Giáo án Toán Lớp 4 - Tiết 91-110 - Phạm Thị Hợp
Giáo viên Học sinh
Giới thiệu bài: GT-> ghi đề
HĐ 1: Hình thành biểu tượng về hình bình hành.
-HD hs quan sát hình SGK
-Giới thiệu tên gọi hình bình hành
HĐ 2: Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành
-Gợi ý hs tự phát hiện các đặc điểm của hình bình hành .
-Nêu ví dụ về các đồ vật có hình dạng là hình bình hành.
+Nhận dạng một số hình vẽ trên bảng phụ.
-> cùng hs nhận xét, kết luận.
HĐ 3: Thực hành
Bài 1: Nhằm củng cố biểu tượng về hình bình hành .
.Sửa bài, kết luận.
Bài 2: GT về các cặp cạnh đối diện của hình tứ giác ABCD.
Bài 3: HD hs vẽ hình trong sách vào vở.
. sửa bài :dùng phấn màu khác nhau để phân biệt hai đoạn thẳng có sẵn và hai đoạn thẳng vẽ thêm.
HĐ 4: Củng cố , dặn dò
-Đặc điểm của hình bình hành.
-Chuẩn bị
-Nhận xét
-quan sát hình vẽ trong SGK, nhận xét hình dạng của hình ->hình thành biểu tượng về hình bình hành.
-Phát biểu : “Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau”.
-Vài hs nêu
-Nhận dạng hình , TLCH
-Nhận dạng và nêu được hình bình hành MNPQ có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
-nêu y/c , làm bài, chữa bài.
-3 hs
-“Diện tích hình bình hành”
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Toán Lớp 4 - Tiết 91-110 - Phạm Thị Hợp
TUẦN 19 Tiết : 91 KI-LÔ-MÉT VUÔNG A.Mục tiêu: Giúp hs: -Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích ki-lô-mét vuông. -Biết đọc , viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông, biết 1km2 = 1000 000m2 và ngược lại. -Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích : cm2, dm2, m2 và km2. B.Đồ dùng dạy- học: Tranh , ảnh chụp cánh đồng , khu rừng hoặc mặt hồ, vùng biển C.Các hoạt động dạy-học: 1.Bài cũ: “Luyện tập chung” 2.Bài mới: Giáo viên Học sinh Giới thiệu bài: GT-> ghi đề HĐ 1: Giới thiệu ki-lô-mét vuông -Giới thiệu : Để đo diện tích lớn hơn như diện tích thành phố , khu rừng , người ta thường dùng đơn vị đo diện tích ki-lô-mét vuông. -treo tranh , ảnh là một hình vuông cạnh dài 1km. -GT ki-lô-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1ki-lô-mét . -GT cách đọc và viết ki-lô-mét vuông. Ki-lô-mét vuông viết tắt là km2. 1km2 = 1 000 000m2 HĐ 2: Thực hành Bài 1: (thi đua điền kết quả) -> cùng hs nhận xét. Bài 2: (làm bảng con) .khắc sâu mối quan hệ giữa các đơn vị km2 với m2 và m2 với dm2. Bài 3:(giải vở) .yêu cầu hs nhắc công thức tính diện tích hình chữ nhật. .cách viết đơn vị đo diện tích : km2. Bài 4: (làm nhóm) .Gợi ý hướng giải .cùng hs nhận xét ,kết luận. HĐ 3: Củng cố ,dặn dò -Khắc sâu mối quan hệ các đơn vị đo diện tích: km2 _ m2, m2 _ dm2. -Chuẩn bị -Nhận xét -chú ý -quan sát ,hình dung về diện tích của khu rừng , hồ , hoặc cánh đồng. -Đọc kĩ đề bài, lần lượt hs lên bảng viếùt kết quả (4hs). -Giải B con ,sửa bài. -Đọc kĩ đề , tóm tắt, bài giải -> sửa bài. -Trao đổi ý kiến trong nhóm, kết luận .nêu kết quả -Vài hs nêu -“Luyện tập” Rút kinh nghiệm: Tiết : 92 LUYỆN TẬP A.Mục tiêu: Giúp hs rèn kĩ năng : -Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích . -Tính toán và giải bài toán có liên quan đến diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông. B.Các hoạt động dạy- học: 1.Bài cũ: “Ki-lô-mét vuông” 2.Bài mới: Giáo viên Học sinh Giới thiệu bài: GT -> ghi đề HĐ 1: Thực hành Bài1: (làm bảng con) .khắc sâu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích . Bài 2, 4:(giải vở) .y/c hs nêu cách tìm :Diện tìm hình chữ nhật. Bài 3, 5: (làmnhóm) .cùng hs nhận xét, kết luận. HĐ 2: Củng cố ,dặn dò -Mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích. .Diện tích hình chữ nhật. -Chuẩn bị -Nhận xét -Giải B con , sửa bài -Đọc kĩ đề, tóm tắt ,bài giải-> sửa bài. -Trao đổi trong nhóm, nêu kết quả. -Thi đua trả lời -“Giới thiệu hình bình hành” Rút kinh nghiệm: Tiết: 93 GIỚI THIỆU HÌNH BÌNH HÀNH A.Mục tiêu: Giúp hs: -Hình thành biểu tượng về hình bình hành. -Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành, từ đó phân biệt được hình bình hành với một số hình đã học. B.Đồ dùng dạy học: Một số hình : hình vuông , hình chữ nhật , hình bình hành, hình tứ giác. HS: giấy kẻ ô li. C.Các hoạt động dạy- học: 1.Bài cũ: “Luyện tập” 2.Bài mới: Giáo viên Học sinh Giới thiệu bài: GT-> ghi đề HĐ 1: Hình thành biểu tượng về hình bình hành. -HD hs quan sát hình SGK -Giới thiệu tên gọi hình bình hành HĐ 2: Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành -Gợi ý hs tự phát hiện các đặc điểm của hình bình hành . -Nêu ví dụ về các đồ vật có hình dạng là hình bình hành. +Nhận dạng một số hình vẽ trên bảng phụ. -> cùng hs nhận xét, kết luận. HĐ 3: Thực hành Bài 1: Nhằm củng cố biểu tượng về hình bình hành . .Sửa bài, kết luận. Bài 2: GT về các cặp cạnh đối diện của hình tứ giác ABCD. Bài 3: HD hs vẽ hình trong sách vào vở. . sửa bài :dùng phấn màu khác nhau để phân biệt hai đoạn thẳng có sẵn và hai đoạn thẳng vẽ thêm. HĐ 4: Củng cố , dặn dò -Đặc điểm của hình bình hành. -Chuẩn bị -Nhận xét -quan sát hình vẽ trong SGK, nhận xét hình dạng của hình ->hình thành biểu tượng về hình bình hành. -Phát biểu : “Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau”. -Vài hs nêu -Nhận dạng hình , TLCH -Nhận dạng và nêu được hình bình hành MNPQ có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau. -nêu y/c , làm bài, chữa bài. -3 hs -“Diện tích hình bình hành” Rút kinh nghiệm: Tiết : 94 DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH A.Mục tiêu: Giúp hs : -Hình thành công thức tính diện tích của hình bình hành. -Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành để giải các bài tập có liên quan. B.Đồ dùng dạy học: GV:Các mảnh bìa như hình vẽ SGK. HS: Giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, ê ke, kéo. C.Các hoạt động dạy- học: 1.Bài cũ: “Hình bình hành” 2.Bài mới: Giáo viên Học sinh Giới thiệu bài: GT -> ghi đề HĐ 1: Hình thành công thức tính diện tích của hình bình hành. -Vẽ trên bảng: hình bình hành ABCD .AH 2 CD .giới thiệu DC là đáy của hbhành . AH là chiều cao của hình bình hành -Đặt vấn đề: Tính diện tích hình bình hành ABCD đã cho. -Gợi ý để hs có thể kẻ được đường cao AH của hình bình hành . .cắt phần tam giác ADH và ghép lại (như sgk) để được hình bình hành ABIH. -Yêu cầu hs nhận xét về diện tích