Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 13 - Hoàng Thị Tám

I. Mục tiêu:

A. Tập đọc:

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

 - Đọc đúng các từ ngữ: Bokpa, lũ làng, lòng suối, đất nước, làng

Kông Hoa, Bok Hồ, lụa, nửa đêm,.

 - Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụn từ

 - Đọc trôi chảy toàn bài, và bước đầu biết thể hiện tình cảm của

nhân vật qua lời đối thoại

2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ trong bài: Bok, càn quét, lũ làng, sao Rua, mạnh hung, người thượng,.

- Hiểu được nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập được nhiều công trong kháng chiến chống thực dân Pháp.

B. Kể chuyện:

- Dựa vào các ý tóm tắt chuyện, kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện

- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn

- Biết kể một đoạn chuyện theo lời một nhân vật

- Biết nghe và nhận xét lời kể chuyện của bạn

II. Đồ dùng dạy - học:

- Tranh ảnh minh hoạ bài tập đọc

- Ảnh chụp anh hùng Núp sau năm 1975

- Bảng phụ dùng luyện đọc

 

doc 36 trang cucpham 3500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 13 - Hoàng Thị Tám", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 13 - Hoàng Thị Tám

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 13 - Hoàng Thị Tám
TuÇn 13
 Ngµy so¹n: 8 /11/2012
Ngµy gi¶ng: Thø hai ngµy 11 th¸ng 11 n¨m 2013
 Tập đọc - kể chuỵện
 Tiết 37+38: Người con của Tây Nguyên
(Theo Nguyễn Ngọc)
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
	- Đọc đúng các từ ngữ: Bokpa, lũ làng, lòng suối, đất nước, làng
Kông Hoa, Bok Hồ, lụa, nửa đêm,...
	- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụn từ
	- Đọc trôi chảy toàn bài, và bước đầu biết thể hiện tình cảm của 
nhân vật qua lời đối thoại
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ trong bài: Bok, càn quét, lũ làng, sao Rua, mạnh hung, người thượng,...
- Hiểu được nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập được nhiều công trong kháng chiến chống thực dân Pháp.
B. Kể chuyện:
- Dựa vào các ý tóm tắt chuyện, kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn
- Biết kể một đoạn chuyện theo lời một nhân vật
- Biết nghe và nhận xét lời kể chuyện của bạn
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh ảnh minh hoạ bài tập đọc
- Ảnh chụp anh hùng Núp sau năm 1975
- Bảng phụ dùng luyện đọc
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng đọc và TLCH nội dung bài “ Cảnh đẹp non sông”
- GV nhận xét ghi điểm
B/ Bài mới
1. Giới thiệu chủ điểm và bài:
2. Luyện đọc:
a) Đọc mẫu:
- GV đọc mẫu toàn bài với giọng chậm rãi, thong thả chú ý lời của nhân vật:
+ Lời anh hùng Núp: mộc mạc tự hào khi nói chuyện với lũ làng
+ Lời cán bộ và dân làng: Hào hứng, sôi nổi
+ Đoạn cuối bài thể hiện sự trang trọng, cảm động
b) Hướng dẫn đọc và giải nghĩa từ:
* Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó
- GV ghi từ khó lên bảng: Bok Pa, lũ làng, lòng suối, đất nước, Kông Hoa, Bok Hồ, lụa,... 
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối lần 2
* Hướng dẫn đọc đoạn và giải nghĩa từ: 
- Hướng dẫn HS chia đoạn 2 thành 2 phần
