70 24 05 00 0 5 0 842 4 04 210 02 2 - HS nêu - HS nêu - Tìm một phần mấy của một số. Bài giải Số máy bơm đã bán là: 36 : 9 = 4( chiếc) Số máy bơm còn lại là: 36 - 4 = 32( chiếc) Đáp số: 32 chiếc máy bơm. - HS nêu và làm phiếu HT - Phép cộng - Phép nhân - Phép trừ - Phép chia Số đã cho 8 12 20 56 4 Thêm 4 ĐV 12 16 24 60 8 Gấp 4 lần 32 48 80 224 16 Bớt 4 lần 4 8 16 52 0 Giảm 4 lần 2 3 5 14 1 - HS nêu miệng + Đồng hồ A có hai kim tạo thành góc vuông. - HS nêu - HS nêu Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ---------------------------------------o0o---------------------------------------------- Đạo đức Tiết16: Biết ơn thương binh liệt sĩ(t1) I. Mục tiêu: 1. Học sinh hiểu: - Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc. - Những việc các em cần làm để tỏ lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ 2. Hs biết làm công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ. 3. Hs có thái độ tôn trọng, biết ơn các thương binh và gia đình liệt sĩ. II. Kĩ năng sống được giáo dục trong bài học: - Kĩ năng trình bày suy nghĩ , thể hiện cảm xúc về những người đã hi sinh xương máu vì tổ quốc. - Kĩ năng xác định giá trị về những người đã quên mình vì tổ quốc . III. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập đạo đức. - Một số bài hát về chủ đề bài học. - Tranh ảnh minh hoạ truyện Một chuyến đi bổ ích. - Phiếu giao việc dùng cho hoạt động 2. IV. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên những việc đã làm để giúp đỡ hàng xóm láng giềng? - Gv nhận xét đánh giá. C. Bài mới: 1. Khởi động: 2. Hoạt động 1: Phân tích truyện. - Gv kể chuyện: Một chuyến ... * Dặn dò: Ôn lại bài. - Hát - 2 - 3HS nêu - Nhận xét. - HS đọc - HS nêu - làm phiếu HT 125 - 85 + 80 = 40 + 80 = 120 21 x 2 x 4 = 42 x 4 = 168 68 + 32 – 10 =100 – 10 =90 147 : 7 X 6 =21 X 6 =126 HS làm vở 375 – 10 X 3 = 375 – 30 = 345 64 : 8 + 30 = 8 + 30 = 38 306 + 93 : 3 = 306 + 31 = 337 5 x11 – 20 = 55 -20 = 35 -hslamf vào vbt. 81 : 9 + 10 = 9 + 10 = 19 20 x 9 : 2 = 180 : 2 = 90 11 x 8 - 60 = 88 - 60 = 28 - Làm phiếu HT 80 : 2 x 3 90 39 50 + 20 x 4 130 120 68 11 x 3 + 6 70 + 60 : 3 81 - 20 +7 Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ---------------------------------------o0o---------------------------------------------- Chính tả ( nghe viết ) Tiết32: Về quê ngoại I. Mục tiêu: - Nhớ - viết chính xác đoạn Em về quê ngoại nghỉ hè... vầng trăng như lá thuyền trôi êm đềm. - Làm đúng các bài tập chính tả: Phân biệt ch/tr, ?/~ - Trình bày đúng đẹp thể thơ lục bát. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng chép 3 lần bài tập 2. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 h/s lên bảng viết một số từ khó. - Chữa bài, ghi điểm. 3. Bài mới: a./ Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài. b./ Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi về nội dung. - G/v đọc đoạn văn một lượt. - Hỏi: Bạn nhỏ thấy ở quê có gì lạ? * Hướng dẫn cách trình bày. - Yêu cầu h/s mở SGK (133). - Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào? - Trình bày thể thơ này như thế nào? - Trong đoạn thơ những chữ nào được viết hoa? * Hướng dẫn viết từ khó. - Yêu cầu h/s tìm các từ khó, dễ lẫn và viết lại các từ vừa tìm. - Chữa bài. * Nhớ - viết chính tả. - G/v quan sát theo dõi h/s viết bài. * Soát lỗi. * Chấm điểm 5-7 bài. c./ Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 2:T81 - Gọi h/s đọc yêu cầu. - Yêu cầu h/s tự làm. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, học thuộc câu thơ, ca dao ở bài tập 2: - Hát. - 3 h/s lên bảng viết, dưới lớp viết b/c. Châu chấu, chật chội, trật tự, chầu hẫu. - H/s nhận xét. - H/s lắng nghe, nhắc lại đầu bài. - 3 h/s đọc thuộc lòng đoạn thơ. - Ở quê có: đầm sen nở ngát hương, gặp trăng, gặp gió bất ngờ, con đường đất rực màu rơm phơi, bóng tre rợp mát, vầng trăng như lá thuyền trôi. - H/s mở sách và 1 h/s đọc lại đoạn thơ. - Đoạn thơ được viết theo thể thơ lục bát. - Dòng 6 chữ lùi vào 1 ô, dòng 8 chữ viết từ sát lề. - Những chữ đầu dòng thơ. - 3 h/s lên bảng viết, lớp viết b/c; hương trời, ríu rít, rực màu, lá thuyền trôi. - H/s nhận xét. - H/s tự nhớ lại đoạn thơ và viết vào vở. - H/s dùng bút chì tự soát lỗi, chữa lỗi. - 1 h/s đọc yêu cầu. - 3 h/s lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Đọc lại lời giải và làm vào vở. Công cha như núi thái sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con. b./ Lời giải: Cái gì mà lưỡi bằng gang Xới lên mặt đất những hàng thẳng băng Giúp nhà có gạo để ăn Siêng làm thì lưỡi sáng bằng gương. (Là cái lưỡi cày). Thuở bé em có hai sừng .......... (Là mặt trăng đầu tháng, giữa tháng, cuối tháng). Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ---------------------------------------o0o---------------------------------------------- Tập làm văn Tiết16: Nói về thành thị ,nông thôn I. Mục tiêu: - Kể được những điều em biết về nông thôn và thành thị dựa theo gợi ý. Nói thành câu, dùng từ đúng. - Bài nói đủ ý ( em có những hiểu biết đó nhờ đâu ? Cảnh vật , con người ở đó có gì đáng yêu ? điều gì kiến em thích nhất ? ) dùng từ đặt câu đúng . II.Giáo dục bảo vệ môi trường - Giáo dục ý thức tự hào về cảnh quan môi trường trên các vùng đất quê hương III. Đồ dùng dạy học: -Nội dung các gợi ý của câu chuyện và của bài tập 2 viết sẵn trên bảng. IV. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: -1 h/s đọc đoạn văn kể về tổ của em. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a./ Giới thiệu bài, ghi tên bài: - Y/c h/s đọc đề bài, sau đó gọi h/s khác gợi ý. - Y/c h/s suy nghĩ và lựa chọn đề tài nói về nông thôn hay thành thị. - Gọi 1 h/s khá dựa theo gợi ý kể mẫu trước lớp. - Y/c h/s kể theo cặp. - Học sinh nói mình chọn viết về đề tài gì .(giáo viên khuyến khích học sinh ở nông thôn kể về thành thị . học sinh ở thành thị kể về nông thôn) - Giáo viên giúp học sinh hiểu gợi ý a của bài : các em có thể kể những điều mình biết về nông thôn hay thành thị nhờ 1 chuyến đi chơi về thăm quê , đi thăm quan ... xem 1 chương trình tivi , nghe 1 ai đó kể lại . - Giáo viên mời 1 học sinh kể mẫu dựa vào câu hỏi gợi ý trên bảng nói trước lớp để cả lớp nhận xét rút kinh nghiệm về nôi dung và cách diễn đạt - Gọi 5 h/s kể trước lớp, theo dõi, nhận xét, cho điểm - Cả lớp bình chọn những bạn nào nói về thành thị và nông thôn hay nhất 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. -Viết lại những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn một đoạn văn ngắn. - Hát - 1 h/s lên bảng thực hiện. - Lớp theo dõi, nhận xét. - H/s lắng nghe, nhắc lại đầu bài. - H/s theo dõi. - - 2 h/s đọc bài theo y/c. - Đọc thầm gợi ý và nếu đề tài mình trọn. - 1 h/s kể, cả lớp theo dõi nhận xét. - Kể cho bạn bên cạnh nghe những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn. - Tuần trước em được xem 1 chương trình tivi kể về 1 bác nông dân làm kinh tế trang trại giỏi .em là người thành phố , ít được đi chơi , nhìn trang trại rộng rãi của bác nông dân , em rất thích em thích nhất cảnh gia đình bác vui vẻ nói cười khi đánh bắt cá dưới 1 cái ao rất rộng và lắm cá... Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ---------------------------------------o0o---------------------------------------------- Thể dục Tiết32: Bài RLTTCB và đội hình đội ngũ I /Mục tiêu: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi vượt chướng ngại vật, đi chuyển hướng phải, trái. Chơi trò chơi “Con cóc là cậu ông Trời”. - Thực hiện động tác tương đối chính xác. Biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. - Trật tự, kỷ luật, tích cực tập luyện. II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : Chuẩn bị 1 còi. - Học sinh : Trang phục gọn gàng. III. Hoạt động dạy học Nội dung Định lượng Phương pháp A. Phần mở đầu + GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - GV điều khiển lớp B.Phần cơ bản -Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi vượt chướng ngại vật, đi chuyển hướng phải, trái. - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số: + Tập từ 3 lần liên hoàn các động tác, Mỗi lần tập CS chọn các vị trí đứng khác nhau để tập hợp. Chia tổ tập luyện. - Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải, trái: Cả lớp cùng thực hiện dưới sự điều khiển của CS. Khi HS tập GV chú ý sửa chữa động tác chưa chính xác và hướng dẫn cách khắc phục. * Mỗi tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải, trái. HS nhận xét. - Nhận xét : GV nhận xét. -Chơi trò chơi “Con cóc là cậu ông Trời”. - GV nêu tên trò chơi, rồi giải thích cách chơi. Cho chơi thử, chơi chính thức có phân thắng thua. - Nhận xét : GV nhận xét. C.Phần kết thúc + GV cùng HS hệ thống bài - Nhận xét chung giờ học 6 phút 23-25 phút 3-4 phút GV o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o 4 hàng ngang Tổ trưởng điều khiển Nhóm.4 GV o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ---------------------------------------o0o---------------------------------------------- Sinh hoạt Nhận xét tuần 16. I / mục tiêu - Tổng kết, đánh giá các mặt hoạt động để các em thấy được ưu, nhược điểm của bản thân , từ đó có hướng phấn đấu, sửa chữa khuyết điểm. -Rút kinh nghiệm công tác tuần qua và đề ra công tác tuần tới (tuần 17) II/ Nội dung sinh hoạt -Tổ trưởng nhận xét -Lớp trưởng nhận xét -GV chủ nhiệm nhận xét 1/ Nhận xét, đánh giá các mặt hoạt động trong tuần. - Đạo đức: duy trì nề nếp: chào hỏi mọi ngời; nề nếp ra, vào lớp, ý thức tu dưỡng đạo đức của bản thân. - Học tập: học bài và làm bài đầy đủ, ghi chép bài đúng quy định, ý thức xây dựng bài trong các tiết học tốt.Bên cạnh đó còn một số em lười học (Kiên ,Bằng ,Đạt) - Các hoạt động Sao nhi đồng: duy trì và thực hiện tốt các mặt hoạt động theo đúng quy định của Đội đề ra. - Thể dục ;xếp hàng và tập đều . -V ệ sinh trường lớp sạch sẽ . 2/ Rút kinh nghiệm chung trong tuần- Đề ra công tác tuần tới - Nhắc nhở HS rút kinh nghiệm những nhược điểm mắc phải trong tuần và duy trì tốt các mặt hoạt động:Đạo đức, học tập và các hoạt động của đội - Y/c HS thực hiện tốt với ý thức tự giác, nghiêm túc. - GV giao nhiệm vụ cho từng cá nhân:Tổ trưởng, lớp phó, lớp trưởng giám sát các thành viên trong lớp thực hiện tốt các mặt hoạt động trong tuần 17. -Chuẩn bị ôn và thi học kì 1vào ngày 23/12 . ---------------------------------------o0o----------------------------------------------
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_16.doc