hình bình hành và hình chữ nhật vừa tạo thành. -Y/c hs nhận xét mối quan hệ giữa các yếu tố của hai hình để rút ra công thức tính diện tích hìmh bình hành. .Kết luận và ghi công thức tính diện tích hình bình hành lên bảng: Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) S = a Ï h HĐ 2: Thực hành Bài 1: Vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành khi biết độ dài đáy và chiều cao . .cùng hs nhận xét Bài 2: Tính diện tích của hình chữ nhật và bình hành (trong từng trường hợp). .y/c hs so sánh các kết quả tìm được và nêu nhận xét . Bài 3: Tính diện tích hình bình hành (a,b) HĐ 3: Củng cố , dặn dò -Nêu công thức tính diện tích hình bình hành . .Cho ví dụ. -Chuẩn bị -Nhận xét tiết học -quan sát, chú ý gv giới thiệu - chiều dài của hcn = cạnh đáy của hbh .chiều rộng của hcn = chiều cao của hbh -Vài hs nêu: Shbh = Shcn - Vài hs nêu -Lớp làm nháp , đọc kết quả. -1 hs lên bảng, lớp giải bảng con. .Shbh = Shcn - Nêu y/c bài tập ,giải vở -3 hs nêu. .2hs -“Luyện tập” Rút kinh nghiệm: Tiết 95 LUYỆN TẬP Mục tiêu: Giúp hs: -Hình thành công thức tính chu vi của hình bình hành. -Biết vận dụng công thức tính chu vi và diện tích của hình bình hành để giải các bài tập có liên quan. B. Các hoạt động dạy – học: 1.Bài cũ: “Diện tích hình bình hành” 2.Bài mới: Giáo viên Học sinh Giới thiệu bài: GT -> ghi đề HĐ 1: Luyện tập Bài 1: Nhận dạng các hình . .Nêu tên các cặp cạnh đối diện trong từng hình. Bài 2: Vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành khi biết độ dài đáy và chiều cao rồi viết kết quả vào các ô trống tương ứng. Bài 3: gv vẽ hình bình hành lên bảng , giới thiệu cạnh của hình bình hành lần lượt là a,b rồi viết công thức tính chu vi hình bình hành : P = (a+b) Ỵ 2 . Aùp dụng để tính tiếp phần a,b. Bài 4: Vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành trong giải toán có lời văn. HĐ 2: Củng cố, dặn dò -Nêu công thức tính diện tích hình bình hành và diện tích hình chữ nhật. -Chuẩn bị -Nhận xét -3 hs lên bảng giải, lớp giải vở nháp -2 hs lên bảng điền kết quả vào ô trống, lớp giải nháp -> nhận xét -Lớp giải vở -> 2hs lên bảng giải, lớp nhận xét. -Lớp giải vở -> 1hs lên bảng giải ,lớp nhận xét. -3 hs - “Phân số” Rút kinh nghiệm: TUẦN 20: Tiết 96 PHÂN SỐ A.Mục tiêu: Giúp hs: -Bước đầu nhận biết về phân số , về tử số và mẫu số. -Biết đọc , viết phân số . B.Đồ dùng dạy học: Các mô hình (sgk). C.Các hoạt động dạy – học: 1.Bài cũ: “Luyện tập” 2.Bài mới: Giáo viên Học sinh Giới thiệu bài: GT -> ghi đề HĐ 1: Giới thiệu phân số -HD hs quan sát một hình tròn ( SGK) -Nêu câu hỏi ,thông qua trả lời ,nhận biết được : + Hình tròn đã được chia thành 6 phần bằng nhau. + 5 phần ( trong 6 phần bằng nhau đó) đã dược tô màu. -Nêu : Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn . Năm phần sáu viết thành (viết số 5, viết gạch ngang, viết số 6 dưới gạch ngangvà thẳng cột với số 5).