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài
- HS đọc bài nhóm 4, mỗi HS một đoạn
* Yêu cầu HS đọc bài theo nhóm
* Tổ chức thi đọc giữa các nhóm
- Yêu cầu đồng thanh đoạn 2
- GV chốt và chuyển ý 
3. Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc toàn bài
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
- Anh Núp được tỉnh cử đi đâu?
- Nội dung đoạn 1 nói gì?
 TK: Được tỉnh cử đi dự đại hội thi đua .Để biết ở đại hội Núp đã kể những gì về làng Kông Hoa
* Yêu cầu HS đọc lại đoạn 2
- Ở đại hội về anh Núp kể cho dân làng nghe những gì?
- Chi tiết nào cho thấy đại hội rất khâm phục thành tích của dân làng Kông Hoa?
- Cán bộ nói gì với dân làng Kông Hoa và Núp?
- Khi đó dân làng Kông Hoa thể hiên thái độ tình cảm như thế nào?
- Ý đoạn 2 nói gì?
TK: Thành tích đánh giặc của anh Núp và dân làng Koong Hoa thật đáng khâm phục .Núp được đại hội khen thưởng những gì?
* Yêu cầu HS đọc thầm đoạn cuối bài
- Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì?
- Khi xem vật đó thái độ của mọi người ra sao?
- Đoạn 3 nói gì?
TK: Dân làng rất vui vẻ và tự hào vì mình có một người anh hùng được Bác Hồ quan tâm
- Câu chuyện trên nói lên điều gì?
Tiết 2
4. Luyện đọc lại:
- GV đọc mẫu đoạn 3
- Yêu cầu HS thi đọc, GV nhận xét ghi điểm
Kể chuyện
1. Xác định yêu cầu:
- Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện
- Yêu cầu HS kể đoạn kể mẫu
- Đoạn này kể lại nội dung của đoạn nào trong chuyện, được kể bằng lời của ai?
- Ngoài anh hùng Núp ta còn có thể kể lại chuyện bằng lời kể của nhân vật nào?
2. Kể theo nhóm:
- Chia HS thành nhóm nhỏ và yêu cầu HS kể theo nhóm
3. Kể trước lớp:
- Gọi HS kể trước lớp
- Tuyên dương HS kể tốt
C/ Củng cố dặn dò:
+ Em biết điều gì qua câu chuyện trên?
- GV chốt lại nội dung bài 
- Nhận xét giờ học 
- Dặn dò HS về học và CB bài sau.
- 2 HS lên bảng đọc và TLCH 
- HS nhận xét bạn đọc và TLCH
- HS nhắc lại và nêu tên bài
- HS chú ý lắng nghe và nhẩm theo Gv
- Mỗi HS đọc một câu tiếp nối nhau
- HS đọc thầm. HS đọc cá nhân đồng, thanh 
- HS đọc tiếp nối câu lần 2
- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV
- Dùng bút chì đánh dấu phần ngăn cách giữa 2 phần của đoạn 2:
+ Phần 1: Núp đi dự...... cầm quai súng chặt hơn
+ Phần 2: Còn lại
- Đọc theo đoạn, chú ý khi đọc các câu:
+ Đất nước mình bây giờ mạnh hung rồi.// Người Kinh, người Thượng, con gai, con trai, người già, người trẻ, đoàn kết đánh giặc, làm rẫy giỏi lắm
+ Pháp đánh một trăm năm/ cũng không thắng nổi đồng chí Núp/ và làng Kông Hoa đâu//
- HS đọc chú giải: 
+ Kêu: Gọi, mời
+ Coi: Xem, nhìn
- HS thực hiện theo Y. C của Gv và NX cho nhau.
- 2 nhóm thi đọc tiếp nối
- HS đồng thanh theo dãy tổ
- 1 HS đọc toàn bài, lớp theo dõi SGK
- HS đọc thầm
- Anh Núp được tỉnh cử đi dự đại hội thi đua
1) Núp được tỉnh cử đi dự đại hội thi đua
- 1 HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm
- Núp kể với dân làng rằng đất nước mình bây giờ mạnh lắm, mọi người đều đoàn kết đánh giặc, làm rẫy giỏi
- Đại hội mời anh Núp lên kể chuyện làng Kông Hoa cho đại hội nghe, nghe xong mọi người mừng không biết bao nhiêu, người ta đã đặt Núp lên vai khiêng đi khắp nhà
- Cán bộ nói: “ Pháp đánh một trăm năm cũng không thắng nổi Núp và làng Kông Hoa đâu!”
- Dân làng Kông Hoa vui quá đứng hết cả dậy và nói: “ Đúng đấy! Đúng đấy!
2, Thành tích đánh giặc của người làng Kông Hoa
* 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- Đại hội tặng dân làng Kông Hoa ảnh Bok Hồ vác quốc đi làm rẫy, một bộ quần áo bằng lụa của Bok Hồ, một cây cờ có thêu chữ, một huân chương cho cả làng và một huân chương cho Núp
- Mọi người cho những thứ đại hội tặng là thiêng liêng nên trước khi xem đã rửa tay thật sạch sau đó cầm lên từng thứ, coi đi, coi lại, coi mãi đến nửa đêm
3, Món quà thiêng liêng mà mọi người tặng Núp và dân làng
=> Câu chuyện ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập được nhiếu công trong kháng chiến chống thực dân Pháp.
- Yêu cầu HS đọc bài theo nhóm đoạn 3
- HS đọc theo nhóm
- HS đọc yêu câu: Tập kể lại một đoạn chuyện “ Người con của Tây Nguyên” theo lời của một nhân vật
- 1 HS đọc mẫu, lớp theo dõi SGK
- Đoạn kể nội dung đoạn 1, kể bằng lời của anh hùng Núp
- Theo lời kể của anh Thế, của cán bộ hoặc của một người trong làng Kông Hoa
- Mỗi nhóm 3 HS, mỗi HS chọn một vai để kể lại đoạn chuyện mà mình thích, HS trong nhóm góp ý cho nhau
- Hs kể ( 2-3 em)
- Nhận xét và bình chọn nhóm kể hay nhất
- Anh hùng Núp là người con tiêu biểu của Tây Nguyên
- Anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đánh giặc rất giỏi
 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.............................................................................
	...
----------------------  & œ --------------------------
Tin học
GV chuyên dạy
----------------------  & œ --------------------------
To¸n
TiÕt 61: So s¸nh sè bÐ b»ng mét phÇn mÊy sè lín
I. Mục tiêu
Giúp học sinh:
Biết thực hiện so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
Áp dụng để giải toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Phiếu học tập
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
Gọi hs lên giải bài tập về nhà BT3
- GV nhận xét ghi điểm
- Chấm bài dưới lớp, nhận xét chung
- Gọi vài em đọc bảng chia 8 và hỏi sác xuất công thức bất kì trong bảng chia.
- Chốt lại nội dung bài.
2. Giới thiệu bài
- GV nêu và hỏi học sinh muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm ntn? ....
- 10 quả cam gấp mấy lần 2 quả cam.
- 8 hòn bi gấp mấy lần 4 hòn bi.
- Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm ntn?
- Vậy muốn so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn ta làm ntn? Đó là nội dung của bài học hôm nay.
3. Bài mới:
a. HD s2 số bé bằng một phần mấy số lớn.
* Ví dụ: Nêu bài toán.
- G/v vẽ hình minh hoạ.
 2 cm
A B
C D
- Đoạn thẳng AB bằng 1/3 đoạn thẳng CD.
* Hàng trên có 8 ô vuông, hàng dưới có 2 ô vuông, số ô vuông hàng trên gấp mấy lần số ô vuông hàng dưới?
- Số ô vuông hàng trên gấp 4 lần số ô vuông hàng dưới. Vậy số ô vuông hàng dưới bằng một phần mấy số ô vuông hàng trên?
* G/v nêu bài toán:
- Mẹ 30 tuổi, con 6 tuổi, tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ?