Đọc :năm phần sáu. Ta gọi là phân số. Phân số có tử số là 5, mẫu số là 6. HD hs nhận ra : MS viết dưới gạch ngang . MS cho biết hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau. 6 là số tự nhiên khác 0(MS phải khác 0). Tử số viết trên gạch ngang. TS đã tô màu 5 phần bằng nhau. 5 la STN. -Làm tương tự với các phân số , , -> Kết luận: (SGK) HĐ 2: Thực hành Bài 1: Viết rồi đọc phân số Bài 2: Viết theo mẫu Bài 3: Viết các phân số Bài 4: Đọc phân số Tổ chức thành trò chơi học tập. HĐ 3: Củng cố , dặn dò -Thi đua cho ví dụ về phân số, chỉ tử số và mẫu số. -Chuẩn bị -Nhận xét -Thông qua câu hỏi hs trả lời -vài hs đọc -vài hs nhắc lại vài hs nhắc lại -Tự nêu mnhận xét -Nêu y/c a), b) -> làm bài , chữa bài - hs lần lượt lên bảng viết và nêu, lớp làm vở nháp. -Làm vở toán sửa bài. -Thi đua đọc đúng, chỉ bạn khác đọc (nếu đọc sai cô giáo ... mẫu số 3và 5 vì 15: 3=5; 15:5=3. -Nêu câu hỏi để khi trả lời hs tự nêu được cách quy đồng mẫu số hai phân số (SGK). HĐ 2: Thực hành Bài 1:Quy đồng mẫu số các phân số Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số HĐ 3: Củng cố , dặn dò -Nêu cách quy đồng mẫu số các phân số -Chuẩn bị -Nhận xét -Chú ý -trao đổi ý kiến và nêu - Vài hs nhắc lại -Vài hs nhắc lại ghi nhớ -Giải bảng con , sửa bài - G iải vở , sửa bài -Vài hs nêu - “tiếp theo” Rút kinh nghiệm: Tiết 104: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (tiếp theo) A.Mục tiêu: Giúp hs: -Biết quy đồng mẫu số hai phân số, trong đó mẫu số của một phân số được chọn làm mẫu số chung (MSC) - Củng cố về cách quy đồng mẫu số hai phân số. B.Các hoạt động dạy –học: 1.Bài cũ: “Luyện tập” 2.Bài mới: Giáo viên Học sinh Giới thiệu bài: gt-> ghi đề HĐ 1: Tìm cách quy đồng mẫu số hai phân số và -Cho hs nêu nhận xét về mối quan hệ giữa hai mẫu số 6 và 12 để nhận ra 62=12 hay 12:6 =2 , tức là 12 chia hết cho 6. Nêu câu hỏi , chẳng hạn : “Có thể chọn 12 là MSC được không ?” Cho hs nhận xét , chẳng hạn 12chia hết cho 6 (12:6=2) và chia hết cho 12 (12: 12=1). Vậy có thể chọn 12 là mẫu số chung . - Cho hs tự quy đồng mẫu số để có : ==và giữ nguyên phân số Như vậy , quy đồng mẫu số hai phân số và được hai phân số và -Nêu cách quy đồng MSC nhận hs nêu và chốt : Khi quy đồng mẫu số hai phân số , trong đó mẫu số của một trong hai phân số là MSC ta làm như sau: +xác định MSC +Tìm thương của mẫu số chung và MS của phân kia. +Lấy thương tìm được nhân với tử số và mẫu số của phân số kia. Gi ữ nguyên phân số có mẫu số là MSC. HĐ 2: Thực hành Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số Bài 3: Viết các phân số HĐ 3: Củng cố ,dặn dò -Nêu cách quy đồng mẫu số các phân số - Chuẩn bị -Nhận xét -Vài hs nêu -1 hs lên bảng thực hiện -Vài hs nêu -Vài hs nhắc lại -Giải bảng con, sửa bài - Giải vở, sửa bài - 2hs lên bảng giải, sửa bài -Vài hs nêu - “Luyyện tập” Rút kinh nghiệm: Tiết 105: LUYỆN TẬP A.Mục tiêu: Giúp hs: -Củng cố và rèn kĩ năng quy đồng mẫu số hai phân số. - Bước đầu làm quen với quy đồng mẫu số ba phân số (trường hợp đơn giản). B.Các hoạt động dạy- học: 1.Bài cũ: “Quy đồng mẫu số các phân số” 2. Bài mới: Giáo viên Học sinh Giới thiệu bài: gt-> ghi đề HĐ 1: Luyện tập Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số Bài 2: cho hs tự làm , sửa bài Bài 3,4,5: cho hs tự giải , sửa bài Khắc sâu: Cách tìm MS chung của hai phân số . Cách tìm MS chung của ba