- Coi tuổi mẹ tương ứng với số lớn, tuổi con tương ứng với số bé. Vậy muốn so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn ta làm như thế nào?
= > GV kết luận nội dung của bài.
b/ Luyện tập: (SGK –T61)
 Bài 1: Viết vào ô trống (theo mẫu)
- Gọi HS đọc bài và Hướng dẫn các em làm bài.
- G/v theo dõi h/s làm bài.
- Kèm h/s yếu.
- Gọi h/s nối tiếp nêu kq điền vào bảng.
- Nhận xét, chữa bài và cho các em HS yếu nêu lại cách làm
 Bài 2:
- Gọi HS đọc bài toán
- Y/c h/s nêu cách thực hiện
\
- Y/c h/s tự trình bày bài g/v theo dõi h/s làm bài, kèm h/s yếu.
- G/v nhận xét, ghi điểm.
 Bài 3:
- Cho HS đọc yêu cầu và xác định yêu cầu
 Y/c h/s quan sát tranh vẽ hình vuông và trả lời. 
- G/v nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Gọi Hs nêu cách làm của mình.
KL: Muốn biết số ô vuông màu xanh bằng một phần mấy số ô vuông trắng ta lấy tổng số ô vuông màu trắng chia cho tổ số ô vuông màu xanh.
4. Củng cố, dặn dò.
- Muốn so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn ta làm như thế nào?
- Giải bài toán có văn dạngnày cần thực hiện qua mấy bước? Đó là những bước nào?
- GV chốt lại hướng dẫn các em về làm bài trong vở bài tập.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
Bài giải
 Sau khi bán cửa hàng còn lại số kg gạo là
 58- 18 = 40(kg)
 Một túi có số kg gạo là
 40 : 8 = 5(kg)
 Đáp số: 5 kg
- HS trả lời:
+ 10 quả cam gấp 2 quả cam số lần là.
10 : 2 = 5 (lần).
+ 8 hòn bi gấp 4 hòn bi số lần là.
8 : 4 = 2 (lần).
- Ta lấy số lớn chia cho số bé
- HS nêu....
- H/s nêu lại bài toán. 
- AB = 2 cm.
- CD gấp 3 lần AB.
- Vài h/s nhắc lại.
- H/s quan sát và trả lời nêu cách tính.
8 : 2 = 4 (lần).
- Vậy số ô vuông hàng dưới bằng một phần tư số ô vuông hàng trên.
- H/s nêu bài giải.
Bài giải
Tuổi mẹ gấp tuổi con số lần là:
30 : 6 = 5 (lần).
 Vậy tuổi con bằng tuổi mẹ,
 Đáp số.
- Ta thực hiện 2 bước.
+ B1: Lấy số lớn chia cho số bé.
+ B2: Trả lời số bé bằng một phần mấy số lớn.
- HS nhắc lại 
- HS đọc yêu cầu
- H/s thực hiện theo mẫu và viết vào vở.
SL
SB
Số lớn gấp mấy lần số bé
Số bé bằng một phầnmấy số lớn
8
2
4
6
3
2
10
2
5
- HS báo cáo và nhận xét cho nhau.
 ... ị quan tốt.
- Yêu cầu HS tập viết trên bảng con.
- Nhận xét sửa sai
* Luyện viết câu ứng dụng:
- Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng.
- Giúp HS hiểu ND câu tục ngữ : Khuyên mọi người sống phải biết tiết kiệm tránh phung phí.
- Yêu cầu HS luyện viết trên bảng con: Ít.
- GV nhận xét chữa cho HS
c) Hướng dẫn viết vào vở:
- Nêu yêu cầu viết chữ I một dòng cỡ nhỏ, chữ Ô và K : 1 dòng.
- Viết tên riêng Ông Ích Khiêm 2 dòng cỡ nhỡ 
- Viết câu tục ngữ 5 lần ( 5 dòng).
- GV theo dõi HS viết và sử sai cho HS yếu kém.
d/ Chấm chữa bài 
- GV thu từ 5- 7 bài chấm và nhận xét rút kinh nghiệm chung.
đ/ Củng cố - Dặn dò:
- Gọi Hs nêu lại cách viết chữ hoa I
- Giáo viên nhận xét đánh giá. 
- Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới.
- 1HS nhắc lại từ và câu ứng dụng.
- 2 em lên bảng viết các tiếng : Hàm Nghi. Hải Vân.
- Lớp viết vào bảng con 
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu, nhắc lại tên bài 
- Các chữ viết hoa có trong bài: Ô, I, K.
- Lớp theo dõi.
- HS nghe và quan sát
- Cả lớp thực hiện viết vào bảng con.
- 1HS đọc từ ứng dụng: Ông Ích Khiêm 
- Cả lớp viết trên bảng con: Ông Ích Khiêm.
- 1HS đọc câu ứng dụng:
 Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí. 
- Luyện viết vào bảng con: Ít. 
- Lớp thực hành viết vào vở.
- HS theo dõi và rút kinh nghiÖm
- HS nêu lại cách viết hoa chữ I.
- HS theo dõi và cùng thực hiện nghiệm túc
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.. .........................................................................
	..
----------------------  & œ --------------------------
 ThÓ dôc
TiÕt 26: Bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung 
 Trß ch¬i ®ua ngùa
Gi¸o viªn chuyªn so¹n + gi¶ng
----------------------  & œ -------------------------- 
 Ngµy so¹n: 13/11/2013
Ngµy so¹n: Thø s¸u ngµy 15 th¸ng 11 n¨m 2013
Mĩ thuật
TiÕt 13: Vẽ trang trí. Vẽ cái bát
Gi¸o viªn chuyªn so¹n + gi¶ng
----------------------  & œ --------------------------
To¸n 
 TiÕt 65: Gam
I. Mục tiêu
- Nhận biết về đơn vị đo khối lượng gam và sự liên hệ giữa gam và Ki- lô - gam.
- Biết đọc ki- lô gam khi cân một vật bằng cân đĩa và cân đồng hồ.
- Biết thực hiện 4 phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng.
- Giải bài toán có lời văn có các số đo khối lượng.
II. Đồ dùng dạy học
 GV : 1 cấn đĩa, 1 chiếc cân đồng hồ Bảng phụ, phiếu học tập
 HS : SGK
II. Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KT bài cũ
- Gọi 2 HS đọc thuộc bảng nhân 9.
- Hỏi HS về Kq phép tính không theo thứ tự...
- KT và chữa BVT cho HS
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bµi míi:
a. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu giờ học, ghi đầu bài.
b. Giới thiệu Gam và mối q.h giữa g - kg.
- Y/c HS nêu các đơn vị đo khối lượng đã học.
* Để cân các vật có khối lượng nhỏ hơn kg, người ta dùng đơn vị đo khối lượng là gam.
- Gam viết tắt là : g. Đọc là : Gam.
 1000g = 1kg 
- Giới thiệu các quả cân : 1g; 2g; 5g; 10g; 20g; 100g = 1kg
- Thực hành cân gói đường.
- Giới thiệu chiếc cân đồng hồ và GT các số đo có đơn vị là gam trên cân đồng hồ.
- GV chốt lại nội dung phần lí thuyết
c. Luyện tập ( SGK- 65, 66)
Bài 1:
- Y/c HS quan sát hình minh hoạ để đọc số cân của từng vật.
- Hộp đường cân nặng bao nhiêu gam?
- 3 quả táo cân nặng bao nhiêu gam? vì sao biết 3 quả táo cân nặng 700 gam?
- Hỏi tương tự với phần còn lại.
- KL: Vậy từng vật trên cân nạng bao nhiêu gam?
Vậy ? gam mới được 1kg?
GV chốt.
Bài 2: 
- Tương tự bài 1(Cho HS thảo luận và báo cáo theo cặp)
- GV gọi HS nhận xét
- GV nhận xét.
Bài 3: Tính ( theo mẫu)
- Y/c HS đọc yêu cầu
- GV ghi mãu và HD mẫu
- Cho HS làm bài và nhận xét cho nhau
+ Phép công các đơn vị đo KL là gam có gì khác cộng các số tự nhiên?
- GV nhận xét, chốt bài và ghi điểm Hs làm đúng và trả lưòi tốt.
Bài 4:
- Gọi HS đọc bài 
+ Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- GV tóm tắt và cho HS đọc lại tóm tắt
- Y/c HS tự làm bài:
- Gọi HS đọc bài giải, nêu câu lời gải khác.
- Chữa bài, ghi điểm.
4. Củng cố - Dặn dò
- Đọc thuộc công thức quan hệ giữa g – kg, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
 2 HS đọc thuộc bảng nhân 9.