phân số “Muốn quy đồng MS của ba phân số , ta có thể lấy tử số và mẫu số của từng phân số lần lượt nhân với tích các mẫu số của hai phân số kia”. . Yêu cầu hs làm bài theo mẫu phải đúng mẫu. HĐ 2: Củng cố, dặn dò -Nêu cách quy đồng mẫu số và thi giải nhanh một số bài _ Chuẩn bị - Nhận xét - Thi đua giải BT, HS lên bảng trình bày, sửa bài. - Làm bảng con - Giải vở -Các nhóm thi đua nêu và giải đúng “So sánh hai phân số cùng mẫu số” Rút kinh nghiệm: TUẦN 22 Tiết 106: LUYỆN TẬP CHUNG A.Mục tiêu: Giúp hs củng cố khái niệm ban đầu về phân số , rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số (chủ yếu là phân số). B.Các hoạt động dạy- học: 1.Bài cũ: “Luyện tập” 2.Bài mới: Giáo viên Học sinh Giới thiệu bài: gt-> ghi đề HĐ 1: Luyện tập Bài 1: Rút gọn các phân số Hs có thể rút gọn dần Bài 2: Phân số nào bằng Hs rút gọn các phân số rồi so sánh Bài 3: Quy đồng mẫu số các phân số Bài 4: Nhóm nào có số ngôi sao đã tô màu Hs nhìn hình vẽ a), b), c), d) SGK và nêu HĐ 2: Củng cố , dặn dò -Nêu cách rút gọn phân số. . Nêu cách quy đồng mẫu số. -Chuẩn bị - Nhận xét - Làm bảng con, sửa bài -Giải nháp, rồi nêu kết quả -Giải vở, sửa bài - Chọn nào thích hợp yêu cầu đề bài và nêu. -Vài hs nêu “So sánh hai phân số cùng mẫusố” Rút kinh nghiệm: Tiết 107: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ A.Mục tiêu: Giúp hs: -Biết so sánh hai phân số có cùng mấu số. - Củng cố về nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1. B.Đồ dùng dạy- học: Sử dụng hình vẽ trong SGK C.Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: “Luyện tập chung” 2.Bài mới: Giáo viên Học sinh Giới thiệu bài: gt-> ghi đề HĐ 1: So sánh hai phân số cùng mẫu số -Giới thiệu hình vẽ và nêu câu hỏi : .Vẽ đoạn thẳng AB. Chia đoạn thẳng AB thành 5 phần bằng nhau (AC= 2 phần, AD= 3 phần ). .hs nhận ra và trả lời: +Độ dài đoạn thẳng AC bằng độ dài đoạn thẳng AB. +Độ dài đoạn thẳng AD bằng độ dài đoạn thẳng AB. -So sánh độ dài của đoạn thẳng AC và AD : .Từ kết quả so sánh hs nhận biết -Nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số : . Muốn so sánh hai phân số có cùng mẫu số ta làm ntn? (Muốn so sánh hai phân số có cùng mẫu số , ta chỉ cần so sánh hai tử số : Phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn; nếu tử số bằng nhau thì hai phân số đó bằng nhau) HĐ 2: Thực hành Bài 1: So sánh hai phân số Yêu cầu hs đọc và giải thích khi sửa bài Bài 2: a) Nhận xét: rút ra phân số lớn hơn 1, bé hơn 1. b) So sánh các phân số với 1 Bài 3: Viết các phân số bé hơn 1, có mẫu số là 5 và tử số khác 0. HĐ 3: Củng cố , dặn dò -Thi đua giải bt về so sánh hai phân số cùng mẫu số. - Chuẩn bị - Nhận xét - Quan sát và TLCH - Vài hs nêu -HS nêu , vài hs nhắc lại - hs nêu , vài hs nhắc lại -Giải bảng con, sửabài - Làm nháp và nêu kết quả -Giải vở , sửa bài -Nhóm thi đua giảibt -“Luyện tập” Rút kinh nghiệm: Tiết 108: LUYỆN TẬP A.Mục tiêu: Giúp hs: -Củng cố về so sánh hai phân số có cùng mẫu số ; so sánh phân số với 1. - Thực hành sắp xếp ba phân số có cùng mẫu số theo thứ tự từ bé đến lớn. B.Các hoạt động dạy – học: 1.Bài cũ: “So sánh hai phân số cùng mẫu số” 