- HS nêu kết quả phép tính.
- HS để VBT cho GV kiểm tra
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe, nhắc lại đầu bài.
- HS nêu: Ki-lô-gam.
- Vài HS nhắc lại – ĐT.
- HS quan sát. HS quan sát các quả cân theo nhóm. HS đọc CN – ĐT.
- HS quan sát và đọc cân nặng của gói đường.
- HS quan sát....
- HS quan sát hình minh hoạ và đọc số cân của từng vật.
a) Hộp đường cân nặng 200g.
b) 3 quả táo cân nặng 700g.
- Vì 3 quả táo cân nặng bằng 2 quả cân 500g và 200g, 500g + 200g = 700g.
Vậy 3 quả táo nặng 700g.
c) Gói mì chính nặng 210g.
d) Quả lê cân nặng : 400g.
- HS nêu: 1000g = 1kg.
a. Quả đu đủ cân nặng : 800g
b. Bắp cải cân nặng : 600g.
- HS nhận xét.
- HS thựchiện
M: 22g+47g=69g
- HS làm vào vở, 2 HS lên bảng làm.
a) 163g + 28g = 191g
 42g – 25g = 17g
100g + 45g – 26g = 119 g
b)50g x 2 = 100g
 96g : 3 = 32g
-.... chỉ việc thêm đơn vị ...
- HS nhận xét.
- 2 HS đọc bài.
- HS nêu.
 Tóm tắt
Hộp sữa : 455g
 Vỏ hộp : 58g
 Sữa :.g?
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng TT, 1 HS giải.
Bài giải
Trong hộp có số gam sữa là:
455 – 58 = 397(g)
Đáp số : 397g sữa.
- HS thực hiện
- HS nghe và rút kinh nghiệm chung
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.. .........................................................................
	..
----------------------  & œ --------------------------
 TËp lµm v¨n
TiÕt 13: ViÕt th­
 I. Môc tiªu:
- Viết được một bức thư cho bạn miền Nam (hoặc miền Trung), miền Bắc theo gợi ý SGK. Biết trình bầy đúng hình thức thư như bài tập đọc thư gửi bà.
- Viết thành câu dùng từ đúng.
II. Các kĩ năng sống cơ bản cần giáo dục trong bài
- Giao tiếp, ứng xử văn hoá
- Thể hiện sự cảm thông. Tư duy sáng tạo.
III. §å dïng d¹y häc:
- Viết sẵn nội dung gợi ý của bài lên bảng lớp.
IV. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cña thầy
Ho¹t ®éng cña trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2, 3 học sinh lên bảng đọc đoạn văn viết về một cảnh đẹp đất nước.
- Nhận xét và cho điểm học sinh
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
- Ghi đầu bài lên bảng.
b. Hướng dẫn viết thư:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của giờ tập làm văn.
- Em sẽ viết thư cho ai?
- Em viết thư để làm gì?
- Hãy nhắc lại cách trình bầy một bức thư?
- Giáo viên nhận xét, bổ xung.
- Em định viết thư cho ai? Hãy nêu tên và địa chỉ người đó?
* Hướng dẫn: Vì lá thư làm quen em biết được địa chỉ và muốn mình với bạn. Em có thể nói báo, truyền hình, ... và thấy xin được làm quen.
* Sau khi đã nêu lý do viết thư và tự giới thiệu mình, em có thể hỏi thăm về tình hình sức khoẻ, học tập của bạn, sau đó hẹn cùng bạn thi đua học tốt.
- Cuối thư, em lên thể hiện tình cảm trân thành của mình với bạn, và nhớ ghi rõ tên, địa chỉ của mình để bạn viết thư trả lời.
- Yêu cầu học sinh tự viết thư.
- Gọi một số học sinh đọc thư của mình trước lớp, sau đó nhận xét bổ xung và cho điểm học sinh.
- GV chốt lại cách viết một lá thư
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò học sinh về nhà hoàn thành bức thư và gửi cho ban, chuẩn bị bài sau
- Học sinh thực hiện yêu cầu. Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Học sinh lắng nghe, Nhắc lại đầu bài.
- 2 học sinh đọc.
- Em sẽ viết thư cho một bạn ở miền Nam, (Trung hoặc Bắc).
- Em viết thư để làm quen và để hẹn cùng bạn thi đua học tốt.
- Học sinh đọc thầm lại bài tập đọc "Thư gửi bà" và nêu cách trình bầy một bức thư.
- 3- 5 học sinh trả lời.
- Nêu đầu thư, các em cần nêu lý do vì sao làm quen với bạn, sau đó tự giới thiệu với bạn rằng em được biết bạn qua đài, quý mến, cảm phục bạn, ... nên viết thư.
- Học sinh nghe giảng, sau đó một học sinh nói phần mở đầu thư trước lớp. Học sinh cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Học sinh nghe hướng dẫn, sau đó một học sinh nói nội dung này trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Học sinh lắng nghe và thực hiện. Học sinh làm việc cá nhân.
- 4- 5 học sinh đọc, cả lớp theo dõi, nhận xét.
- HS nghe và rút kinh nghiệm chung
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.. .........................................................................
	..
----------------------  & œ --------------------------
Tiếng Anh
GV chuyên dạy
----------------------  & œ --------------------------
Sinh ho¹t
Nhận xét tuần 13
I / mục tiêu
- Tổng kết, đánh giá các mặt hoạt động để các em thấy được ưu, nhược điểm của bản thân, từ đó có hướng phấn đấu, sửa chữa.
- Rút kinh nghiệm công tác tuần qua và đề ra công tác tuần tới (tuần 13)
II/ Nội dung sinh hoạt
 - Tổ trưởng nhận xét
- Lớp trưởng nhận xét
- GV chủ nhiệm nhận xét:
1/ Nhận xét, đánh giá các mặt hoạt động trong tuần:
- Nề nếp: Truy bài 15 phút đầu giờ có hiệu quả hơn, đi lại trên cầu thanh họcc ác môn phụ có phần tiến bộ. Giờ múa hát tập thể và hoạt động giữa già chưa nghiêm túc.
- Đạo đức: Duy trì nề nếp: chào hỏi mọi người; nề nếp ra, vào lớp, ý thức tu dưỡng đạo đức của bản thân và đã có phần tiến bộ.
- Học tập: Học bài và làm bài đầy đủ, ghi chép bài đúng quy định, ý thức xây dựng bài trong các tiết học. Duy trì và phấn đấu được nhiều điểm mười như: Ninh, Nga, Nghi, Dũng, Huy. Huệ, Hoàng Anh
- Tuy nhiên vẫn còn một số bạn có cố gắng nhưng kết quả chưa cao cần phải cố gắng hơn trong mọi mặt như: Minh, Trung, Phương, Hương, 
- Một số em viết chữ hay sai chính tả cần rèn nhiều hơn như: Minh, Trung, Lam Khánh.
 - Các hoạt động Sao nhi đồng: Duy trì và thực hiện tốt các mặt hoạt động theo đúng quy định của Đội đề ra. ....
- Tập văn nghệ, trang trí lớp, tham gia ATGT tốt.
* Tuyên dương: Ninh, Huy, Anh, Nga, Nghi, Huệ, Dũng, Hoa, Nguyên, Anh
 + Phê bình: Minh, Trung, 
2/ Phương hướng tuần tới:
 - Nhắc nhở HS rút kinh nghiệm chấm rứt hiện tượng chưa nghiêm túc trong giờ HĐNK 
 - Tiếp duy trì tốt các mặt hoạt động của Đội để tiếp tục tham gia thi các phong trào thi đua chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11.
- Tiếp tục tham gia luyện viết chữ đẹp của lớp, của trường ( Ninh, Huy, Anh, Nga, Nghi, Huệ, Dũng, Nguyên, Sơn) 
- Tiếp tục giải toán trên mạng.
- Lớp tiếp tục giúp đỡ các bạn chưa có tiến bộ nhiều theo sự đã phân công tuần trước 
- Thực hiện thi đua đến hết tháng.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_13_hoang_thi_tam.doc