2.Bài mới: Giáo viên Học sinh Giới thiệu bài: GT-> ghi đề HĐ 1: Thực hành Bài 1: So sánh hai phân số Bài 2: So sánh các phân số với 1 Bài 3: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn HĐ 2: Củng cố ,dặn dò -Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số. .Nêu cách so sánh các phân số với 1 -Chuẩn bị -Nhận xét - Giải bảng con, sửa bài - Giải nháp , nêu kết quả - Giải vở , sửa bài -Vài hs nêu -“So sánh hai phân số khác mẫu số” Rút kinh nghiệm: Tiết 109: SO SÁNH PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ A.Mục tiêu: Giúp hs: -Biết so sánh hai phân số khác mẫu số( bằng cách quy đồng mẫu số hai phân số đó) - Củng cố về so sánh hai phân số cùng mẫu số. B.Đồ dùng dạy học: Sử dụng hình vẽ trong SGK C.Các hoạt động dạy- học: 1.Bài cũ: “Luyện tập” 2.Bài mới: Giáo viên Học sinh Giới thiệu bài: gt-> ghi đề HĐ 1: So sánh hai phân số khác mẫu số -Nêu ví dụ: So sánh hai phân số và , phân số nào lớn hơn ? +Phương án thứ nhất : Lấy hai băng giấy như nhau.Chia băng giấy thứ nhất thành 3 phần bằng nhau, lấy hai phần, tức là lấy băng giấy. Chia băng giấy thứ hai thành 4 phần bằng nhau, lấy ba phần, tức là lấy băng giấy(xem hình vẽ) -Nhận xét nhận ra đó là hai phân số khác mẫu số. - hs trao đổi nhóm đề ra phương án giải quyết. - Vài hs ,nhắc lại -Giải bảng con, sửa bài - Giải vở , sửa bài -Trình bày bài giải trong vở, sửa bài -Vài hs nêu -“Luyện tập” .D ựa hình vẽ ta thấy : băng giấy ngắn hơn băng giấy nên . +Phương án thứ hai: . Quy đồng mẫu số hai phân so á và: = = ; = . So sánh hai phân số có cùng mẫu số: . Kết luận: * Gợi ý hs giải quyết được vấn đề -Nhận xét hai phương án : + Cả hai phương án đều đúng. + Phương án thứ nhất có tính trực quan + Phương án thứ hai liên hệ kiến thức đã học: “So sánh hai phân số cùng mẫu số”, “quy đồng mẫu số hai phân số” , để chuyển vấn đề: “So sánh hai phân số khác mẫu số” về trường hợp đã học là: “So sánh hai phân số cùng mẫu số”. ->Kết luận: (SGK) HĐ 2: Thực hành Bài 1: So sánh hai phân số Bài 2: Rút gọn rồi so sánh hai phân số Bài 3: HĐ 3: Củng cố , dặn dò -Muốn so sánh hai phân số khác MS talàm ntn? - Chuẩn bị - Nhận xét Rút kinh nghiệm: Tiết 110: LUYỆN TẬP A.Mục tiêu: Giúp hs: -Củng cố về so sánh hai phân số. - Biết cách so sánh hai phân số có cùng tử số B.Các hoạt động dạy – học: 1.Bài cũ: “So sánh hai phân số khác mẫu số” 2.Bài mới: Giáo viên Học sinh Giới thiệu bài: gt-> ghi đề HĐ 1: Thực hành Bài 1: So sánh hai phân số Bài 2: So sánh hai phân số bằng hai cách khác nhau +Cách 1: Quy đồng mẫu số hai phân số. +Cách 2: So sánh các phân số với 1, rồi so sánh các phân số với nhau. Bài 3: So sánh hai phân số có cùng tử số Bài 4: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn b) hs cần phải quy dồng mẫu số , rồi xếp các phân số theo thứ tự theo y/c đề bài HĐ 2: Củng cố , dặn dò -Nêu cách so sánh phân số ( cùng MS, khác MS) -Chuẩn bị Nhận xét -Giải bảng con, sửa bài - Giải vở , sửa bài - Giải nháp , nêu kết quả - Giải vở , sửa bài -Vài hs nêu - “Luyện tập chung” Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- giao_an_toan_lop_4_tiet_91_110_pham_thi_hop.doc